Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

 TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông, biết thiết lập các hệ thức b2 = a. b’;

 c2 = a. c’; h2 = b’. c.

- Biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó để giải các bài tập

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính tích cực của học sinh.

II. Chuẩn bị:

- GV: N. C tài liệu – Bảng phụ – Thước

- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông; Định lí PiTaGo

 

doc 43 trang Người đăng vultt Lượt xem 1809Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/8/09
Ngày giảng: 20/8/09 
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông, biết thiết lập các hệ thức b2 = a. b’;
 c2 = a. c’; h2 = b’. c.
- Biết vận dụng các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó để giải các bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị: 
- GV: N. C tài liệu – Bảng phụ – Thước 
- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông; Định lí PiTaGo
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 9A2: 
2. Kiểm tra: 
Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình bên (Bảng phụ)
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
GV: Đặt vấn đề giới thiệu vào baig thông qua nội dung trong khung (SGK – 64)
GV: Vẽ ABC (); AH vuông góc với BC tại H.
- Y/c HS đọc thông tin SGK – 64 và vẽ hình.
- GV: Giới thiệu các yếu tố trên hình 
- GV: Dẫn dắt đặt vấn đề giới thiệu nội dung của bài học
HS: đọc thông tin SGK – 64
Nhận biết được các yếu tố trên hình
 ABC (); BC = a; AC = b ; AB = c; AH BC; AH = h; CH = b’; BH = c’
Hoạt động 2: 
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
GV: Giới thiệu định lí 
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT – KL của định lí.
- Hướng dẫn HS chứng minh
? Để có AC2 = BC. HC ta cần có điều gì?
? Muốn hình thành ta cần có cặp tam giác nào đồng dạng
? Hãy chứng minh AHC BCA 
GV: Y/c đại diện HS lên trình bày chi tiết 
GV: Cho lớp nhận xét, bổ sung và chốt lại 
- Tương tự với 
 AB2= BC. HB.
GV: Nhận xét, kết luận, chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
? Từ các hệ thức trên hãy tính b2 +c2 = ?
? Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
GV: Đó chính là nội dung VD1 
GV: Chốt lại kiến thức.
HS: Đọc và nghiên cứu định lí 
- Vẽ hình – ghi GT - KL
- Suy nghĩ tìm cách chứng minh 
AC2 = BC. HC
 AHC BCA
HS: Thảo luận chứng minh
Đại diện HS trình bày
HS: 
b2 +c2 = a. b’ + a.c’
 = a.(b’ +c’)
 = a. a
 b2 + c2 = a2 
Từ định lí trên ta suy ra được định lí PiTaGo
1. Hệ thức giữa cạnh và góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
* Định lí 1: SGK – 65
GT: ABC (); 
 AH BC
KL: AC2=BC.HC (b2 = a. b’)
 AB2= BC.HB (c2 = a. c’)
Chứng minh: SGK – 65
VD1: SGK - 65
Hoạt động 3: 
 Tìm hiểu định lí 2
GV: Giới thiệu nội dung định lí 2
- Với các quy ước ở hình 1. ta cần chứng minh hệ thức nào?
GV: Cho HS T/Hiện làm ?1
- Gợi ý: Hệ thức trên có thể viết theo cách nào khác ..
- Để có AH2 = HC. HB ta cần có điều gì?
- Gọi đại diện HS trình bày 
- Cho lớp nhận xét – Nêu cách chứng minh khác 
GV: Kiểm tra, uốn nắn, bổ sung và kết luận phương pháp vận dụng tam giác đồng dạng.
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu VD2 (Bảng phụ)
GV: Hướng dẫn HS quy bài toán có nội dung thực tế về bài toán hình học – Vẽ hình.
? đề bài yêu cầu tính gì?
? Trong tam vuông ADC ta đã biết được những gì?
? Cần tính đoạn nào? Cách tính 
GV: Cho HS đọc và nghiên cứu lời giải (SGK – 66)
- Y/c HS trình bày lại 
GV: Lưu ý HS nhận biết các yếu tố 
- Chốt lại kiến thức. 
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung định lí.
- Quan sát H1 và từ nội dung của định lí viết được hệ thức:
 h2 = b’. c’
- Thảo luận nhóm nhỏ
AH2 = HB. HC
 AHB CHA.
1HS lên trình bày 
Có: AHB CAB
 CHA CAB 
 AHB CHA 
 AH2 = HB. HC
Hay h2 = b’. c’
HS: Đọc và tìm hiểu VD2 – Vẽ hình.
- Tính đoạn AC
- Ta biết AB = ED = 1,5 cm; BD = AE = 2,25 cm
- Tính BC
Theo định lí 2 ta có:
BD2 = AB. BC
 BC = 
 = 3,375 (cm)
Vởy AC = AB + BC 
 = 1,5 + 3,75
 = 4,875 (cm)
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
a) Định lí: SGK – 65
h2 = b’. c’
Ví dụ 2: SGK – 66
Hoạt động 4: 
 Củng cố và luyện tập
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 và H4.
? Quan sát và cho biết bài toán cho biết những yếu tố nào? Y/c tính yếu tố nào? 
? Ta cần tính yếu tố nào trước 
GV: Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
GV: Theo dõi, kiểm tra 
- Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét.
 - GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại phương pháp vận dụng và nêu ý nghĩa ứng dụng của các hệ thức.
- Hệ thống kiến thức toàn bài, ứng dụng của hệ thúc trong giải bài tập.
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán – Quan sát hình.
HS: Trả lời
HS: Làm bài theo nhóm 
3. Luyện tập: 
Bài 1(SGK – 68)
a)
Có: 
x + y = = 10
62 = x( x + y) 
x = = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
4. Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc định lí 1; nắm chắc hệ thức
- Bài tập 2 (SGK) Bài tập 1 (SBTập) - Đọc trước phần còn lại.
 	Ngày soạn: 16/8/09 
Ngày giảng: /8/09 
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết và nắm được một số hệ thức liên quan tới đường caỏ trong tam giác vuông như: b. c = a. h; 
- Hệ thống được các kiến thức đã được thiết lập từ các tiết học trước.
- Biết vận dụng linh hoạt vào giải bài tập
- Có thái độ học tập tích cực, tự giác 
II. Chuẩn bị: 
- GV: N. C tài liệu – Bảng phụ – Thước 
- HS: Nắm vững hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 9A2:
2. Kiểm tra: 
Hãy tìm x trong hình sau (Bảng phụ)
(Đáp số: x = 4)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
 Định lí 3 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 1 (SGK – 64) 
đặt vấn đề thiết lập mối quan hệ giữa đường cao với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
- Giới thiệu nội dung đl 3.
- Y/ c HS ghi GT – KL của định lí dựa vào hình 1
? Làm thế nào có thể chứng minh được nội dung định lí trên 
- Gợi ý: Dựa và công thức tính diện tích tam giác để chứng minh định lí.
- Cho HS thảo luận chứng minh định lí và trình bày.
GV: Kiểm tra, uốn nắn, bổ sung và kết luận.
? Ngoài cách chứng minh trên còn có cách chứng minh nào khác? 
- Y/c HS làm ?2
 ? Từ b. c = a. h AB. AC = AH. BC ta cần có tỷ lệ thức nào?
? Để có ta cần có cặp tam giác nào đồng dạng.
- Y/ c HS trình bày – cho lớp nhận xét – bổ sung 
GV: Kiểm tra, bổ sung, kết luận.
GV: Nhờ định lí PiTaGo, từ hệ thức 3 ta suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạch huyền và hai cạnh góc vuông 
- Y/c HS đọc thônh tin sau ?2 (SGK – 67)
? Ta có hệ thức nào
? Có thể phát biểu hệ thức trên bằng lời như thế nào?
GV: Uốn nắn, bổ sung Định lí 4.
HS: đọc và tìm hiểu nội dung định lí 3
HS: Suy nghĩ tìm cách chứng minh
HS: Thảo luận nhóm nhỏ 
- Đại diện HS trình bày lời giải 
- DT vuông ABC = b. c
- DT vuông ABC = a. h
 b. c = a. h
 b. c = a. h
HS: Thực hiện ?2 tại chỗ
b. c = a. h
 AB. AC = AH. BC
 ABC AHC
HS: đọc thông tin sau mục ?2
HS: Phát biểu.
1. Định lí 3: (SGK – 66)
 ABC ( = 900); 
AH BC 
 AB. AC = AH. BC
Hay b. c = a. h (3)
Hoạt động 2: 
 Định lí 4
- Y/c HS đọc nội dung định lí 4(SGK – 67)
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung VD3 
- Y/c HS đọc và phân tích nội dung bài toán – Vẽ hình.
- Cho HS suy nghĩ làm bài ít phút và trình bày lời giải.
- Cho lớp nhận xét.
GV: Kiểm tra, bổ sung, chốt lại kiến thức vận dụng.
GV: Giới thiệu chú ý.
HS: đọc nội dung định lí 4
HS: Đọc và tìm hiểu VD3 
Phân tích, vẽ hình và trình bày lời giải
HS: Đọc chú ý SGK
2. Định lí 4: SGK – 67
* VD3: (SGK – 67)
Giải: áp dụng định lí 4 ta có:
 = 4,8 (cm)
Hoạt động 3: 
 Củng cố và luyện tập
- GV: Cho HS làm bài tập 3
- Y/c HS quan sát hình vẽ nhận biết được các yếu tố đã cho và các yếu tố cần tìm.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Thu bài các nhóm và cho nhận xét 
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
+ GV: Hệ thống lại các kiến thức của bài học.
Y/c HS ghi nhớ các h/t đã đc thiết lập trong 2 tiết học và ứng dụng vào giải btập
HS: Đọc và tìm hiểu bài 3 – Quan sát hình.
HS: Thảo luận theo nhóm
đại diện HS trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
3. Luyện tập:
Bài 3 (SGK – 69)
Ta có theo định lí PiTaGo 
y2 = 52 + 72 
 = 
Theo hệ thức (3) ta có:
x. y = 5. 7 x = 
4. Hướng dẫn học bài:
- Nhận biết các yếu tố trong hình, từ đó thiết lập được các hệ thức trong từng trường hợp cụ thể.
- Làm các bài tập 5; 6 (SGK – 69)
Ngày soạn: 19/8/09 
Ngày giảng: 27/8/09 
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
đã được học
-Biết vận dụng các hệ thức vào tính toán, chứng minh, giải bài tập.
- Có thái độ học tập tích cực, tự giác, thấy được ý nghĩa thực tiễn.
II. Chuẩn bị: 
- GV: N. C tài liệu – Bảng phụ – Thước 
- HS: Chuẩn bị bài – Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 	 9A2:
2. Kiểm tra: 
GV: Treo bảng ghi nội dung: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được hệ thức đúng
A
B
a) b2 = 
b) h2 = 
c) b. c = 
d) 
1) a. h
2) 
3) a. b’
4) a. c’
5) b’. c’
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt đông 1: 
 Chữa bài tập
GV: Y/c HS lên chữa bài 5 (SGK – 69)
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
- Cho HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
GV: Kiểm tra, đánh giá, bổ sung và chốt lại.
? Để giải quyết được bài 5, ta đã vận dụng kiến thức nào? 
GV: Nêu nhận xét đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
1HS lên bảng chữa bài 5 (SGK – 69)
HS: Dưới lớp trao đổi kiểm tra công tác chuẩn bị bài ở nhà.
Theo dõi bài làm của bạn, nhận xét, bổ sung.
- Đưa ra các kiến thức đã vận dụng trong bài.
Bài 5 (SGK – 69)
GT:ABC( = 900); 
 AH BC
 AB = 3; AC = 4
KL: AH = ?; BH = ?; HC = ?
Giải: Theo định lí PiTaGo ta có: BC2 = AB2 + AC2 
= 32 + 42
 BC = 
 = = 5
Mặt khác AB2 = BC. BH
 BH = = 1,8
 CH = BC – BH
 = 5 – 1,8 = 3,2
Ta lại có: AH. BC = AB. AC 
AH = 
 = 2,4
Hoạt động 2: 
 Luyện tập
HĐ 2 – 1: Bài 6 (SGK – 69)
GV: Treo bảng ghi nội dung bài 6 (SGK – 69)
- Hướng dẫn HS vẽ hình – ghi GT – KL của bài.
? Để tính được EF và EG ta cần dựa vào hệ thức nào?
? Muốn dựa vào hệ thức EF2 = FH. FG ta cần có điều gì?
GV: Y/c HS thảo luận nhóm trình bày lời giải trong ít phút 
- Y/c đại diện 1 vài nhóm trình bày lời giải- Lớp nhận xét.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
Chốt lại kiến thức 
HĐ 2- 2: Bài 8 (SGK – 70)
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 8 và H10; 11; 12 (SGK – 70)
? Quan sát hình nêu các yếu tố cho biết và các yếu tố cần tìm trên mỗi hình 
GV: Phân công nhiệm vụ cho mỗi dãy bàn – gọi 3HS lên trình bày.
- Cho lớp nhận xét 
- GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, nhận xét.
- Chốt lại hướng giải và những kiến thức sử dụng trong bài 
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Vẽ hình ghi GT – KL của bài 
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Thảo luận nhóm trình bày lời giải
Các nhóm kiểm tra, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
HS: Đọc, tìm hiểu nội dung bài toán, quan sát hình nhận biết các yếu tố 
HS: Trả lời
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Lớp ... 1bờ.
Hoạt động 2:
 Tổ chức thực hành
- Phân công vị trí cho các nhóm và giao mẫu báo cáo
GV: Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các nhóm cách ghi chép vào báo cáo thực hành
- Y/c HS tính toán chi tiết, nộp báo cáo
- Các nhóm nhận vị trí tiến hành phân công nhiệm vụ của các thành viên 
- Tiến hành đo đạc, ghi chép, tính toán
2. Tiến hành thực hành
Hoạt động 3:
GV: Kiểm tra, nhận xét. đánh giá kết quả các nhóm
? Để có được kết quả trên ta đã vận dụng kiến thức nào
GV: Chốt lại kiến thức vận dụng
Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng các hệ thức.
- Báo cáo kết quả thực hành
- Các nhóm so sánh kết quả và nhận xét
HS: Trả lời
3. Báo cáo kết quả
4.Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị cho ôn tập chương I: Trả lời câu hỏi, tóm tắt kiến thức chương I
- Làm bài tập 33; 34(SGK - 93).
	Ngày soạn: 01/10/09
Ngày giảng: 09/10/09
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hệ thống các công thức, định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng lượng giác (sử dụng máy tính bỏ túi) để tra tìm các tỷ số lượng giác, số đo góc
- Rèn kỹ năng giải bài toán” giải tam giác vuông”, ý thức học tập tích cực.
II. Chuẩn bị: 
GV: Nghiên cứu tài liệu - Bảng tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ SGK - 92
 HS: Ôn tập hệ thống theo câu hỏi SGK - 91
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 	 	 9A2:	
2. Kiểm tra:
 	Kết hợp cùng quá trình ôn
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
Hệ thống các K/thức cơ bản
GV: Y/c HS đọc câu hỏi 1
(SGK - 91)
Quan sát hình 36(SGK - 91) (Bảng phụ)
- Y/c HS trả lời câu hỏi SGK
GV: Cho lớp nhận xét bổ sung
- Kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức cần ghi nhớ
- Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi 3 và 4
- Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức cần ghi nhớ
GV: Giới thiệu tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ theo SGK
HS: Đọc nội dung câu hỏi 1; quan sát hình và trả lời
1)(a) p2 = q. p’ ; r2 = q. r’
 (b) =+
 (c) h2 = p’r’
2) (a) Sin= ; Cos=
 tg= ; Ctg=
 (b) Sin = Cos
 Cos = Sin
 tg = Cotg
 Cotg = tg
3) (a) b = a. Sin = a. Cos
 c = a. Sin = a Cos
 b = c. tg = c. Cotg
 c = b. tg = b. Cotg
4) Để giải 1tam giác vuông cần biết 2cạnh hoặc 1cạnh và 1góc nhọn
- Cần biết ít nhất là 1 cạnh
I. Lý thuyết
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn
3. Một số tính chất của các tỷ số lượng giác 
 (SGK - 92)
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
 (SGK)
Hoạt động 2: 
 Bài tập
HĐ2 - 1:
GV: Cho HS thảo luận làm bài 33; 34 (SGK - 93)
- Y/c đại diện HS trình bày
- Cho lớp nhận xét 
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại
HĐ2 - 2:
GV: Cho HS làm bài 35 (SGK - 99)
? Bài toán cho biết gì? Y/c của bài toán là gì
GV: Cùng HS vẽ hình theo nội dung bài toán
? Theo nội dung bài toán ta có điều gì?
? = chính là tỷ số lượng giác nào
? Hãy tính , 
- Cho HS tính toán trong ít phút
- Y/c đại diện HS trình bày
GV: Kiểm tra, uốn nắn và kết luận
GV: Tiếp tục cho HS làm bài 36(SGK-94)
- Y/c HS tìm hiểu Y/c của bài
- Hướng dẫn HS vẽ hình
? Có thể xảy ra những trường hợp nào
GV: Gợi ý cách tìm
- Y/c HS thực hiện và cử đại diện HS trình bày
GV: Kiểm tra, uốn nắn, kết luận
* Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài, phương pháp vận dụng vò giải bài tập
HS thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài 33; 34
- Cử đại diện trình bày
Bài 33: a) C; b) D; c) C
Bài 34: a) C; b) C
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
HS vẽ hình
 = 
 chính là tg
HS thảo luận tìm hiểu bài
- Vẽ hình cả 2trường hợp như hình 46; 47
- Vì có góc = 450 do vậy đường cao bằng phần cạnh kề với góc 450
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày lời giải
II. Bài tập
Bài 35 (SGK - 99)
=
tg = = 0,6786
 340 10’
Ta có + = 900
 = 900 - 340 10’
 55050’
Bài 36 (SGK - 94)
- Cạnh lớn trong hai cạnh còn lại đối diện với góc 450 
Gọi cạnh lớn là x 
Ta có x = = 29
- Xét trường hợp 2:
Gọi cạnh lớn nhất là y ta có:
y = = 21. 
 29,7(cm)
4. Hướng dẫn học bài:
- Hệ thống và ôn tập kỹ kiến thức cơ bản
- Hoàn thành các bài 3841(SGK - 95; 96)
THỰC HIỆN THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MỚI
Ngày soạn: 08/10/09 
 Ngày giảng: 15/10/09 
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao, canh và góc, hệ thức lượng giác các góc nhọn của tam giácvuông vào giải tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng tra bảng, tính toán với sự trợ giúp của máy tính Casio hoặc máy tính có tính năng tương đương vào tra tìm tỷ số lượng giác của các góc nhọn và số đo góc
- Rèn luyện kỹ năng phân tích giải bài toán hình, giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Nghiên cứu tài liệu - Bảng phụ 
 HS: Chuẩn bị bài 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 	 	 9A2:	
2. Kiểm tra:
Y/c HS làm bài 40 (SGK - 95)
Đáp án chiều cao của cây tính được: 1,7 + 30. tg 350 22,7(m)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
GV: Cho HS làm bài 37-SGK
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Hướng dẫn HS vẽ hình
- Y/c HS ghi gt - kl của bài
? Để ABC vuông ở A ta cần chứng minh được điều gì? Vận dụng kiến thức nào
- Gợi ý 
- Y/c HS lên bảng trình bày lời giải
- Cho lớp nhận xét
GV: Theo dõi, kiểm tra uốn nắn và két luận –chốt lại kiến thức đã vận dụng
- Gợi ý hướng dẫn phần (b)
?MBC và ABC có gì chung
? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này có quan hệ với nhau như thế nào
? Điểm M phải nằm trên đường nào
GV: Y/c HS trình bày
- Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Vẽ hình, ghi gt - kl
- Dùng định lý PiTaGo đảo để kiểm tra
HS lên trình bày lời giải của bài toán
- Lớp theo dõi, kiểm tra, nhận xét, bổ sung
MBC và ABC có chung cạnh BC và có S bằng nhau
- Đường cao ứng với cạnh BC của 2tam giác này bằng nhau
- Mđường thẳng // BC cách BC 1 khoảng bằng AH
Bài 37(SGK - 94)
GT:ABC: AB = 6cm; 
 AC = 4,5cm; BC = 7,5cm
KL: a) C/m ABC vuông ở A
 =? =? AH = ?
 b)XĐ vị trí của M:
 SMBC = SABC
Giải:
a) Ta có 
AC2 + AB2 = 4,52 + 62
 = 20,5 + 36 = 56,25
 BC2 = 7,52 = 56,25
 AC2 + AB2 = BC2
Vậy ABC vuông ở A.
tg B = = = 0,75 
 = 370
= 900 - 
 = 900 - 370 = 530
Ta có AH. BC = AB. AC
 AH = = 
 = 3,6(cm)
b) Để SMBC = SABC thì M phải cách B một khoảng bằng AH
Do đó M phải nằm trên đường thẳng // với BC cung cánh BC 1 khoảng = 3,6cm
Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm bài 38
(SGK - 95) (bảng phụ)
- Gợi ý hướng dẫn HS thực hiện
? Trên hình vẽ khoảng cách của hai thuyền bằng hiệu những đoạn nào
? Vậy muốn tính K/c giữa hai thuyền ta cần tính được những đoạn nào
- Y/c trình bày bài giải theo nhóm
- Thu bài nhóm cho nhận xét
GV: bổ sung và chốt lại
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm
- Cho HS thảo luận theo bàn và trả lời
GV: Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và chốt lại phương pháp giải - kiến thức vận dụng
* Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
HS: Quan sát hình và trả lời
 IB - IA
HS: Tính IB; IA
HS: HĐ theo nhóm tính toán và trình bày lời giải
HS: Đọc và tìm hiểu – Thảo luận theo bàn và trả lời
Bài 38 (SGK - 95)
Có IB = IK.tg(500 + 150)
 = 380. tg 650 452,9m
mà AB = IB – IA 
 = 814,9 - 452,9
 362m
Vậy khoảng cách từ thuyền A đến thuyền B là 362m
Bài tập:
Cho ABC ( = 900)
1)a = 24; b = 12 thì độ dài của b’ là :A.8 ; B.6 ;C.4 ; D.3
2) b’= 4 ;c’ = 3 thì độ dài đường cao h ứng với cạnh huyền là:
A.2 ; B.4 ; C.12 ; D.6
3) Tg B = ; c = 5 khi đó độ dài b là:
A. ; B.5 ;
 C.2,5 D.10
4. Hướng dẫn học bài :
- Ôn tập theo kiến thức đã được hệ thống
- Xem kỹ các bài đã chữa – Giải các bài còn lại
	Ngày soạn: 08/10/09 
 Ngày giảng: 16/10/09 
Tiết 18: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao, canh và góc, hệ thức lượng giác các góc nhọn của tam giácvuông vào giải tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng tra bảng, tính toán với sự trợ giúp của máy tính Casio hoặc máy tính có tính năng tương đương vào tra tìm tỷ số lượng giác của các góc nhọn và số đo góc
- Rèn luyện kỹ năng phân tích giải bài toán hình, giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị: 
GV: Nghiên cứu tài liệu - Bảng phụ 
 HS: Chuẩn bị bài 
III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: 9A1: 
 	 	 9A2: 	
2. Kiểm tra:
Tính x và y trong hình vẽ sau:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
GV: Giới thiệu bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = 6cm. Hãy tính các cạnh của tam giác đó, biết CH = 8cm.
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 
- Yêu cầu HS lên vẽ hình và ghi GT - KL
- Hướng dẫn HS cách thực hiện
- Gọi đại diện HS lên trình bày
GV: Kiểm tra, uốn nắn, bổ sung và kết luận
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
HS: Lên vẽ hình và ghi GT – KL
HS: Làm bài độc lập trong ít phút
Đại diện HS lên trình bày
Bài toán 1: 
GT: ABC ( = 1v); AH BC;
 AH = 6cm; CH = 8 cm
KL: AB = ?; AC = ? BC = ?
Giải: Ta có: 
AH2 = BH.CH 
BC = BH +CH = 12,5 cm 
AC2 = AH2 + CH2 = 62 + 82 = 1002 
AC = 10 cm
AB = 	
Hoạt động 2: 
GV: Giới thiệu nd bài toán 2:
Cho tam giác MNP,=30; = 70; NP = 10cm. 
Tính: MP,đường cao PI.
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 
- Yêu cầu HS lên vẽ hình và ghi GT - KL
? Tính 
? Tính PI ta dựa vào tam giác nào?
- Tổ chức cho HS t/bày làm bài theo nhóm
- Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét
GV: Kiểm tra và kết luận. Chốt lại cách giải
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán 
Vẽ hình và ghi GT – KL
Thực hiện trình bày lời giải theo nhóm
Đại diện các nhóm t/bày. 
Lớp nhận xét
Bài 2: 
GT: MNP; =30; 
= 70; 
NP = 10cm.
MP = ?
PI = ?
Kẻ đường cao PI 
do = 180- (+)
= 80 
Điểm I nằm giữa 2 điểm M,N
Xét tam giác vuông IPN: 
 PI= PN. Sin30= 10.= 5 (cm) 
Xét tam giác vuông IPM : 
 PM = = 
Hoạt động 3: 
GV: Giới thiệu nd bài toán 3: Cho hình vẽ bên
a, Tính độ dài của: AB, AH, AC
b, Tính các tỉ số lượng giác của góc trong 
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán.
- Cho HS suy nghĩ làm bài ít phút.
- Gọi đại diện HS lên trình bày
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại KT
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
Đại diện lên trình bày 
Lớp nhận xét 
Bài 3: 
Giải:
a, AB2 = 4(4 + 5) = 4. 9 
AH2 = 4.5 = 20 
AC2 = 5(4 + 5) = 5.9 
b, 
4. Hướng dẫn học bài :
- Ôn tập theo kiến thức đã được hệ thống
- Xem kỹ các bài đã chữa – Giải các bài còn lại
- Chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 22/10/09 
Tiết 19: KIỂM TRA CHƯƠNG I

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I - Hinh hoc 9 (09 - 10).doc