I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của các góc còn lại
* Kỹ năng : Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
II . Phương tiện day học :
• GV : Sgk, thước thẳng và thước đo góc
• HS : Nắm bài cũ , làm bt về nhà, đồ dùng học tập
III .Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Phát biểu tiên đề Ơclit?
Áp dụng: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a) Nếu điểm A ở ngoài đt a có hai đt song song với a thì .
b) Cho A ở ngoài đt a. . đường thẳng đi qua A và song song với a
+ Nêu tính chất của hai đt song song?
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu :
* Tiến trình tiết dạy :
Tuần: 5 Ngày soạn: 23/ 09/ 08 Tiết: 9 Ngày dạy: 25/ 09/ 08 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo của các góc còn lại * Kỹ năng : Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. II . Phương tiện day học : GV : Sgk, thước thẳng và thước đo góc HS : Nắm bài cũ , làm bt về nhà, đồ dùng học tập III .Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Phát biểu tiên đề Ơclit? Áp dụng: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a) Nếu điểm A ở ngoài đt a có hai đt song song với a thì ............................................... b) Cho A ở ngoài đt a. .......................................................... đường thẳng đi qua A và song song với a + Nêu tính chất của hai đt song song? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 9’ 7’ 9’ 12’ Bài tập 35(sgk) Gv ghi đề bài 35 vào bảng phụ Bài 36(sgk): Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề và vẽ hình bài tập 36 => yêu cầu hs điền vào chỗ trống a)=......(vì là cặp góc SLT) b) =....(cặp góc đvị) c) .....(vì ........) d) (Vì..........) Gv gọi lần lượt từng hs lên bảng điền Bài 37 sgk: Gv vẽ hình lên bảng cho hs quan sát. ?: Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE? Gợi ý: + Kể tên 3 góc của tam giác CAB và 3 góc của tam giác CDE. + Nêu rõ lí do bằng nhau của các cặp góc đó? Bài 38 sgk Cho hs hoạt động nhóm *Nhóm 1+2 làm phần khung bên trái *Nhóm 3+4 làm phần khung bên phải Gv lưu ý cho hs: + Ơû phần 1 có hình vẽ và bài tập cụ thể + Phần 2 là tính chất ở dạng tổng quát Gv: Cho hs nhận xét bài làm của cả nhóm Bài tập 35(sgk) Hs: đọc đề, vẽ hình và trả lời Theo tiên đề Ơclit về đt song song: Qua điềm A ta chỉ vẽ được 1 đt a song song với BC; Qua B ta chỉ vẽ được 1 đt b song song với AC Bài 36(sgk): a) b) c) 1800 (vì hai góc trong cùng phía) d) (vì mà ) Bài 37 sgk: (ĐĐ) Bài 38 sgk Hs hoạt dộng nhóm Nhóm 1+2: Cho biết d // d’ thì suy ra a) và b) và c) * Hs phát biểu:... Nhóm 3+4 Cho biết a) hoặc b) hoặc c) =1800 thì suy ra d // d’ *Hs phát biểu:... Hướng dẫn về nhà: (2’) + Làm bài tập 39 sgk: yêu cầu hs trình bày rõ ràng có căn cứ + Cho hai đường thẳng a và b biết đt c vuông góc với a và c vuông góc với b. Hỏi a và b có song song với nhau không? Vì sao? Tuần:5 Ngày soạn: 25/ 09/ 08 Tiết:10 Ngày dạy: 27/ 09/ 08 BÀI 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết được mối quan hệ giữa hai đt cùng vuông góc hoặc cùng song song với đt thứ ba. * Kỹ năng : Biết phát biểu ngắn gọn một mệnh đề toán học II . Phương tiện day học : GV : Giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ. HS : Sgk, thước, êke. III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) Hs1: + Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? +Cho M nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đt c đi qua M và c vuông góc với d. Hs 2:+ Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? + Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đt d’ đi qua M và d’ vuông góc với c 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Gv: Cho hs quan sát hình vẽ 27 và trả lời ?1. Gv: Em có nhận xét gì về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba? Gv: giới thiệu tính chất và gọi vài hs nhắc lại Gv: Bây giờ nếu ta có bài tập như hình vẽ: Cho a//b và c b Thì ta có kết luận gì về c và a? Qua bài toán này em có nhận xét gì? Gv: Đó chính là t/c 2 => gọi vài hs nhắc lại t/c => yêu cầu hs viết các tính chất dưới dạng kí hiệu Gv:Em có nhận xét gì về tính chất 1 và 2? Hs: a) a // b b) Vì c cắt a và b và tạo ra cặp góc so le trong bằng nhau(cùng = 900) nên a//b Hs: Hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau Hs: Nếu a // b và cb => ca Hs: Nếu một đt vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt còn lại Hs: 2 tính chất này ngược nhau 10’ Hoạt động 3: Ba đường thẳng song song Gv:Cho hs đọc và quan sát hình vẽ ở ?2 , sau đó trả lời các câu hỏi a, b Vậy nếu hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba thì như thế nào? Gv: Đó là tính chất ba đt song song => cho hs phát biểu tính chất như sgk * Hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi => hs nhóm khác nhận xét a) d’ // d’’ b) a d’ vì a d và d//d’ ad’’ vì ad và d//d’’ d’//d’’ vì d’ và d’’ cùng vuông góc với a. hs: ....thì chúng song song =>1 hs phát biểu, vài hs nhắc lại 10’ Hoạt động 3: Củng cố + Nêu hai tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song? + Nêu tính chất của ba đt song song? Gv: Khi 3 đt d, d’, d’’ song song với nhau từng đôi một thì ta nói 3 đt đó song song với nhau và kí hiệu là d//d’//d’’ b) Đọc tên các cặp góc SLT, đồng vị tại đỉnh C và D. Có nhận xét gì về các cặp góc đó? Giải thích? Hs: Nêu tính chất HS: Điền vào chỗ trống 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Học thuộc 3 tính chất của bài + Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học + Làm các bài tập 42, 43, 44 sgk Tuần:6 Ngày soạn: 30/ 09/ 08 Tiết:11 Ngày dạy: 02/ 10/ 08 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs thuộc và nắm vững mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất của ba đường thẳng song song * Kỹ năng : Vận dụng được các tính chất để giải bài tập II . Phương tiện day học : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ, thước thẳng, êke và thước đo độ HS : Thuộc bài cũ, làm bt về nhà và có đầy đủ đồ dùng học tập III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 2.Kiểm tra bài cũ : (7’) Hs 1: Hãy phát biểu hai tính chất được mô tả bởi hình vẽ sau: Hãy viết các tính chất dưới dạng kí hiệu hình học? Hs 2: làm bài tập 44 sgk a) Vẽ a // b b) Vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ 8’ 8’ 8’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 42 sgk: Cho hs đọc đề bài a) Vẽ ca b) Vẽ bc. Hỏi a //b không? vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Gv: Gọi 1 hs (TB yếu) lên bảng thực hiện => Lớp nhận xét Bài 43 sgk : Cho hs đọc đề bài a) Vẽ ca b) Vẽ b// a. Hỏi cb không? vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Gv: Gọi 1 hs (TB yếu) lên bảng thực hiện => Lớp nhận xét Bài 46 sgk: Gv vẽ hình lên bảng và cho hs trả lời các câu hỏi: Vì sao a // b? Tính góc C? Gợi ý: + Nhắc lại tính chất 1? + Em có nhận xét gì về vị trí của góc C và D ? => = ? Gv nhận xét và trình bày bài giải mẫu cho hs Bài 47 sgk: Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 32 sgk * Cho hs thảo luận nhóm Gv ghi bài giải trên bảng phụ để hs nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập thêm: cho hình vẽ, AM // CN. Chứng minh rằng: Gợi ý: Làm thế nào để xuất hiện các cặp góc SLT, đvị? ? Vẽ đt song song như thế nào? ? Nêu các góc SLT ? Sau khi gợi ý gv gọi 1 hs khá lên trình bày Gv nhận xét Hs: ca, bc => a //b * Phát biểu:....... Hs nhận xét Hs: ca, b// a=> cb (t/c 2) * Phát biểu:... Hs: ad, bd => a // b ( t/c 1) HS: C và D là 2 góc trong cùng phía Ta có : =1800 + 1200 = 1800 = 600 HS: thảo luận, rồi đại diện nhóm trình bày => Nhận xét giữa các nhóm Hs: Vì a // b nên (đồng vị) Mà = 900 => = 900 Ta có ( hai góc trong cùng phía) => = 500 Hs: đọc đề và suy nghĩ - Làm xuất hiện các đt song song - Vẽ Bx //AM //CN Các góc SLT là và và 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Ôn lại 3 tính chất từ vuông góc đến song song + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài 45, 48 sgk + Xem trước bài ĐỊNH LÝ Tuần:6 Ngày soạn: 02/ 10/ 08 Tiết:12 Ngày dạy: 04/ 10/ 08 Bài7: ĐỊNH LÍ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận) Biết được thế nào là chứng minh một định lí * Kỹ năng : Biết đưa một định lí về dạng: ‘’Nếu ...thì ...’’ II . Phương tiện day học : GV : Giáo án, sgk, thước, êke, bảng phụ HS : Nắm vững các tính chất đã học, làm BT về nhà, xem trước bài mới III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(6’) Hs1: Phát biểu 2 tính chất từ vuông góc đến song song. Vẽ hình và viết tính chất dưới dạng tóm tắt Hs2: Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song. Vẽ hình và viết t/ c bằng kí hiệu hình học 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ Hoạt động 1: Định lí H: Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Gv: Một tính chất như thế là một định lí. => gv thông báo : Thế nào là một định lí? (Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng) Gv: Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó? Gv: giới thiệu phần giả thiết và kết luận của đlí Lưu ý: Khi viết giả thiết và kết luận ta làm như sau: Gv giới thiệu cho hs cách viết dưới dạng kí hiệu toán học Cho hs làm ?2:(sgk) Gv: để chứng minh định lí này ta làm thế nào? Hs: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hs lắng nghe Hs: phát biểu lại ba định lí Hs: trả lời ?2 a) GT: hai đt phân biệt cùng song song với đt thứ ba KL: chúng song song với nhau b) 15’ Hoạt động 2: Chứng minh định lí H: Thế nào là định lí? Gv: Ta phải chứng tỏ 1 đlí là một khẳng định được coi là đúng=> gọi là chứng minh đlí Vậy thế nào là chứng minh 1 đlí? Gv: cho hs làm ví dụ sgk Chứng minh đlí: Nếu Om và On là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì góc mOn là góc vuông. Gv: yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL. Gợi ý: giả thiết cho điều gì? Cần chứng minh gì? Sau khi gv hỏi, hs trả lời => Gv trình bày mẫu cho hs Hs: trả lời...... Hs: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận Hs: đọc định lí và vẽ hình 1 hs lên viết GT, KL kề bù Om là phân giác GT On là phân giác KL * CM: (vì Om là phân giác ) (1) ( On là phân giác ) (2) Từ (1) và (2) ta có: => => 8’ Hoạt động 3: Củng cố + Thế nào là định lí? + Thế nào là chứng minh định lí? Cho hs làm tại lớp bài tập 49, 50 sgk ( gv ghi đề bài 49, 50 trên bảng phụ=> hs trả lời) Hs: trả lời Bài 49: GT: Một đt cắt hai đt và có một cặp góc SLT bằng nhau KL: Hai đt đó song song b) GT: Một đt cắt hai đt song song KL: Hai góc SLT bằng nhau Bài 50: ...chúng song song 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) + Học khái niệm định lí và chứng minh định lí. + Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập 51, 52, 53 sgk;
Tài liệu đính kèm: