Giáo án Hình học 9 - Chương III và IV

Giáo án Hình học 9 - Chương III và IV

Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Tiết 37: GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn

-Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ và cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo (độ ) của cung.

- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.

II. Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ, thước, com pa, thước đo góc

HS:thước, com pa, thước đo góc

 

doc 99 trang Người đăng vultt Lượt xem 1179Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Chương III và IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2010
Ngày dạy: 20/01/2010
Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37: GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn
-Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ và cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo (độ ) của cung.
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, thước, com pa, thước đo góc
HS:thước, com pa, thước đo góc
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 9A1:
 9A2:	
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu nd cấu trúc và Y/c của chương III
Hoạt động 2:
 Góc ở tâm
GV: Y/c HS quan sát hình 1 (bảng phụ) 
Giới thiệu góc AOB là góc ở tâm
? Góc ở tâm là góc ntn
GV: Bổ sung và chốt lại Đ/n góc ở tâm
? Khi CD là đường kính thì có được gọi là góc ở tâm không
? có số đo bằng bao nhiêu độ
GV: Hai cạnh của cắt đường tròn tại hai điểm A và B nên chia đường tròn thành hai cung...
GV: Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, ký hiệu, cách phân biệt 2 cung có chung mút
? Hãy chỉ ra cung nhỏ, cung lớn ở H1(a); H1(b)
GV: Giới thiệu cung bị chắn cung nhỏ
? Chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên
GV: Uốn nắn, bổ sung 
GV: Cho HS làm bài tập 1 (SGK-68) thông qua quan sát mô hình đồng hồ
- Chốt lại kiến thức 
HS quan sát hình – nhận biết
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn
 là góc ở tâm vì có đỉnh là tâm đường tròn
 = 1800
HS lắng nghe và quan sát hình
H1(a)
+ Cung nhỏ 
+ Cung lớn 
H1(b): Mỗi cung là một nửa đường tròn
+ là cung bị chắn bởi 
+ Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn
HS thảo luận làm bài tập 1 (SGK-68)
a) 900 ; b) 1500 ; c) 1800
d) 00 ; e) 1200
1. Góc ở tâm:
+) Định nghĩa: SGK-66
- Ký hiệu: 
 (Đọc là cung AB)
H1(a) 00 < < 1800
 là cung nhỏ
 là cung lớn
H1(b) = 1800 mỗi cung là một nửa đường tròn
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
 là cung bị chắn bởi hay chắn cung nhỏ 
Hoạt động 3: 
 Số đo cung
GV: ĐVĐ và giới thiệu Đ/n
? Số đo của cung nhỏ; cung lớn được xác định ntn
? Số đo của nửa đường tròn bằng ?
GV: Uốn nắn và kết luận
? Cho = . Tính số đo nhỏ? Số đo lớn
GV: Bổ sung và chốt lại
- Y/c HS đọc VD SGK-67
GV: Giới thiệu chú ý
HS đọc Đ/n và thông tin SGK-67
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
HS suy nghĩ trả lời
 = . 
Thì Sđ nhỏ = 
 Sđ lớn = 3600 - 
HS đọcVD SGK-67
2. Số đo cung
*) Đ/n: SGK-67
VD: SGK - 67
*) Chú ý: SGK - 67
Hoạt động 4:
 Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 3
? Muốn tìm số đo cung AmB ta làm như thế nào
GV: Gợi ý
- Y/c HS hoạt động nhóm
GV:Theo dõi, nhận xét, uốn nắn, bổ sung và kết luận
GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài: K/n; Sđ cung
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
+ Đo góc ở tâm AOB từ đó suy ra số đo của cung AmB
+ Tính Sđ cung AnB
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1; 2; 3: H5
Nhóm 4; 5; 6: H6
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
3. Luyện tập
Bài tập 3 (SGK - 69)
= 1250
 Sđ = 1250
Sđ = 3600 – Sđ 
 = 3600 – 1250 = 2350
 = 700
Sđ = 700
Sđ = 3600 – Sđ 
 = 3600 – 700 = 2900
4. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài theo vở ghi và SGK
- Bài tập: 2; 4 (SGK - 69)
Ngày soạn: 15/01/2010
Ngày dạy: 22/01/2010
Tiết 38: GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố về góc ở tâm, số đo cung. 
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn. Hiểu và vận dụng đl về “cộng hai cung”
- Biết vẽ, đo và suy luận hợp lô gíc
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ, thước, com pa, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, thước đo góc
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 9A1:
 9A2:	
2. Kiểm tra:
	? Định nghĩa góc ở tâm? Số đo cung
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
 So sánh hai cung
GV: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn, hay trong hai đường tròn bằng nhau
GV: Tổ chức cho HS làm bài toán
a) Đo góc ở tâm H1(a) (bảng phụ) rồi điền vào chỗ trống: = ....; Sđ=..
Giải thích vì sao và có cùng số đo; Vẽ phân giác OC của có nhận xét gì và 
b) Thế nào là hai cung bằng nhau trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau
- Y/c đại diện HS trình bày
Cho lớp bổ sung, nhận xét
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức...
- Cho HS làm ? 1
GV: Uốn nắn nhận xét
HS lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Thảo luận theo bàn tìm lời giải
Đại diện HS trình bày
a) = ....; Sđ=...
Sđ = Sđ vì chắn 
Có = ( OC là p/g)
 Sđ = Sđ
 Sđ = Sđ
Đại diện HS làm ? 1
3. So sánh hai cung
*) Đ/n: SGK-68
Hai cung AB và CD bằng nhau 
Ký hiệu là: = 
Cung ÈF nhỏ hơn cung GH 
Ký hiệu: < 
Hoạt động 2: 
 Cộng hai cung
GV: Cho HS làm bài toán
Cho (O); , điểm C Hãy so sánh với và trong các trường hợp: 
 C nhỏ
 C lớn
- Y/c HS lên bảng vẽ hình 
HS dưới lớp vẽ vào vở
- Y/c HS dùng thước đo góc xác định số đo ; ; khi C nhỏ 
Nêu nhận xét
GV: Nêu định lý
? Hãy chứng minh
Sđ = Sđ + Sđ trong trường hợp C nhỏ 
GV: Y/c HS nêu lại định lý và khẳng định đlý vẫn đúng trong T/hợp C lớn
GV: Chốt lại
HS Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Vẽ hình và suy nghĩ trả lời các Y/c của bài toán. (đo góc...)
Sđ = ....
Sđ = ...
Sđ = ...
 Sđ = Sđ + Sđ 
HS Đọc lại định lý
Suy nghĩ chứng minh
Với C nhỏ ta có
Sđ= ; Sđ= 
Sđ = 
Có = + 
(tia OC là p/g...)
 Sđ = Sđ + Sđ 
4. Khi nào thì 
Sđ = Sđ + Sđ 
*) Định lí: SGK-68
 C 
Sđ = Sđ + Sđ 
Hoạt động 3: 
 Củng cố và luyện tập
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4 và H7
? Quan sát H7 và cho biết ở H7 cho ta biết gì
? Y/c của bài toán là gì
? Tính số đo ta dựa vào tam giác nào? tam giác đó có gì đặc biệt
- Y/c 1 HS lên trình bày – lớp nhận xét bổ sung
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn, bổ sung nhận xét và kết luận sau đó chốt lại kiến thức
HĐ 2 - 2: Bài 5
- Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
? Vẽ hình theo Y/c của bài toán và ghi gt- kl
GV: Uốn nắn, bổ sung
? Làm thế nào có thể tính số đo góc AOB
? thuộc tứ giác nào? ở tứ giác đó đã biết được gì
? Tổng các góc trong tứ giác bằng ?
GV: Cho HS thảo luận theo bàn trình bày lời giải
GV: Theo dõi, kiểm tra uốn nắn bổ sung và kết luận
*) Củng cố
- Hệ thống kiến thức đã vận dụng
- Cho HS nhắc lại các Đ/n, K/n, Đlý
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
Quan sát H7
Thảo luận trả lời
Đại diện HS lên trình bày
Lớp bổ sung, nhận xét
HS đọc và tìm hiểu nội dung của bài tập 
Phân tích và vẽ hình theo Y/c của và ghi gt-kl
HS suy nghĩ trả lời 
 thuộc tứ giác AMBO
 = 350 
 = = 900 (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Đại diện HS lên trình bày
lớp nhận xét bổ sung
3. Luyện tập
Bài 4(SGK-69)
(O); tiếp tuyến tại A 
(AO = AT)
AT cắt OB tại T; B (O)
 = ?
Cung lớn AB = ?
Giải: 
Theo gt có:AO AT tại A và AO = AT
AOB vuông cân
 = 450 
Sđ = 450
Vậy số đo cung lớn AB:
Sđ lớn = 3600 - Sđ 
 = 3600 – 450 
 = 3150
 Bài 5 (SGK - 69)
gt: (O); AM; BM là 2 t2
 = 350
kl: a) =?
Sđ nhỏ
Sđ lớn
C/m
a)Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
 = = 900
 + 
 = 3600 – ( + )
 = 1800
 = 1800 - 
 = 1800 – 350 
 = 1450
b) Từ kết quả phần (a) ta có Sđ nhỏ = 1450
Sđ lớn = 3600 - 1450
 = 2150
 4. Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thành bài 6; 7; 9 (SGK - 70)
- Học thuộc nội dung K/n; Đlý
- Đọc trước bài: Liên hệ giữa cung và dây cung.
Ngày soạn: 19/01/2010
Ngày dạy: 28/01/2010
Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung”
- Học sinh phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1.
- Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau.
- Bước đầu vận dụng được hai định lý vào bài tập
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa.
- HS: Xem và chuẩn bị bài, thước, com pa
III. Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức: 9A1:
 9A2:	
2. Kiểm tra:
- Phát biểu Đ/n góc ở tâm, Đ/n số đo cung
- Khi nào hai cung được gọi là bằng nhau
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
GV: Vẽ đường tròn (O) và 1 dây AB
- Giới thiệu: Người ta dùng cụm từ “Cung căng dây” hoặc “Dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút.
Trong một đường tròn mỗi dây căng 2 cung phân biệt
? Dây AB căng 2 cung nào
? Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. Có nhận xét gì về hai dây căng 2 cung đó
HS: Lắng nghe – Quan sát hình và suy ngẫm
 và 
HS suy nghĩ trả lời
2 dây đó bằng nhau
Hoạt động 2: 
 Định lý 1
- Y/c HS đọc nd định lý
? Vẽ hình và ghi gt-kl
- Cho lớp nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung 
- Y/c HS thảo luận theo bàn làm ?1
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện
? C/m AB = CD ta chứng minh điều gì
? AOB và DOC đã có những yếu tố nào bằng nhau
? = điều gì
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại
Lưu ý HS: Định lý 1 áp dụng với 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau. Nếu cả 2 cung đều là cung lớn thì định lý vẫn đúng
HS đọc và tìm hiểu nội dung định lý
Đại diện HS lên vẽ hình và ghi gt-kl
HS: Thảo luận theo bàn làm ?1
Đại diện HS trình bày
Lớp bổ sung, nhận xét
- AOB = DOC 
- OA = OC = R
 OB = OD = R
 = = 
HS: Lắng nghe
1. Định lý 1: SGK – 71
(O)
a) = AB = CD
b) AB = CD = 
Chứng minh
a) = (gt) 
 = (Liên hệ giữa cung và góc ở tâm)
Xét AOB vàDOC có:
OA = OC = R
 = 
OB = OD = R
AOB = DOC (c.g.c)
 AB = CD
b) Có AOB = DOC (c.g.c) = 
 = 
Hoạt động 3: 
 Định lý 2
GV: Y/c HS đọc và tìm hiểu định lý phát hiện gt-kl
- Hướng dẫn HS vẽ hình
- Y/c HS hoàn thiện nd ?2
GV: Nhận xét và kết luận
Chốt lại kiến thức
HS đọc và tìm hiểu nội dung định lý 2
Thảo luận để phát hiện gt –kl của định lý
- Vẽ hình, ghi gt-kl
2. Định lý 2: SGK - 71
(O; R)
a) > AB > CD
b) AB > CD > 
Hoạt động 4: 
 Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS đọc và tìm hiểubài 13(SGK-72)
- Chỉ ra được gt-kl của bài toán
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi gt - kl 
? Hai dây có thể có những vị trí nào so với tâm của đường tròn
GV: Y/c HS C/m trường hợp thứ nhất
- Gợi ý: Kẻ đường kính MN // AB
? So sánh và ; và từ đó điều gì
? Tương tự với và ; và điều gì
- So sánh các cung
- Y/c đại diện HS trình bày
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức
- Gợi ý, hướng dẫn HS tự C/m trường hợp O nằm giữa BA và CD
GV: Lưu ý HS coi bài tập như một định lý
*) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài
- Các kiến thức vận dụng C/m định lý
HS đọc và tìm hiểu bài 13(SGK- 72)
gt: Trong 1 đường tròn, 2 dây //
kl: 2 cung bị chắn giữa 2dây ... S làm theo nhóm
-Thu bài nhóm và cho nhận xét
GV:Theo dõi, kiẻm tra, uốn nắn và kết luận – chốt kiến thức
-Y/c HS về nhà làm phần b
*)Củng cố:GV chốt các KT được vận dụng trong bài
-Các phương pháp C/m hình nhờ số đo góc nội tiếp. 
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Vẽ hình ghi gt – kl của bài
Suy nghĩ tìm hướng C/m
 ES = EM 
 EMS cân
 = 
-Đại diện 1 HS lên trình bày
HS Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
-Vẽ hình, ghi gt – kl
HS thảo luận nhóm C/m
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
Bài 39 (SGK-83)
(O); đường kính AB; CD 
 AB CD; M tiếp tuyến tại M cắt AB tại E; CM cắt AB tại S
ES = EM
C/m
 có đỉnh S nằm trong đường tròn (O) nên
= (1)
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
 = Sđ 
 = (2)
mà Sđ = Sđ (3)
Từ (1) (2) (3) ta có
 = hay EMS cân tại E ES = EM
Bài 42(SGK-83)
C/m
a)Gọi giao điểm của AP và RQ là K. Ta có là góc có đỉnh bên trong đường tròn
 =
= 
= = 900
Vậy = 900 hay 
AP QR 
4.Hướng dẫn học bài:
-Học và nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, góc ở tâm
-Hoàn thành các bài tập 40; 41; 43 (SGk-83)
	-----------------************---------------------
Ngày soạn:22/3/09
Ngày dạy:28/3/09
Tiết 52: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I.Mục tiêu:
-HS được củng cố về định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc nội tiếpS HSHSHSHHS .
-HS nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp; sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp vào làm bài tập. 
-Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy lô gíc toán học cho HS.
-Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II.Chuẩn bị:
GV:Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa
HS:Thước, com pa, thước đo góc 
III.Các hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức:
	9D2:	9D3:
2.Kiểm tra:
	 ? Định nghĩa tứ giác nội tiếp ? Tính chất của tứ giác nội tiếp 
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Định lý đảo
? Phát biểu mệnh đề đảo của định lý vừa c/m ? 
GV giới thiệu định lý đảo 
? Vẽ hình ghi gt – kl ?
? Qua 3 điểm A, B, C của tứ giác vẽ được mấy đ/tròn ? 
? Để tứ giác ABCD nội tiếp cần c/m điều gì ? 
GV 2 điểm A, C chia đ/tròn thành 2 cung ABC và cung AmC, cung ABC là cung chứa góc dựng trên đoạn AC.
? Cung AmC là cung chứa góc nào dựng trên đoạn AC ? 
? Tại sao đỉnh 0 thuộc cung AmC ? 
GV yêu cầu HS xem c/m sgk 
? Nhắc lại nội dung định lý thuận - đảo ? 
? Để c/m 1 tứ giác nội tiếp đ/tròn c/m ntn ? 
? Trong các tứ giác đã học ở lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được trong đ/tròn ?
HS phát biểu 
HS đọc định lý 
HS thực hiện 
HS vẽ được 1 đ/tròn
HS đỉnh D cũng nằm trên (0) 
HS cung chứa góc 
1800 – góc B dựng trên đoạn AC 
HS + = 2v Þ 
= 2v – 
HS nhắc lại 
HS trả lời 
HS htc, hcn, hv
1. Định lý đảo:
* Định lý đảo : sgk / 88 
à ABCD có 
 += 180 0 
à ABCD nội tiếp (0)
CM
Sgk /88
Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập
GV đưa bài tập trên bảng 
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời 
GVnhận xét bổ xung 
? Qua bài tập em cho biết để c/m 1 tứ giác nội tiếp đường tròn có thêm cách nào ? 
*)Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa tứ giác nội tiếp ; ĐK ắt có và đủ để có tứ giác nội tiếp
HS đọc yêu cầu của bài 
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
HS quan sát hình và chỉ rõ tứ giác nội tiếp đ/tr
HS định lý; định nghĩa; 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1cạnh.
2.Luyện tập:
Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp đ/tròn.
Tứ giác AK0F nội tiếp vì 
 + = 1800 (đl) 
Tứ giác BFKC nội tiếp 
vì = 900
2 điểm F, K cùng thuộc đ/tròn đường kính BC.
4.Hướng dẫn học bài:
-Nắm vững định nghĩa, Đk cần và đủ của tứ giác nội tiếp
-Hoàn thành các bài tập: 56( SGK-89)
	-----------------*************---------------------- 
Ngày soạn: /4/2010
Ngày dạy: /4/2010
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nóS HSHSHSHHS .
- Biết vẽ 1 số đường cong chắp nối, biết cách tính độ dài các đường cong đó, giải được 1 số bài toán thực tế.
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
-GV:Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa
-HS:Thước, com pa, thước đo góc 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: 9D1:
	 9D2:	
 9D3:
2. Kiểm tra:
	 ? Nêu công thức độ dài đường tròn, độ dài cung tròn ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
Chữa bài tập
GV: Đưa bài tập trên bảng phụ
? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì? 
GV: Yêu cầu HS lên chữa 
GV: Gợi ý
? Các đường tròn có đường kính là ? 
? Trong mỗi hình ta phải tính được chu vi của những hình nào ? 
GV nhận xét bổ xung 
? Có nhận xét gì về chu vi các hình trên ? 
? Qua bài tập trên em đã vận dụng công thức nào ? 
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS lên bảng làm 
HS đ/kính 4cm 
HS chu vi đ/tròn, chu vi nửa đường tròn
(1 cung 1800 và 2 cung 900) 
HS nhận xét
HS trả lời 
HS công thức C = pd 
l = 
Bài tập 70 (sgk/96)
C1 = pd 
 » 3,14 .4 
» 12,569(cm) 
C2 = 
= pR + pR
 = 2pR = pd» 12,56(cm)
C3 = 
= 2pR = pd 
 = 
 » 12.56 (cm)
Chu vi các hình trên đều bằng nhau
Hoạt động 2: 
Luyện tập
? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ? 
? Quan sát hình hãy nêu cách vẽ đường xoắn trên ? 
? Hãy vẽ lại đường xoắn đó 
? Tính độ dài đường xoắn cần tính những cung nào ? 
? Tính độ dài mỗi cung đó theo công thức nào ? 
? Trong công thức các yếu tố nào đã biết, yếu tố nào chưa biết ?
GV yêu cầu HS thảo luận tính 
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm 
? Giải bài tập trên ta đã vận dụng những kiến thức nào ? 
? Nêu yêu cầu của bài ? 
? Muốn tính góc A0B cần tính được số đo cung nào ? vì sao ? 
? Tính số đo cung AB dựa vào công thức nào ? 
GV lưu ý HS khi tính các đại lượng trong công thức
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS trả lời tại chỗ 
HS dựa vào cách vẽ thực hiện vẽ 
HS các cung AE; EF; FG; GH
HS l = 
HS biết R; n; p chưa biết l 
HS hoạt động nhóm thực hiện 
đại diện nhóm trình bày
HS độ dài cung tròn 
HS đọc đề bài 
HS nêu yêu cầu của bài 
HS sđ vì góc A0B là góc ở tâm
HS lAB = 
Þ n = 
Bài tập 71 (Sgk/ 96)
* Cách vẽ
Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm 
Vẽ cung AE tâm B bán kính 1cm; n = 900 
Vẽ cung EF tâm C, bán kính 2cm; n = 900 
Vẽ cung FG tâm D, bán kính 3cm; n = 900 
Vẽ cung GH tâm A, bán kính 4cm; n = 900 
* Tính độ dài đường xoắn 
lAE = (cm) 
 lEF = (cm)
lFG =(cm) 
lGH =(cm)
Độ dài đường xoắn AEFGH là 
 (cm) 
Bài tập 72: sgk/96
Giải 
 lAB = 
Þ 
n =
Vậy » 1330 
4. Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn và các công thức suy luận của nó.
- Làm bài tập 74; 75 ; 76 (sgk/96). 
- Đọc trước bài 10 và ôn lại công thức tính diện tích hình tròn L5
Ngày soạn: /4/2010
Ngày dạy: /4/2010
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toánS HSHSHSHHS .
- HS được giới thiệu khái niệm hìnhviên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa
- HS: Thước, com pa, thước đo góc 
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 9D1:
	 9D2:	
 9D3:
2. Kiểm tra:
	 ? Nêu công thức diện tích hình tròn, hình quạt tròn ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
 Chữa bài tập
? Bài toán cho biết gì ? y cầu gì ? 
GV gọi 1 HS lên chữa 
GV nhận xét bổ xung
? Công thức vận dụng làm bài tập là công thức nào ?
HS đọc đề bài 
HS trả lời 
HS thực hiện chữa
HS nhận xét 
HS c/thức tính S, C
Bài tập 78 (sgk/ 98)
C = 12cm . Tính S = ? 
Giải
C = pR Þ R = = = 
S = pR2 = p. ()2 = p. = » 11,5 (cm2)
Hoạt động 2: 
 Luyện tập
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ 
? Nêu cách vẽ hình 62 ?
GV nhận xét bổ xung 
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở theo các bước
? Tính diện tích hình gạch sọc ntn? 
GV Dựa vào cách làm trên hãy tính cụ thể.
? Diện tích nửa hình tròn tâm M ? 
? Diện tích nửa hình tròn bán kính 0B ? 
? Diện tích 2 nửa hìh tròn đường kính 0H ? 
? Tính S của hình tròn đường kính NA tính được yêu tố nào ? 
? Qua bài tập vận dụng kiến thức nào ? 
GV giới thiệu hình viên phân
? Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc A0B = 600 và 
R = 5,1 tính ntn ? 
GV yêu cầu HS tính cụ thể 
GV lưu ý HS tính hình viên phân phải tính Sq và diện tích tam giác vì hình viên phân được tạo bởi hình quạt và tam giác đều.
GV giới thiệu hình vành khăn
? Tính diện tích hình vành khăn tính ntn ? 
GV yêu cầu HS thảo luận
GV - HS nhận xét trên bảng nhóm
? Qua bài hóc ta có thêm công thức tính diện tích hình nào ? 
? Tính diện tích các hình đó dựa vào kiến thức cơ bản nào ? 
HS đọc đề bài 
HS thảo luận nhóm nhỏ nêu cách vẽ
HS khác nhận xét 
HS thực hiện vẽ hình
HS tính diện tích nửa hình tròn (M), đường kính 0B; 2 nửa hình tròn đường kính H0) 
 S1 = pR2 (R = 5) 
S2= pR2 (R = 3) 
S3= pR2 (R = 1) 
HS tính NA suy ra R 
HS c/thức tính diện tích hình tròn 
HS đọc đề bài 
HS nghe hiểu 
HS nêu cách tính 
Sq; SA0B 
SVP = Sq – SA0B 
HS thực hiện tính 
HS nghe hiểu 
HS đọc đề bài 
HS S (0; R1); S (0;R2) 
S1 – S 2 = SVK
HS hoạt động nhóm 
đại diện nhóm trả lời 
HS d/t hình viên phân và hình vành khăn
HS tính diện tích hình tròn và DT tam giác
Bài tập 83 (sgk/99) 
* Cách vẽ: 
Vẽ nửa đ/tròn (M) đ/kính
 HI = 10cm.
- Trên HI lấy
 H0 = BI = 2cm 
- Vẽ hai nửa đ/tròn đ/kính H0 và BI cùng phía với nửa đ/tròn (M)
- Vẽ nửa đ/tròn đ/kính 0B khác phía với đ/tròn (M) 
- Đường thẳng vuông góc HI tại M cắt đ/tròn (M) tại N và cắt nửa đ/tròn đ/kính 0B tại A 
* Tính SHOABINH
SHOABINH = . p52 + .p32 – . p12 
= 12,5 p+ 4,5 p – p
= 16 p (cm2)
* Ta có NA = MN + MA = 8(cm)
Bán kính của đ/tròn là NA = 4(cm) 
Diện tích hình tròn đường kính NA là 
S = p.42 = 16p (cm2) 
Vậy hình tròn đườngkính NA có cùng diện tích với hình HOABINH. 
Bài tập 85 (sgk/ 100) 
Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy
Hình viên phân AmB có 
 = 600 ; R = 5,1cm. Tính AVP = ? 
Diện tích hình quạt tròn OAmB là 
(cm2)
Diện tích tam giác đều AOB là 
(cm2) 
Þ SVP » 13,61 – 11,23 » 2,38(cm2) 
Bài tập 68 ( sgk/99)
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa 2 đ/tròn đồng tâm
Diện tích hình tròn
(0;R1) là S1= pR12
Diện tích hình tròn (0;R2) là S2= pR22 
Diện tích hình vành khăn SVK = S1 – S2 
= pR12 - pR22 = p(R12 – R22) 
Thay số R1 = 10,5 cm; R2 = 7,8cm 
S » 3,14.(10,5 – 7,8) » 155,1(cm2) 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm chắc các công thức tính diện tích các hình 
- Làm bài tập 87 (sgk/99). Ôn tập và làm câu hỏi ôn tập của chương III 

Tài liệu đính kèm:

  • docChương III- chuongIV Hinh Hoc 9.doc