Giáo án Hình học 7 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học 7 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

-KT: Ôn tập hệ thống kiến thức đã hcọ về tổng các góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác; Vận dụng các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh; ứng dụng thực tế.

-KN: Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh

 Phát huy trí lực của học sinh.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

- HS: Ôn bài cũ, thước, dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: (1)

 2. Kiểm tra:

 3. Bi mới:

 

doc 13 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2013
Ngày dạy: / /2013
Tuần:26
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
-KT: Ôn tập hệ thống kiến thức đã hcọ về tổng các góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác; Vận dụng các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh; ứng dụng thực tế.
-KN: Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh
 Phát huy trí lực của học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
- HS: Ôn bài cũ, thước, dụng cụ học tập 
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: (1’)
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:
w Xem hình trả lời câu hỏi:
- 
- Trong tam giác, góc lớn nhất là góc nào?
 cân ở . Tính 
 cân ở . Tính khi biết 
- Nêu định lý tổng các góc trong bằng .
- Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.
 hai góc nhọn phụ nhau.
Có thể: góc tù; góc vuông, góc nhọn.
1. Ôn tập tổng các góc trong tam giác
Định lý: 
 góc ngoài :
HĐ2:
w Nêu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
- Từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
- Phân tích:
cần thêm 
 (c-c-c)
- Cho HS tổng hợp.
- Cho AB vẽ đường thẳng d là đường thẳng trung trực AB?
- Đó là: 
	c-c-c; c-g-c; g-c-g
- Trả lời
- Vẽ (; cắt C và D. Nối C với D ta được CD là đường trung trực AB.
2. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Giải bài tập 69 trang 41 SGK
GT: 
KL: 
Xét và có 
 (gt); (gt); AD chung 
 (ccc)
Xét và có:
AH chung
 (cgc)
Mà 
HĐ3:
´ Ta đã biết tam giác đặc biệt nào?
w Treo bảng phụ vẽ một só tam giác đặc biệt.
´:
- Thế nào là tam giác cân? Tính chất?
- Thế nào là tam giác đều? Tính chất?
- Điều kiện chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?
- Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, tam giác vuông.
HS trả lời
HS trả lời
3. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
- Chứng minh tam giác cân phải có:
+ Tam giác có hai cạnh bằng nhau.
+ Tam giác có 2 góc bằng nhau
- Chứng minh tam giác đều phải có:
+ Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
+ Tam giác có 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có một góc bằng 
- Chứng minh tam giác vuông phải có:
+ Tam giác có 1 góc vuông
+ C/m theo định lý đảo Pitago
- Chứng minh tam giác vuông cân phải có:
+ Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau.
+ Tam giác vuông có 2 góc bằn nhau.
4. củng cố:
 - Nêu các trừng hợp bằng nhau của hai tam giác?
 - Cho học sinh ghi tĩm tắt các trường hợpvừa nêu.
5. Hướng dẫn:
- Hướng dẫn học sinh nội 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26
Ơn tập chương II+Kiểm tra 15 phút
Tiết 46
Ngày soạn: / /2013 
 Ng ày dạy: / /2013
I. MỤC TIÊU: 
KT:Học sinh được hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
KN: kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh .
TĐ:GD hs tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ .
II.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ , bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
HS: Trả lời câu hỏi ôn tập chương II
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/ Ổn định : (1’)
 2/ KTBC: Kết hợp với ơn tập.
 3. Bài mới: ( 32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Treo bảng phụ ghi bài 68 SGK
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời
-Treo bảng phụ ghi bài 67 SGK 
- Y/c 3 HS lần lượt lên đánh dấu 
- Treo bảng phụ ghi bài 107 (SBT) 
Treo hình vẽ ghi bài 70 SGK
-Để chứng minh cân ta phải CM điều gì?
 Sơ đồ phân tích 
cân 
AM = AN
c/m thêm
;
- Muốn c/m BH = CK ta phải c/m điều gì?
Sơ đồ BH = CK
- Để c/m AH = CK ta phải c/m điểu gì?
 là tam giác gì?
- Để c/m được câu e) trước hết ta phải làm gì ? 
-Khi BM = CN = BC thì ta suy ra được điều gì?
-Uốn nắn sửa sai
- Chốt lại cách c/m.
 a,b)Suy từ định lý tổng ba góc trong tam giác
c) t/c về góc của tam giác cân 
d) từ định lý : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác là tam giác cân
1) Đ ; 2) Đ 3) S ; 4) S
 5)Đ ; 6) S
-Đứng tại chỗ trả lời và giải thích 
vẽ hình ghi GT & KL 
GT
,AB=AC
BM=CN,BHAM
 CKAN
BHCK = 
KL
a)cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d)là tam 
giác gì? Tại sao?
c)Xét = vì:
AB = AC (gt) 
BH = CK (cmt) 
= (ch-cgv)
 AH = AK
-c/m cân
 Trình bày miệng phần a
 Lên bảng c/m 
 Bài 68 tr. 141 SGK
 Bài 67 tr. 140 SGK
Bài 107 tr. 107SBT
cân vì có AB = AC
- cân vì
- cân vì
 cân vì có các góc ở là 720
cân vì có 
Bài 70 tr.141SGK 
a) cân
mà ( 2 góc kề bù)
(2 góc kề bù)
Do đó 
Xét và có 
AB= AC (gt) 
(cmt) = (c.g.c)
BM = CN (gt) AN =AM
	cân tại A
b) Xét vàcó 
BM = CN(gt) 
(vì cân) 
Þ = (cạnh huyền, góc nhọn)
	BH = CK và 
 d) Ta có (cmt)
(đối đỉnh ) 
(đối đỉnh) 
cân
e) cân có (gt) đều 
= 600
có AB = BM ( cùng = BC)
 cân
Tương tự : 
Do đó : có mà (cmt)
mà (đối đỉnh ) 
cân (c/mt) và có 
 đều
4. củng cố: (4’)
 - Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác 
 - Xem lại các bài tập đã làm
5. Dặn dị: (1’)
 - Ôn tập tiếp định lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả , các tam giác đặc biệt Làm bài tập 70,71,72,(141- SGK) 
.IV.Rút kinh nghiệm:.
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt
Tuần:26
Tiết 53
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / /2012
 ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu:
w KT:Nhận biết 1 bài tập đó là đơn thức.
wKN: Nhận biết được đơn thức thu gọn - Nhận biết: hệ số, phân biệt đơn thức; Nhân đơn thức; Biết cách viết một đơn thức chưa rút gọn thành một đơn thức rút gọn.
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï: bảng phụ ghi bài tập
w HS:Tập nháp
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 5’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là biểu thức đại số? Để tính giá trị đại số ta làm gì? 
	- Tính: tại ; 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ2:
´1: Cho HS làm
Bài tập nhóm 2: gọi là đơn thức.
Vậy bài tập đại số là gì?
Cho ví dụ.
Số 0 được gọi là đơn thức không? Vì sao?
Làm´: 2
Làm bài 10 trang trang 32 SGK.
Nhóm 1: ; 
Nhóm 2: ; ; ; 
1. Đơn thức
Định nghĩa: Đơn thức là bài tập đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
Vd1: 
là đơn thức
Vd2: Các bài tập nhóm 1 không phải là đơn thức.
Chú ý: (SGK)
Số 0 được gọi là đơn thức không. 
HĐ3:
Xét 
Biến x, y có mặt mấy lần dưới dạng nào?
: Đơn thức thu gọn thế nào là đơn thức thu gọn?
Tìm hệ số các đơn thức sau:
Cho ví dụ đơn thức chưa thu gọn.
Củng cố bài 12, trang SGK
Có mặt 1 lần dưới dạng lũy thừa. Số mũ nguyên dương.
Hệ số: 
Vd: 
Đọc chú ý SGK
2. Đơn thức thu gọn:
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ giữ 1 tích của 1 số rồi các biến, mà các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa nguyên dương.
Vd: ; 
- 10: là hệ số
: là biến
Chú ý: SGK
HĐ6: Luyện tập
Giải bài 13 trang 32 SGK
Gọi 2 học sinh cùng lên bảng giải.
Trả lời 
HĐ7: Dặn dò
² Học bài:Đơn thức,thu gọn đơn thức,bậc của đơn thức,nhân hai đơn thức?
² Bài tập: 11 trang 32/SGK 
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tuần:26
Tiết 55
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / / 2012
ĐƠN THỨC( tt)
I. Mục tiêu:
w KT:Nhận biết 1 bài tập đó là đơn thức.
wKN: Nhận biết được đơn thức thu gọn - Nhận biết: hệ số, phân biệt đơn thức; Nhân đơn thức; Biết cách viết một đơn thức chưa rút gọn thành một đơn thức rút gọn.
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï: bảng phụ ghi bài tập
w HS:Tập nháp
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 5’ HĐ1:HS1: Thế nào là đơn thức? hãy cho ví dụ
 HS2:để thu gọn đơn thức ta làm như thế nào? Áp dụng thu gọn đơn thức sau:2x2yxy 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:
´ Biến x có mũ là mấy?
´ tự biến y; z?
´ Tổng các mũ là mấy?
´ 9 là bậc của đơn thức . Vậy bậc đơn thức là gì?
5; 3; 1
3. Bậc của đơn thức:
Cho đơn thức 
Có bậc: 
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc không.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
HĐ2:
Dựa vào phép nhân tính 
Tương tự: trong nhân 2 đơn thức.
 là tích 2 đơn thức và 
Làm ´3 
= 
- Đọc chú ý SGK
4. Nhân 2 đơn thức:
Cho ; 
Vd: Nhân 2 đơn thức với 
Giải: 
Chú ý: (SGK)
HD3:
Áp dụng làm bài tập 13/32 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm:
..
..
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt
Trường THCS HƯNG PHÚ
Họ và tên:. *Kiểm tra 15 phút
Lớp 7a Mơn :hình học
Điểm
Lời phê
TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: (3 đ) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) thích hợp.Trong các cách phát biểu sau	
CÂU
Đúng
Sai
1) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
3) Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
4) Tam giác cĩ hai cạnh bên bằng nhau là tam giác đều
5 , ) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn gĩc trong kề với nó
6, ) Nếu 3 góc của một tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
..
. . .
... . . 
 . . .
. . .
.
.
. .... .
. . .
. . .
.. . .
Câu 2: (2 đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 6cm	B. 7cm	C. 5cm	D. Một kết quả khác.
Tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông.
A. 3cm; 5cm; 7cm	B. 5cm; 8cm; 10cm C. 5cm; 12cm; 13cm	D.5m;7m;7m
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
 Câu 1:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
Chứng minh 	(2điểm).
Chứng minh . (2 điểm)
Trường THCS HƯNG PHÚ
Họ và tên:. *Kiểm tra 15 phút
Lớp 7a * Mơn :hình học
Điểm
Lời phê
TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: (3 đ) Điền dấu “x” vào ô trống (. . .) thích hợp.Trong các cách phát biểu sau	
CÂU
Đúng
Sai
1. Nếu 3 góc của một tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
2. Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
3. Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều 
4. Tam giác cĩ hai cạnh bên bằng nhau là tam giác đều
5. Góc ngoài của một tam giác lớn hơn gĩc trong kề với nó
6. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
..
. . .
... . . 
 . . .
. . .
.
.
. .... .
. . .
. . .
.. . .
Câu 2: (2 đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
a.Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. . 5cm	B. 7cm	C.6cm	D. Một kết quả khác.
b.Tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông.
A. 3cm; 5cm; 7cm	B. 5cm; 12cm; 13c C. 5cm; 8cm; 10cm 	D.5m;7m;7m
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
 Câu 1:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC).
Chứng minh 	(2điểm).
Chứng minh . (2 điểm)
. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: (mỗi câu 0,5 đ)
 1.đĐ
 2. Đ
 3.Đ
 4.S
 5.Đ
 6.Đ
Câu 2:
 a. C (1đđ)
 b. D (1đđ)
B. Tự luận
-Vẽ hình đúng (0,5đ)
-Viết giả thiết đúng (0,5đ)
 a- (2đ)
 b- Do (2đ)	
 Tuần:26
Tiết 55
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: / / 2012
ĐƠN THỨC( tt)
I. Mục tiêu:
w KT:Nhận biết 1 bài tập đó là đơn thức.
wKN: Nhận biết được đơn thức thu gọn - Nhận biết: hệ số, phân biệt đơn thức; Nhân đơn thức; Biết cách viết một đơn thức chưa rút gọn thành một đơn thức rút gọn.
wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm.
II.Phương tiện dạy học:
w GV: SGKï: bảng phụ ghi bài tập
w HS:Tập nháp
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: 1’
	2. Kiểm tra: 5’ HĐ1:
	HS1: Thế nào là đơn thức? hãy cho ví dụ
 HS2:để thu gọn đơn thức ta làm như thế nào? Áp dụng thu gọn đơn thức sau:2x2yxy 
	3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:
´ Biến x có mũ là mấy?
´ tự biến y; z?
´ Tổng các mũ là mấy?
´ 9 là bậc của đơn thức . Vậy bậc đơn thức là gì?
5; 3; 1
3. Bậc của đơn thức:
Cho đơn thức 
Có bậc: 
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức.
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc không.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
HĐ2:
Dựa vào phép nhân tính 
Tương tự: trong nhân 2 đơn thức.
 là tích 2 đơn thức và 
Làm ´3 
= 
- Đọc chú ý SGK
4. Nhân 2 đơn thức:
Cho ; 
Vd: Nhân 2 đơn thức với 
Giải: 
Chú ý: (SGK)
HD3:
Áp dụng làm bài tập 13/32 (SGK)
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày / / 2012
 Ký duyệt tt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tuan_26_nam_hoc_2012_2013.doc