I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức: Hiểu được tiện đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a.
+ Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”.
- Về kĩ năng : cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc , biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. CHUẨN BỊ:
SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Thứ 3, ngày 13 tháng 9 năm 2011. Tiết 8. §5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Hiểu được tiện đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( không thuộc a) và song song a. + Hiểu rằng nhờ tiên đề ơclit mới có tính chất của 2 đường thẳng song song:”nếu 2 đường thẳng song song thì các góc so le trong (đồng vị ) bằng nhau”. - Về kĩ năng : cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo của 1 góc , biết cách tính số đo các góc còn lại. II. CHUẨN BỊ: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. TÌM HIỂU TIÊN ĐỀ ƠCLIT (15 ph) GV: Choi điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a ? Gọi 1 HS lên bảng làm. Gọi tiếp 1 HS lên làm lại. Có nhận xét gì về 2 đường thẳng mà 2 bạn vẽ ? GV: Để vẽ được đường thẳng b đi qua điểm M và b//a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với a? Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a. Đó chính là tiên đề Ơclit Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết”. Vậy 2 đường thẳng song song có tính chất gì? ? b M a 600 600 Cả lớp làm bài : 2 đường thẳng trùng nhau. HS: Suy nghĩ... a b M HS đọc tiên đề SGK M a; b qua M và b//a là duy nhất. Hoạt động 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (15 ph) Cho HS làm ? trong SGK Qua bài toán trên ta có nhận xét gì ? Kiểm tra thêm góc trong cùng phía ? Đó chính là tính chất 2 đường thẳng song song Tính chất (sgk) Bài tập 30(sbt) 4 A B P a b 1 Từ 2 góc so le trong bằng nhau, theo tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng ta suy ra được hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. 1 4 A B a b 1 2 2 3 3 4 HS: làm ? Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song thì : + Hai góc so le trong bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau. HS: Đọc lại tính chất SGK Làm bài : a) b)Giả sử .Qua A vẽ tia AP sao cho suy ra AP//b vì có 2 góc sole trong bằng nhau. Qua A vừa có a//b vừa có AP//b điều này trái tiên đề Ơclit. Vậy AP và a chỉ là một hay : Hoạt động 3 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (13 ph) Bài tập 34(sgk) Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 A B b a 1 1 2 2 3 3 4 370 370 Bài 32(sgk) Bài 33(sgk) Tóm tắt: Cho a//b ; AB a = {A}; AB b = {B}; Â4= 370 Tìm a) b) so sánh Â1 và c) Giải: Có a//b a) theo tính chất 2 đường thẳng song song ta có :(cặp góc so le trong) b) Có Â4 và Â1 là 2 góc kề bù , suy ra Â1=1800 - Â4 =1800-370 = 1430. Có Â1 = =1430 (đồng vị) c) (Hai góc so le trong) hoặc (đối đỉnh) Bài 32: HS trả lời miệng Bài 33:điền vào a) bằng nhau b) bằng nhau c) bù nhau HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập : 31,35(sgk); 27,28,29(sbt-78,79) - Làm lại bài 34 và vở - Gợi ý bài 31: kẻ cát tuyến , kiểm tra góc so le(đồng vị)
Tài liệu đính kèm: