Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Tiến Thắng

Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Tiến Thắng

CHƯƠNG I : TỨ GIÁC

TIẾT 1: TỨ GIÁC

 A – MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,các góc của tứ giác lồi.

- HS biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gác lồi.

* Kỷ năng:

- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản

 B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK

- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK

 

doc 142 trang Người đăng vultt Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Tiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 15 / 8 /2008
Chương I : Tứ giác
Tiết 1: tứ giác
	A – Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi,các góc của tứ giác lồi.
- HS biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gác lồi.
* Kỷ năng:
- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản
	B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương
(3 phút)
- Yêu cầu nội dung kiến thức.
- Các kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc gấp hình, kĩ năng lập luận chứng minh hình học
* Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)
- GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ
? Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng của mỗi hình
? Mỗi hình a, b, c gồm 4 đoạn thẳng:
AB; BC; CD; DA có đặc điểm gì?
- GV: Mỗi hình a, b,clà một tứ giác ABCD
? Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
? Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự đặt tên.
? Từ định nghĩa cho biết hình c có phải là tứ giác không? tại sao?
- GV: Giới thiệu cách gọi tên 1 tứ giác, các đỉnh, cạnh, góc của tứ giác
Yêu cầu HS trả lời ? 1 SGK
GV giới thiệu tứ giác ABCD hình a là tứ giác lồi.
? Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS lếy 1 điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác.
? Chỉ ra 2 góc đói nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đường chéo
* Hoạt động 3:
Tổng các góc của một tứ giác (7 phút)
? Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
? Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu? giải thích
- GV: đây là định lí nêu lên tích chất về góc của một tứ giác
? Có nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác
* Hoạt động 4: Củng cố (13 phút)
Bài tập 1 tr 66 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
? 4 góc của tứ giác có thể đều nhọn, đều tù hay đều vuông không?
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có A= 650,
B = 1170 , C = 710, Tính số đo của góc ngoài tại đỉnh D
* Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút)
- Kiến thức ôn tập: Học thuộc các ĐN, ĐL trong bài . Chứng minh ĐL tổng các góc của 1 tứ giác
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 tr 66, 67 SGK. Bài 2, 9 tr 1 SBT
- HS nhe GV nêu vấn đề.
- HS: Hình a, b, c gồm 4 đoạn thẳng:
AB; BC; CD; DA
- HS: ở mỗi hình a, b, c đều có a4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khép kín, trong bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đoạn thẳng
- HS: Nêu định nghĩa SGK và ghi vào vở
- 1HS lên bảng vẽ hình
- HS : Hình d không phải là tứ giác vì các đoạn thẳng BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS: Trả lời miệng
- HS: Trả lời theo định nghĩa SGK
vẽ hình
- HS: Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800.
- HS: Tônge các góc trong một tứ giác bằng 3600 . Vì
1 HS lên bảng trình bày giải thích
- HS: Nêu phát biểu định lí SGK
HS: hai đường chéo của tứ giác cắt nhau
Mỗi HS trả lời một phần
- HS: lên bảng vẽ hình và lamg bài tập
ĐS: D = 730
Ngày Giảng : 22 / 8 / 2008 :
Tiết 2: Hình thang
	A – Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- HS biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông biết tính số đo của các góc hình thang, hình thang vuông
* Kỷ năng:
- HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang, rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận diện hình thang
	B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
? HS1: Nêu định nghĩa tứ giác ABCD
Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào
vẽ tứ giác lồi ABCD , chỉ ra các yếu tố cảu nó?
? HS2: Phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác
Cho hình vẽ: Tính góc C
? Có nhận xét gì về tứ giác ABCD
* Hoạt động 2: Định nghĩa (18 phút)
- GV: Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang.
GV yêu cầu HS xem tr 96 SGK
? 1HS đọc định nghĩa hình thang
- GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ bằng thước và ê ke
GV ghi bảng.
Hình thang ABCD (AB // CD)
AB; CD cạnh đáy; BC; AD cạnh bên
- GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 SGK
cho HS hoạt động nhóm.
GV vẽ hình lên bảng
Yêu cầu HS viết GT, KL và trình bày chứng minh.
- GV nêu tiếp yêu cầu:
Từ kết quả ? 2 hãy điền tiếp vào chổ  để có câu đúng.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên // thì 
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì.
* Hoạt động 3: Hình thang vuông
(7 phút)
? Vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
? Hình thang em vừa vẽ được gọi là hinhg thang gì
? Để chừng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
* Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
Bài tập 6 tr 70 SGK
GV cho HS thực hiện trong 3 phút
Bài tập 7 tr 71 SGK
GV cho 1 HS đứng tại chổ trả lời
* Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút)
- Kiến thức ôn tập: Nắm vững ĐN hình thang, HT vuông, Ôn ĐN,TC tam giác cân
- Bài tập về nhà: 7;8;9 SGK; 11,12 SBT
- HS1: Lên bảng trả lời
- HS2: lên bảng thực hiện
ĐS: Góc C = 500
- HS: Tứ giác ABCD có AB // CD
- 1HS đọc định nghĩa hình thang SGK
- HS: Vẽ hình vào vở
- HS: Trả lời
- HS: Làm bài theo nhóm
2 nhóm đại diện lên trình bày.
- HS:
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên // thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
+ Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên // và bằng nhau
- HS: Vẽ hình vào vở
( NP // MQ; M = 900 )
- HS: TA chứng minh cho tứ giác đó có hai cạnh // và có 1 góc bằng 900
- 1HS đọc đề bài và trả lời
- 1 HS trả lời:
x = 1000 ; y = 1400
Ngày Giảng : 26 / 8 / 2008
Tiết 3: Hình thang cân
	A – Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
* Kỷ năng:
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
	B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên // hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau,
HS2: Chữa bài tập 8 tr 71 SGK
* Hoạt động 2: Định nghĩa (12 phút)
GV: Trong hình thang có một dạng hình thang thường gặp đố là hình thang cân. Khác với tam giác cân hình thang cân được định nghĩa theo góc
Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình 23 là một hình thang cân. Vậy thế nào là một hình thang cân ?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa
+ Vẽ đoạn thẳng DC (đáy DC)
+ Vẽ xDC (thường vẽ D < 900
+ Vẽ DCy = D
+ Trên tia Dx lấy điểm A ( A ạ D)
+ AB // DC ( B ẻ Cy)
? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào
? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân.
GV cho HS thực hiện ? 2 SGK
* Hoạt động 3: Tính chất (14 phút)
? Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân.
GV đó chính là nội dung định lí 1
? Hãy nêu nội dung định lí dưới dạng GT, KL và tìm cách chứng minh trong 3 phút.
? một HS lên bảng trình bày
? Tứ giác ABCD sau có fhải là hình thang cân không ? Vì sao?
Từ đó ra rút ra chú ý (SGK)
? Hai đường chéo của HTC có tính chất gì
? Vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh định lý
* Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
(7 phút)
GV ch HS thực hiện ? 3 SGK làm theo nhóm trong 3 phút
GV đưa nội dung định lí 3 tr 74 SGK
GV nói : Về nhà các em làm bài tập 18 là chứng minh định lí này
? Định lí 2 và 3 có quan hệ gì?
? Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân
* Hoạt động 5: Củng cố (3 phút)
? Qua giờ học chúng ta cần ghi nhớ nội dung kiến thức nào
* Hoạt động 6: HD học ở nhà (1 phút)
- Kiến thức ôn tập: ĐN, TC h/ thang cân
- Bài tập về nhà: 11 - 16 tr 74 SGK
2 HS đồng thời lên bảng kiểm tra
- HS: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- HS: Vẽ hình thang cân vào vở theo hướng dẫn của GV.
- HS:
HS lần lượt đứng tai chổ trả lời
Hình 24 a, c, d là hình thang cân
Hình 24 b không phải là hình thang cân
Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
HS trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau.
HS:
GT ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL AD = BC
Vẽ AE // BC, chứng minh DADE cân
ị AD = AE BC
- HS cả lớp cùng thực hiện
- HS lên bảng trình bày.
- HS: Đó là định lí thuân và đảo của nhau
- HS: Trả lời .
HS nêu lai nội dung chính của bài học
 Ngày Giảng : 29 / 8 / 2008 :
Tiết 4: luyện tập
	A – Mục tiêu:
* Kiến thức :
- Học sinh được khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( định nghĩa, tính chất và cách nhận biết)
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài , kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, nhận dạng hình, tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
	B – Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, SGK
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân
HS2: Chữa bài tập 15 tr 75 SGK
GV vẽ sẵn hình và gT, KL của bài toán lên bảng phụ
* Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)
Bài tập 16 tr 75 SGK
GV cùng HS vẽ hình
GV so sánh bài tập 15
? Để chứng minh BECD là hình thang cân
ta chứng minh điều gì?
Bài tập 18 tr 75 SGK
Chứng minh định lí:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập trong 7 phút rồi cho đại diện các nhóm lên trình bày.
Bài tập 31 tr 63 SBT
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình.
? Muốn chứng minh OE là đường trung trực của đáy AB ta cần chứng minh điều gì
? Tương tự muốn chứng minh OE là đường trung trực của DC ta cần chứng minh điều gì?
? Hãy chứng minh các cặp đoạn thẳng đó bằng nhau
* Hoạt động 3: HD học ở nhà (2 phút)
- Kiến thức ôn tập: ĐN, TC nhận xét, dấu hiệu nhận biết HT, HT cân
- Bài tập về nhà: 17; 19 tr 75 SGK;
28; 29; 30 SBT.
- HS1: lên bảng trả lời
- HS2:
Ta có DABC cân tại A 
AD = AE ị DADE cân tại A
ị DE // BC
HS:
Vẽ hình, viết GT, Kl
- HS: Ta cần chứng minh AD = AE
a) Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
ị DABD = DACE (g.c.g)
ị AD = AE
ị ED // BC và có 
ị BEDC là hình thang cân
- HS:
Lên bảng vẽ hình viết GS, Kl
 Hình thang ABCD (AB // CD)
GT AC = BD; BE//AC, Ẻ DC
 a) DBDE cân
KL b) DACD = D BDC
 c) Hình thang ABCD cân
HS: làm bài theo nhóm
Mỗi đại diện 1 n ... h thang caõn laứ:
Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh choựp cuùt laứ:
10,5 . 4 = 42 (cm2)
HệễÙNG DAÃN Tệẽ HOẽC:
Baứi vửứa hoùc: Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi. Laứm baứi taọp 48, 49c, 50a.
	2. Baứi saộp hoùc: OÂn tập chương 4
 	 Ôn tập lại các câu hỏi của chương.
T67. OÂN TAÄP CHệễNG IV.
I/ Muùc tieõu:
HS ủửụùc heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà hỡnh laờng truù ủửựng vaứ hỡnh choựp ủeàu trong chửụng.
Vaọn duùng caực coõng thửực ủaừ hoùc vaứo giaỷi caực baứi taọp (nhaọn bieỏt vaứ tớnh toaựn,)
Thaỏy ủửụùc moỏi lieõn giửừa caực kieỏn thửực ủaừ hoùc vụựi thửùc teỏ.
II/ Chuaồn bũ: SGK; thửụực; com-pa; phaỏn maứu.
III/ Tieỏn trỡnh:
	A/ OÅn ủũnh lụựp:
	B/ Kieồm baứi cuừ:
	1/ Quan saựt hỡnh hoọp chửừ nhaọt roài chổ ra:
 a/ Caực ủg/thaỳng song song: AB // DC // D’C’ // A’B’.
 b/ Caực ủg/thaỳng caột nhau: AA’ caột AB, AD caột DC.
 c/ Hai ủg/thaỳng cheựo nhau: AD vaứ A’B’ cheựo nhau.
 d/ ẹg/thaỳng song song vụựi maởt phaỳng: AB // (A’B’C’D’). Vỡ AB // A’B’ maứ A’B’è (A’B’C’D’).
 e/ ẹg/thaỳng vuoõng goực vụựi maởt phaỳng: AA’^ (ABCD) vỡ AA’^ AD vaứ AB caột nhau trong (ABCD).
 f/ Hai maởt/ph song song (ADD’A’) // (BCC’B’) vỡ AD // BC; AA’// BB’, AD, AA’è (ADD’A’) vaứ BC, BB’è (BCC’B’).
 g/ Hai maởt/ph vuoõng goực vụựi nhau: (ADD’A’) ^ (ABCD) vỡ AA’è (ADD’A’) vaứ AA’^ (ABCD).
	2/ a/Hỡnh laọp phửụng coự 6 maởt, 12 caùnh, 8 ủổnh. Caực maởt laứ nhửừng hỡnh vuoõng. 
	 b/ Hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự 6 maởt, 12 caùnh, 8 ủổnh. Caực maởt laứ hỡnh chửừ nhaọt.
	 c/ Hỡnh laờng truù ủửựng tam giaực coự 5 maởt, 9 caùnh, 6 ủổnh. Hai maởt ủaựy laứ hỡnh tam giaực. Ba maởt beõn laứ hỡnh chửừ nhaọt. 
	 3/ Goùi teõn caực hỡnh choựp dửụựi ủaõy:
H.138: Hỡnh choựp tam giaực A.BCD.
H.139: Hỡnh choựp tửự giaực S.ABCD.
H.140: Hỡnh choựp nguừ giaực S.ABCDE.
Hỡnh laờng truù ủửựng, hỡnh choựp ủeàu.
Hỡnh
Sxq
Stp
V
Hỡnh laờng truù ủửựng
Sxq = 2p . h.
p: nửỷa chu vi ủaựy.
h: Chieàu cao.
Stp = Sxq + 2Sủ.
V = S . h.
S: Dieọn tớch ủaựy.
h: Chieàu cao.
Hỡnh choựp ủeàu
Sxq = p . d.
p: Nửỷa chu vi.
d: Trung ủoaùn.
Stp = Sxq + Sủ.
V =.S . h.
S: Dieọn tớch ủaựy.
h: Chieàu cao.
	C/ Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày,troứ
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Tớnh dieọn tớch xung quanh, toaứn phaàn vaứ th/tớch cuỷa h/laờng truù ủaựy laứ h/vuoõng nhử theỏ naứo?
Vỡ coự 4 hỡnh chửừ nhaọt kớch thửụực nhử nhau neõn Sxq = 4ah.
 Stp = Sxq + 2Sủ.
 V = Sủ . h = a2.h.
Tớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn vaứ theồ tớch cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng tam giaực ủeàu nhử theỏ naứo?
Caực maởt beõn laứ 3 hỡnh chửừ nhaọt kớch thửụực nhử nhau neõn:
 Sxq = 3ah.
 Stp = 3ah + 2.
 V =.h.
Tớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn vaứ theồ tớch cuỷa hỡnh laờng truù luùc giaực ủeàu laứ bao nhieõu?
Sxq = 5ah.
 Stp = 5ah + 2.
 V =.h.
Muoỏn tớnh dieọn tớch xung quanh hỡnh laờng truù ủaựy laứ hỡnh thoi ta laứm theỏ naứo? Stp ; V baống bao nhieõu?
Sxq = 4.5a.h.
 Stp = 20ah + 2.24a2.
 V = 24a2.h.
Muoỏn tớnh soỏ beõ toõng ta phaỷi tớnh nhử theỏ naứo?
Caàn tớnh ra theồ tớch h/laờng truù ủaựy laứ nguừ giaực ABCFE.
 Soỏ chuyeỏn: 0,5964:0,06 ằ 10
Muoỏn tớnh dieọn tớch ủaựy cuỷa hỡnh laờng truù ủaựy laứ h/th caõn ta laứm nhử theỏ naứo?
Vỡ laứ h/th caõn neõn:
AH==
 == 3,16. 
Trong h/hoọp chửừ nhaọt vụựi 3 kớch thửụực a, b, c thỡ ủoọ daứi ủg/cheựo AD ủửụùc tớnh theo coõng thửực naứo?
AD =. Vaứ tửụng tửù cho caực caùnh coứn laùi.
Theồ tớch h/choựp cuùt ủeàu phaỷi tớnh nhử theỏ naứo?
Ta dửùa vaứo:
 Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH .
Maứ
VL.EFGH =.102.15 = 500cm3.
VL.ABCD =.202.30 = 4000cm3.
Vh/ch = 4000 – 500 = 3500cm3.
51/127 Tớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn vaứ theồ tớch ủửựng coự chieàu cao h vaứ ủaựy laứ:
a/ Hỡnh vuoõng caùnh a.
 Sxq = 4ah.
 Stp = 4ah + 2a2.
 = 2a(2h + a).
 V = a2.h.
b/ Tam giaực ủeàu caùnh a.
 Sxq = 3ah.
 Stp = 3ah + 2 = 3ah += a(3h +)
 V =.h.
 c/ Luùc giaực ủeàu caùnh a.
 Sxq = 6ah.
 Sủ = 6 =. Stp = 6ah + .2.
 V =.h.
 d/ Hỡnh thang caõn, ủaựy lụựn 2a, caực caùnh coứn laùi laứ a.
 Sxq = 5ah.
 Sủ =.
 Stp = 5ah + 2= a(5h + ).
 V =.h.
 e/ Hỡnh thoi coự 2 ủg/cheựo laứ 6a vaứ 8a.
 Caùnh h/thoi ủaựy laứ: AB == 5a.
 Sxq = 4.5a.h = 20ah.
 Sủ = = 24a2.
 Stp = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2 = 4a(5h + 12a)
 V = 24a2.h.
54/128
 Ta tớnh ủửụùc: SABCD = 21,42m2; SDEF = 1,54m2.
 SABCFE = 19,88m2.
 a/ Lửụùng beõ toõng laứ: V = 19,88 . 0,03 = 0,5964m3.
 b/ Vỡ soỏ chuyeỏn laứ soỏ nguyeõn neõn coự 10 chuyeỏn.
52/128
 Dieọn tớch xung quanh khoỏi goó laứ:
 Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 =
 = 184cm2.
 ẹoọ daứi ủg/cao hỡnh thang caõn ủaựy laứ:
 AH === 3,16
Vaứ deó c/m AD = HK = 3; CK = BH = 1,5.
Dieọn tớch ủaựy laứ:
 Sủ == 14,22cm2.
 Vaọy dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa khoỏi goó laứ: 
 Stp = Sxq + 2Sủ = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2.
55/128 Quan saựt hỡnh roài ủieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng:
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
57/129 
Tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh choựp ủeàu sau:
 Dieọn tớch ủaựy cuỷa h/choựp laứ:
 Sủ === 25cm2.
 Theồ tớch h/choựp laứ:
 V =.25.20 ằ 288,33cm3.
 Tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh choựp cuùt ủeàu:
Ta bieỏt Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH .
 VL.EFGH =.102.15 = 500cm3.
 VL.ABCD =.202.30 = 4000cm3.
Vaọy theồ tớch cuỷa hỡnh choựp cuùt laứ: 
 Vh/ch = VL.ABCD – VL.EFGH = 4000 – 500 = 3500cm3.
	D/ Cuỷng coỏ theo tửứng phaàn:
IV/ Hửụựng daón ụỷ nhaứ:
Tửù oõn laùi naộm vửừng vũ trớ tửụng ủoỏi giửừa ủg/thaỳng vaứ ủg/thaỳng (song song, caột nhau, cheựo nhau); giửừa ủg/th vaứ maởt/ph; giửừa 2 maởt/ph (song song, vuoõng goực).
Naộm vửừng khaựi nieọm hỡnh hoọp chửừ nhaọt, hỡnh laọp phửụng, hỡnh laờng truù ủửựng, laờng truù ủeàu, hỡnh choựp ủeàu.
T68- 69. OÂN TAÄP CUOÁI NAấM.
I/ Baứi luyeọn taọp:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Tớnh dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa laờng truù ủửựng theo coõng thửực nhử theỏ naứo?
Stp laứ toồng dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch ủaựy.
Tớnh khoỏi lửụùng caựt trong thuứng tớnh nhử theỏ naứo?
Vỡ 1m3caựt naởng --- 1,6 taỏn
 34,72m3 ---------- ?
 Vaứ xe chụỷ troùng taỷi cuỷa noự.
Haừy neõu coõng thửực tớnh ủoọ daứi ủg/cheựo AC1 cuỷa hỡnh laọp phửụng, khi bieỏt caùnh laứ x?
Theo ủ/lớ Pytago cho caực tam giaực vuoõng ta coự:
AC12 = x2 + x2 + x2.
ị AC1 ==
ị x = 2 (ủvủd).
Dieọn tớch maởt ngoaứi cuỷa hỡnh choựp ủeàu vaứ moọt hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủửụùc tớnh nhử theỏ naứo?
Tỡm dieọn tớch cuỷa moọt ủaựy hỡnh hoọp chửừ nhaọt; Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt; dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh choựp ủeàu roài coọng laùi.
 Trong caõu b, ta tớnh dieọn tớch xung quanh cuỷa moọt hỡnh choựp ủeàu roài nhaõn ủoõi.
Tớnh dieọn tớch toaứn phaàn nhử theỏ naứo? Vaứ theồ tớch baống bao nhieõu?
Stp = Sxq + 2Sủ .
 V = Sủ .h.
Muoỏn tớnh dieọn tớch xung quanh phaỷi tớnh ủieàu gỡ?
Caàn tớnh dieọn tớch cuỷa moọt maởt beõn vaứ caàn phaỷi tớnh SK
 Trong DSOK, OÂ = 900 coự:
 SK2 = OS2 + OK2 = 122 + 52 = 169
 ị SK = 13cm.
 Dieọn tớnh maởt beõn laứ:
 SABC =.BC.SK =.10.13 = 65cm2. 
76/127
 Tớnh dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa laờng truù ủửựng theo caực kớch thửụực nhử hỡnh veừ sau ?
 Dieọn tớch ủaựy ABC laứ:
 S1 =.4.6 = 12m2.
 Dieọn tớch maởt BCC1B1 laứ:
 S2 = 6.10 = 60m2.
 Dieọn tớch maởt AA1B1B laứ:
 S3 = 10.5 = 50m2.
 Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laờng truù laứ:
 Stp = 2S1 + S2 + 2S3 = 184m2.
77/128
a/ Tớnh theồ tớch cuỷa thuứng chửựa?
 Vỡ thuứng chửựa coự daùng laờng truù ủửựng:
 V = 1,6.3,1.7 = 34,72m3.
b/ Khoỏi lửụùng cuỷa caựt trong thuứng xe laứ:
 34,72 ..1,6 = 41,664 taỏn.
 c/ Phaàn dieọn tớch beõn trong goàm dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng vụựi caực kớch thửụực 1,6; 3,1 vaứ 7m cuứng vụựi 1 hỡnh chửừ nhaọt vụựi 2 kớch thửụực 3,1 vaứ 7m.
 S = 3,1.7 + 2(3,1 + 7).1,6 = 54,02 m2.
78/128
ẹoọ daứi ủg/cheựo AC1 cuỷa moọt hỡnh laọp phửụng laứ .
 a/ ẹoọ daứi moói caùnh laứ bao nhieõu?
 Vỡ laứ hỡnh laọp phửụng goùi caùnh laứ x ta coự:
 AC1 ==
 ị 3x2 = 12 ị x2 = 4 ị x = 2 (ủvủd).
 b/ Tớnh dieọn tớch toaứn phaàn vaứ theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng?
 Theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng laứ: 23 = 8 (ủvtt).
 Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laọp phửụng laứ: 24 (ủvdt).
80/129
 Haừy tỡm dieọn tớch maởt ngoaứi theo caực kớch thửụực trong hỡnh sau. Bieỏt hỡnh goàm:
 a/ Moọt hỡnh choựp ủeàu vaứ 1 hỡnh hoọp chửừ nhaọt?
 Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ: 4.5.2 = 40m2.
 Dieọn tớch cuỷa moọt ủaựy hỡnh hoọp chửừ nhaọt:
 5.5 = 25m2.
 Chieàu cao cuỷa moọt maởt beõn laứ: = ằ 3,9m.
 Neõn dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh choựp ủeàu laứ:
 Sxq = 3,9. .5.4 ằ 39m2.
 Vaọy dieọn tớch maởt ngoaứi cuỷa hỡnh laứ 39 + 25 + 40 = 104m2.
 b/ Goàm hai hỡnh choựp ủeàu?
 Chieàu cao cuỷa moọt maởt beõn laứ: 
 =ằ 9,48m.
 Dieọn tớch xung quanh cuỷa moọt hỡnh choựp laứ:
 4. .6.9,48 ằ 114m2.
 Dieọn tớch caàn tớnh khoaỷng: 228m2.
83/129
 Hỡnh laờng truù ủửựng coự ủaựy laứ tam giaực vuoõng, 
chieàu cao laờng truù laứ 7cm. ẹoọ daứi hai caùnh goực vuoõng cuỷa ủaựy laứ 3cm; 4cm.
 a/ Tớnh dieọn tớch cuỷa moọt maởt ủaựy?
 .3.4 = 6cm2.
 b/ Dieọn tớch xung quanh:
 7.(3 + 4 + 5) = 84cm2.
 c/ Dieọn tớch toaứn phaàn laứ: 
 84 + 2.6 = 96cm2.
 d/ Theồ tớch cuỷa hỡnh laờng truù laứ:
 V = 7.6 = 42cm3.
85/129
 Hỡnh choựp tửự giaực ủeàu S.ABCD coự ủoọ daứi caùnh ủaựy laứ 10cm; chieàu cao hỡnh choựp laứ 12cm. Tớnh:
 a/ Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh choựp?
 Trong DSOK, OÂ = 900 coự:
 SK2 = OS2 + OK2 = 122 + 52 = 169
 ị SK = 13cm.
 SABC =.BC.SK =.10.13 = 65cm2.
Toồng dieọn tớch cuỷa boỏn maởt beõn laứ: 
 4.65 = 260cm2.
 Dieọn tớch toaứn phaàn laứ: Stp = Sxq + Sủ = 260 + 10.10 = 360cm2.
 b/ Theồ tớch cuỷa hỡnh choựp ủeàu laứ:
 V =.Sủ. SO =.100.12 = 400cm3.
Tuần 35 :	 Luyện tập 	Ngày soạn : . . . . . . . . 
Tiết 66 :	Ngày giảng:. . . . . . . . 
I) Mục tiêu :
Củng cố , hệ thống hoá kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều 
Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đường cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải các bài tập về hình chóp đều
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thước thẳng, phấn màu
 HS : Ôn tập lí thuyết , làm trước các bài tập 47, 48, 49, 50 trước ở nhà
III) Tiến trình dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK
( GV đưa đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )
50 / 125 Giải 
a) Thể tích của hình chóp đều ( hình 136 ) là :
V = S.h = .6,5.6,5.12 = 169 (cm3)
b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :
 . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docG an Hinh Hoc 8 Moi co sua doi.doc