1. Mục tiêu
- Kiến thức : + Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
- Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
+ Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình.
- Thái độ :+ HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
+ Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán
2. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình vẽ.Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
HS: - Ôn tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến . Thước kẻ, compa, êke. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập .
4.Tiến trình dạy- học
Ngày soạn:.1/12/08 Ngày dạy: ................... Tiết 29 luyện tập 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. - Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh. + Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình. - Thái độ :+ HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. + Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán 2. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình vẽ.Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông, các tính chất của tiếp tuyến . Thước kẻ, compa, êke. Bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập . 4.Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra – chữa bài tập (15 phút) Bài 26 tr115 SGK GV yêu cầu HS 1 lên bảng vẽ hình và chữa câu a, b. HS1: Chữa bài 26 (a, b) SGK Sau khi HS1 trình bày câu a, b, GV đưa hình vẽ câu c yêu cầu HS lớp giải câu c GV nhận xét, cho điểm 4 A B O H 2 C Hoạt động 2. Luyện tập (28 phút) Bài 30 tr116 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình vào vở a) Chứng minh COD = 900 (ghi lại chứng minh HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh) b) Chứng minh CD = AC + BD a) Có OC là phân giác AOM có OD là phân giác MOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) AOM kề bù với MOB => OC ^ OD hay COD = 900 b) Có CM = CA, MD = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) => CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD c) Chứng minh AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn GV: AC. BD bằng tích nào? - Tại sao CM. MD không đổi? c) AC. BD = CM. MD - Trong tam giác vuông COD có OM ^ CD (tính chất tiếp tuyến) => CM. MD = OM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) => AC. BD = R2 (không đổi) HS lớp vừa tham gia chứng minh, vừa chữa bài. O A B C DC FC EC Bài 31 tr16 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình. HS hoạt động nhóm Bài làm a) Có AD = AF, BD = BE, CF = CE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) AB + AC – BC = AD + DB + AF + FC – BE – EC = AD + DB + AD + FC – BD – FC = 2AD b) Các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a là: Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. 2BE = BA + BC - AC 2CF = CA + CB – AB Đại diện một nhóm lên trình bày bài. 1 A B C D Ô Bài 32 tr116 SGK HS lớp nhận xét, chữa bài HS trả lời miệng OD = 1cm => AD = 3cm (theo tính chất trung tuyến) Trong tam giác vuông ADC có C = 600 DC = AD. cotg600 = (cm) => BD = 2DC = (cm) Diện tích DABC bằng: A. 6cm2 B. cm2 C. cm2 D. cm2 SABC = (cm2) Vậy D. cm2 là đúng Bài 28 tr116 SGK GV đưa hình vẽ sau - Các đường tròn (O1), (O2), (O3) tiếp xúc với hai cạnh của góc xAy, các tâm O nằm trên đường nào? HS: Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn, ta có các tâm O nằm trên tia phân giác của góc xAy. Bài 29 tr116 SGK Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 61, 62 tr 135 – 137 SBT Ôn tập định lí sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứn của đường tròn. ******************************************* Ngày soạn:.. 1/12/08 Ngày dạy: ................... Tiết 30 Đ7. vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đường tròn cắt nhau. Kiểm tra 15’ - Kỹ năng : + Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Thái độ : + Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán 2. Chuẩn bị GV: - Một đường tròn bằng dây thép để minh hoạ các vị trí tương đối của nó với đường tròn được vẽ sẵn trên bảng. - Bảng phụ hình 85, 86, 87 SGK định lí, câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng compa, phấn màu, ê ke. HS: - Ôn tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. - Thước kẻ, compa. 3. Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập . 4.Tiến trình dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra – chữa bài tập (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Chữa bài tập 56 tr135 SBT Một HS lên kiểm tra HS trình bày miệng câu a GV yêu cầu HS 2 đứng tại chỗ chứng minh câu b. a) Chứng minh D, A, E thẳng hàng có A1 = A2; A3 = A4 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Mà A2 + A3 = 900 => A1 + A2 + A3 + A4 = 1800 => D, A, E thẳng hàng b) Chứng minh DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC Có MA = MB = MC = (tính chất tam giác vuông) => A ẻ đường tròn . Hình thang DBCE có AM là đường trung bình (vì AD = AE, MB = MC) => MA // DB => MA ^ DE Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC GV hỏi đường tròn (A) và (M) có mấy điểm chung? (GV điền P, Q, vào hình) GV giới thiệu và đặt vấn đề: Hai đường tròn (A) và (M) không trùng nhau, đó là hai đường trong phân biệt. Hai đường tròn phân biệt có bao nhiêu vị trí tương đối? Đó là nội dung bài học hôm nay. - Đường tròn (A) và (M) có hai điểm chung là P và Q Hoạt động 2. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn (2 phút) ?1 Vì sao hai dường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. HS: Theo định lí sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. GV vẽ một đường tròn (O) cố định lên bảng, cầm đường tròn (O’) bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lượt ba vị trí tương đối của hai đường tròn. - đường tròn (O’) ở ngoài với (O) HS quan sát và nghe GV trình bày - đường tròn (O’) tiếp xúc ngoài với (O) - đường tròn (O’) cắt (O) - đường tròn (O) dựng (O’) - đường tròn (O’) tiếp xúc trong với (O) - đường tròn (O’) cắt (O) - đường tròn (o’) ở ngoài (O) a) Hai đường tròn cắt nhau HS ghi bài và vẽ vào vở GV vẽ GV giới thiệu: Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó (A, B) gọi là hai giao điểm Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là dây chung. (GV lưu ý bố trí bảng để khi sang phần 2 vẫn sử dụng tiếp các hình vẽ phần 1) b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung. Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong O’ O A A O O’ HS vẽ hình vào vở Điểm chung đó (A) gọi là tiếp điểm. c) Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung. O O’ O O’ ở ngoài nhau Đựng nhau (HS vẽ hình vào vở) Hoạt động 3. 2. Tính chất đường nối tâm (8 phút) GV vẽ đường tròn (O) và (O’) có O không trùng O O’ C O D E F ` Giới thiệu: Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm; đoạn thẳng OO’ gọi làđoạn nối tâm. Đường nối tâm OO’ cắt (O) ở C và D, cắt (O’) ỏ E và F. Tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó? HS: Đường kính CD là trục đối xứng của (O), đường kính EF là trục đối xứng của đường tròn (O’) nên đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. GV yêu cầu HS thực hiện ?2 HS phát biểu a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. a) Có OA = OB = R (O) O’A = O’B = R (O’) => OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoặc: Có OO’ là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn. => A và B đối xứng với nhau qua OO’ => OO’ là đường trung trực của đoạn AB GV bổ sung vào hình 85 GV ghi (O) và (O’) cắt nhau tại A và B HS ghi vào vở GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất trên. b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’ b) Vì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tức là A đối xứng với chính nó. Vậy A phải nằm trên đường nối tâm. GV ghi (O) và O’) tiếp xúc nhau tại A => O, O’, A thẳng hàng HS ghi vào vở GV yêu cầu HS đọc định lí tr119 SGK GV yêu cầu HS làm ?2 Một HS đọc to ?3 HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ, tìm cách chứng. HS trả lời miệng a) Hãy xác định vi trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. b) Theo hình vẽ AC, AD là gì của đường tròn (O) và (O’)? b) AC là đường kính của (O) AD là đường kính của (O’) - Xét DABC có: AO = OC = R (O) - Chứng minh BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng (GV gợi ý bằng cách nối AB cắt OO’ tại I và AB ^OO’) AI = IB (tính chất đường nối tâm) => OI là đường trung bình của DABC => OI // CB hay OO’ //BC GV lưu ý HS dễ mắc sai lầm là chứng minh OO’ là đường trung bình của DACD (chưa có C, B, D thẳng hàng) Chứng minh tượng tự => BD// OO’ -> C, B, D thẳng hàng theo tiên đề Ơcơlit Hoạt động 4. Củng cố (5 phút) - Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn và số điểm chung tương ứng. HS trả lời các câu hỏi - Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm - Bài tập 33 tr119 SGK Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm. - Bài tập về nhà số 34 tr119 SGK, số 64, 65, 66, 67 tr137, 138 SGK
Tài liệu đính kèm: