Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 28

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 28

- Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

 - Kĩ năng: HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

 - Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: SGK, dụng cụ học tập.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Tiết 55
 LUYỆN TẬP (Bài 4)
A/- MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
 - Kĩ năng: HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
 - Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
+ HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Làm BT 20 trang 12 SBT.
+ HS2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Làm BT 21a,b trang 12 SBT.
Hoạt động 2: Chú ý (30’)
GV yêu cầu HS làm BT 19(SGK-Tr 36)
-GV Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5 và y= -1 ta làm như thế nào?
-GV Cĩ cách tính nào khác khơng?
(đổi 0,5 = ½ rồi thay vào biểu thức ta sẽ dễ dàng rút gọn được.)
GV cho HS làm tiếp BT20/36 SGK.
GV cĩ thể cho 2 HS lên bảng làm BT và xem ai làm nhanh hơn hoặc cũng cĩ thể dùng hình thức thi giữa hai đội.
GV cho HS làm BT21/36 SGK.
GV cho HS làm tiếp bài tập 22/36 SGK.
-GV Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
-GV Thế nào là bậc của đơn thức?
-GV cho HS làm bài tập 23 (SGK-Tr 36)
+ Một HS đọc đề bài.
+ Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay x = 0,5 và y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các số.
Một HS lên bảng làm bài.
HS ở dưới làm vào vở.
HS nhận xét bài.
HS lên bảng làm bài.
Một HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở.
Hai HS lên bảng làm bài.
-HS Lập tích giữa hai đơn thức rồi thu gọn đơn thức tích.
-HS Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của biến.
-HS nhận xét bài của bạn.
-Từng HS lên điền vào ơ trống.
Bài tập 19/36 SGK.
Tính giá trị của biểu thức:
16x2y5 – 2x3y2 
tại x = 0,5và y = –1.
Thay x = 0,5và y = –1, ta cĩ:
16.(0,5)2.(–1)5–2.(0,5)3.(–1)2 
= 16.0,25.(–1) – 2.0,125.1
= – 4 – 0,25
= – 4,25.
Bài tập 20/36 SGK.
Bài tập 21/36 SGK.
Tính tổng các đơn thức.
Bài tập 22/36 SGK.
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được.
Bậc của đơn thức là 8.
Bậc của đơn thức là 8.
Bài tập 23/36 SGK.
Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cớ (5’)
GV đưa ra BT 23 trên bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ơ trống.
Gv lưu ý HS bài c) cịn nhiều kết quả khác
- HS điền vào ơ trống.
-HS tìm hiểu thêm các kết quả khác
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Xem trước bài “Đa thức”.
E. RĩT KINH NGHIƯM
Tiết 56
 Bài 5: ĐA THỨC
A/- MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS nhận biết đựơc đa thức thơng qua một số VD cụ thể.
 - Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
 - Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ơn tập cách vẽ biểu đờ hình cợt.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
Sửa BT 22/12 SGK.
Sửa BT 23/12 SGK
Hoạt động 2: Đa thức (10’)
(?)Em hãy cho ba ví dụ về đơn thức?
(?)Lập tổng các đơn thức trên?
Tổng trên được gọi là một đa thức.
(?)Vậy đa thức là một biểu thức như thế nào?
(?)Một số cĩ phải là một đa thức hay khơng?
+ HS cho ví dụ về đơn thức và lập thành tổng.
+ Đa thức là một tổng các đơn thức.
+ Một số cũng đựơc gọi là một đa thức.
+ Phần này GV cho HS hoạt động nhĩm sau đĩ 1 đại diện trả lời.
1/- Đa thức.
VD: 
 x2 + 4xy – 5yz5
x2y – 3xy + 5xy2 – 8 
Các biểu thức trên được gọi là những đa thức.
Vậy: đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử của đa thức
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10’)
(?)Em hãy coi VD của SGK/37 và nhận xét theo hai ý sau:
- Khi nào thì phải đi thu gọn đa thức?
- Cách thu gọn một đa thức?
GV hướng dẫn lại cách thu gọn đa thức theo VD trên bảng.
Áp dụng HS là ?2/37 SGK. 
2/- Thu gọn đa thức.
Cho đa thức:
Hoạt động 4: Bậc của đa thức (10’)
(?)Em hãy tìm bậc của từng hạng tử trong đa thức trên?
(?)Hạng tử nào cĩ bậc cao nhất và là bậc bao nhiêu?
GV giới thiệu bậc cao nhất đĩ chính là bậc của đa thức.
(?)Vậy bậc của đa thức là gì?
(?)Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải làm gì?
(?)Số khơng cĩ là đa thức khơng và nĩ cĩ bậc là bao nhiêu?
GV cho HS làm BT áp dụng ?1/38 SGK.
Củng cố.
GV cho HS làm BT 25, 28 trang 38 SGK.
+ HS trả lời theo cách hiểu của mình.
+ Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức đĩ.
+ Số 0 là đa thức cĩ bậc là 0.
3/- Bậc của đa thức.
Cho đa thức :
M = 5x3y4 – x4y + y6 – x +1
Đa thức M cĩ bậc là 7.
Vậy: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đĩ.
Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức khơng và nĩ khơng cĩ bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đĩ.
Áp dụng ?1/38.
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
Học bài.
Làm BT24, 26, 27 trang 38 SGK.
E. RĩT KINH NGHIƯM
Ký Duyệt tuần 27

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc