Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 1 đến tiết 11

Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 1 đến tiết 11

A- Mục đích yêu cầu

- HS nắm được 2 góc đối đỉnh

- Biết vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước cũng như nhận biết 2 góc đối đỉnh.

- Nắm được tính chất và chứng minh tính chất đó bằng lý luận.

B- Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng phụ 1,2,3

 - Thước thẳng, thước đo góc.

C- 1 .Ổn định

 2. Kiểm tra : GV giới thiệu chương I hình học 7 và nêu y/c đ/v HS

 3. Bài mới :

 

doc 59 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 1 đến tiết 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 1
Tuần : 1
Hai góc đối đỉnh
NS :..............
NG :.............
A- Mục đích yêu cầu
- HS nắm được 2 góc đối đỉnh
- Biết vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước cũng như nhận biết 2 góc đối đỉnh.
- Nắm được tính chất và chứng minh tính chất đó bằng lý luận.
B- Chuẩn bị : 	- GV chuẩn bị bảng phụ 1,2,3
	- Thước thẳng, thước đo góc.
C- 1 .Ổn định
 2. Kiểm tra : GV giới thiệu chương I hình học 7 và nêu y/c đ/v HS
	 3. Bài mới :
GV đưa ra bảng phụ 1 Hỏi Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của Ô1 và Ô3; của MÂ1 và MÂ2 của  và BÂ
HS : Ô1 và Ô3 có chung đỉnh O cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ .
MÂ1 và MÂ2 chung đỉnh M, Ma và Md đối nhau,
Mb và Mc không đối nhau
 và B không chung đỉnh nhưng bằng nhau.
I- Hai góc đối đỉnh
Hai góc đđ là 2 góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia
 x y’
 2
 1 3
 4
 x’ y
Ô1 và Ô3 là 2 góc đđ
Ô2 và Ô4 là 2 góc đđ
GV giới thiệu : Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia, ta nói Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh, còn MÂ1 và MÂ2 ; Âx và BÂ không phải là 2 góc đối đỉnh? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh
Gọi vài HS nhắc lại.
cho HS làm bài ?2
HS: Phát biểu
HS Ô2 và Ô4 cũng là 2 góc đối đỉnh vì tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ là tia đối của tia Oy
GV : Vậy 2 góc đđ cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh
Hai đt cắt nhau sẽ tạo thành hai cặp góc đối đối đỉnh
? Treo tại bảng phụ 1 hỏi vì sao ở H2, H3 hai góc M1
 & không phải là hai góc đối đỉnh.
H2 : Góc M1, M2 không phải là 2 góc đối đỉnh vì Mb và Mc không phài là 2 tia đối nhau.
H3 : Â & không đđví 2 cạnh của góc này không là tia đối của 2 cạnh góc kia.
GV : Góc , em hãy vẽ góc đđ với góc 
? Ở hình trên còn cặp góc đđ nào không ? 
? Hãy vẽ 2 đt cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đđ được tạo thành.
 x y/ 
 O 
 y x/
HS : là 2 góc đối đỉnh a
 1
 2 A 3
 4
 b
 là 2 cặp góc đđ
Hoạt động 2 : 
GV : Quan sát 2 góc đđ . Em hãy NX và SĐ của hai góc 
? Em hãy dùng thước để kiểm tra lại Kq. Gọi 1 HS lên bảng Ktra bằng thước đo góc.
GV : Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù (L6)Giải thích vì sao bằng suy luận
? Có NX gì về ?
Tương tự 
HS : 
HS : Vì là 2 góc kề bù nên 
Ttự 
II/ T/c 2 góc đối đỉnh : 
Hai góc đối đỉnh thì = nhau
 1
 2 O 3
 4
Vì là 2 góc kb 
nên (1)
Ttự là 2 góc kb
nên (2)
Từ (1) & (2) 
	4/ Củng cố : 
	GV đưa lại bảng phụ 1 và ? Ta có hai góc đđ thì bằng nhau vậy hai góc bằng nhau có phải là hai góc đđ không ?
	HS : Quan sát H3 và bảng phụ trả lời (không)
	Bài 1 : GV đưa ra bảng phụ 2 & gọi HS trả lời 
	a/ là hai góc đđ vì cạnh Ox là tia đối cạnh Ox/ cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy/.
	b/ là 2 góc đđ vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox/ cạnh Oy/ là tia đối của cạnh Oy.
	Bài 2 : GV đưa ra bảng phụ 2 và yêu cầu HS trả lời
	a/ Hai góc ..................... gọi là hai góc đđ
	b/ Hai đt cắt nhau tạo thành hai cặp góc đđ.
	5/ Dặn dò : 
	- HS thuộc định nghĩa và t/c hai góc đđ. Học cách suy luận
	-Biết vẽ góc đđ với 1 góc cho trước, vẽ hai góc đđ với nhau
	Làm bài 3, 4, 5/83
	 1, 2, 3/73, 74
	Bảng phụ 1 : 
	x 	y/	b	c
 1 2 1 2
Bảng phụ 2 :
y’
x
0
x’
y
Bảng phụ 3 :
b
 1
 2 
 3
4
a
Tiết : 2
Tuần : 1
LUYỆN TẬP
NS :..............
NG :.............
A/ Mục đích, yêu cầu : 
- HS nắm chắc đ/n 2 góc đđ, t/c 2 góc đđ thì bằng nhau
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
- Vẽ được các góc đđ với một góc cho trước
B/ Chuẩn bị : bảng phụ, thước đo góc, thước thẳng
C/ 1/ Ổn định : 
 2/ Kiểm tra : 
HS1 : Thế nào là 2 góc đđ ? Vẽ hình và chỉ ra các cặp góc đđ
HS2 : Nêu t/c của hai góc đđ ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đđ thì bằng nhau.
HS3 : Làm bài tập 5/82
a/ Dùng thước đo góc vẽ góc = 56o
b/ Vẽ tia đối BC/ của tia BC
c/ Vẽ tia BA/ là tia đối của tia BA
3/ Bài mới : 
GV gọi HS đọc đề bài 6/83
?Để vẽ 2 đt cắt nhau & tạo thành góc 47o ta vẽ ntn ?
GV có thể gợi ý để HS tlời
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- Vẽ = 47o
- Vẽ tia đối Oy/ của tia Oy ta được đt xx/ cắt yy/ tại O có 1 góc = 47o
? Dựa vào hình vẽ và đề bài em hày cho biết đề cho gì cần tìm gì ?
? Biết Sđ Ô1 em tính Ô3 ntn ?
? Biết Ô1 ta có thể tính Ô2 không ? Tính ntn ? 
? Vậy tính Ô4 được không?
GV t/b hoàn chỉnh trên bảng
HS : Cho xx/ yy/ = 
Ô1 = 47o
Tính Ô2 = ?; Ô3 = ?; Ô4 = ?
Ô1 = Ô3 = 47o (2 góc đđ)
Có Ô1 +Ô2 =180o (2 góc kb)
Ô2 = 180o – Ô1
Ô2 = 180o – 47o = 133o 
Ô4 = Ô2 = 133o (2 góc đđ)
Vì Ô1 & Ô3 là 2 góc đđ
nên Ô1 = Ô3 = 47o
Vì Ô1 & Ô2 là 2 góc kề bù
Nên Ô1 + Ô2 = 180o
Mà Ô1 = 47o
 Ô2 = 180o – 47o = 133o
Ttự Ô2 & Ô4 là 2 góc đđ
 Ô2 = Ô4 = 133o
GV y/c HS đọc đề bài 7/83
? Gọi 1 HS lên bảng vẽ 3 đt cùng đi qua 1 điểm các em còn lại dùng bảng con để vẽ sau đó GV NX từng em về bài làm.
GV gọi từng HS nêu lên các cặp góc = nhau trên hình vẽ.
GV cho HS làm bài 8/83
Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình cả lớp vẽ vào bảng con.
Bài 7/83: 
Ô1 = Ô4 (đđ)
Ô2 = Ô5 (đđ)
Ô3 = Ô6 (đđ)
Bài 8/83 :
? Qua hvẽ bài 8 em có n/x gì ?
? GV cho HS đọc đề bài 9/83
? Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm ntn ?
? Muốn vẽ x/Ây/ đđ với xÂy ta làm ntn ?
? Hai góc vuông không đđ là 2 góc vuông nào ?
Hai góc bằng nhau chưa chắc đđ.
HS : vẽ tia Ax
Dùng eke vẽ tia Ay sao cho xÂy = 90o
HS : Vẽ tia đối Ax/ của tia Ax, vẽ tia Ay/ là tia đối của tia Ay.
HS:xÂy &xÂy/;y/Âx/ & y/Âx
xÂy & yÂx/; yÂx/ &x/Ây/
Bài 9/83 :
GV : Khi hai đt cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lạ cũng = 1v.
Vậy dựa vào cơ sở nào mà ta có được điều đó.
GV cho HS rút ra nhận xét một lần nữa.
HS : có xÂy = 90o
xÂy + yÂx/ = 180o (kề bù)
 yÂx/ = 180o – xÂy
= 180o – 90o = 90o
 x/Ây/ = xÂy = 90o (đđ)
 y/Âx = yÂx/ = 90o (đđ)
Khi 2 đt cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại = 1v
Vì xÂy và yÂx/ là 2 góc kb
nên xÂy + yÂx/ = 180o
mà xÂy = 90o
 yÂx/ = 180o – 90o = 90o
Mặt khác, x/Ây/ và xÂy là 2 góc đđ nên x/Ây/ = xÂy = 90o
Tương tự 
y/Âx = yÂx/ = 90o (đđ)
	4/ Củng cố : 	Thế nào là hai góc đđ
	Tính chất của hai góc đđ
	Làm bài 7/74 SBT : ( GV ghi vào bảng phụ) 1 2
	Trong 2 câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Câu a
	Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ
	a/ Hai góc đđ thì bằng nhau
	b/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
	HS : Câu a đúng, Câu b sai 1 2
	Câu b
Tiết : 3
Tuần : 2
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
NS :..............
NG :.............
	A/ Mục đích, yêu cầu : 
	- Giúp HS nắm được hai đường thẳng vuông góc nhau
	- Công nhận t/c : có duy nhất 1 đt b đi qua A và bA
	- Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đt cho trước.
	- Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
	B/ Chuẩn bị : 
	C/ 1/ Ổn định : 
	 2/ Kiểm tra : 
	HS : Thế nào là 2 góc đđ ? Nêu t/c của 2 góc đđ
	Vẽ xÂy = 90o . Vẽ x/Ây/ đđ với xÂy
3/ Bài mới : 
Hoạt động 1 : 
GV cho cả lớp làm ?1
GV : HS trải phẳng giấy đã gấp rồi dùng thước và bút vẽ các đt theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
GV đưa ra bảng phụ 1 y/c HS nhìn vào hình vẽ bảng phụ tóm tắt nội dung.
? Dựa vào bài 9/83 hãy nên cách suy luận.
? Vậy thế nào là 2 đt vuông góc ? 
GV giới thiệu 2 đt vuông góc
HS : C1c nếp gấp là hình ảnh của 2 đt vuông góc & 4 góc tạo thành đều là góc vuông.
HS : Cho xx/ 
xÔy = 90o
Tìm xÔy/=x/Ôy=x/Ôy/ = 90o
HS : xÔy = 90o
y/Ôx = 180o – xÔy (kb)
y/Ôx = 90o
x/Ôy = y/Ô x = 90o (đđ)
Hai đt xx/, yy/ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông gọi là 2 đt vuông góc
K/h xx/ yy/
II/ Hai đt vuông góc : 
Hai đt xx/, yy/ cắt nhau và trong các góc tạo thành, có 1 góc vuông gọi là 2 đt vuông góc và K/h xx/ yy/
 y
x x/
 y/
Hoạt động 2 : Vẽ 2 đt 
? Muốn vẽ hai đt vuông góc ta làm ntn
? Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa ? 
GV gọi HS làm ?3
HS : HS có thể nêu cách vẽ như bài 9/83
HS dùng thước thẳng vẽ phác 2 đt a a/
II/ Vẽ 2 đt vuông góc : 
Sgk
K/h : a a/
GV cho Hs làm ?4
? Vtrí giữa đỉnh O và đt a có thể xảy ra ntn ? 
GV hd HS vẽ hình theo 2 TH
?Theo em có mấy đt đi qua O và vuông góc với đt a ?
GV : Thừa nhận t/c đó
GVđưa ra bảng phụ 2 bài 1
Bài 2 : GV đưa ra bảng phụ 3 là nd bài 2.
Câu nào đúng, câu nào sai
a/ 2 đt thì cắt nhau
b/ 2 đt cắt nhau thì 
HS : Hoặc O nằm ngoài đt a hoặc nằm trên đt a.
HS : có 1 & chỉ 1 đt đi qua O và vuông góc với đt a
Hs làm bài 1
HS : a đúng, b sai a
 Ô1 900 a/
Hoạt động 3 : Đường Ttrực của đthẳng.
GV đưa ra bảng phụ 4 là nd của bài toán
? Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình theo y/c bài toán
GV giới thiệu đt d gọi là đường trung trực của đthẳng AB
? Vậy đường tt của đt là gì ? Vậy muốn vẽ đường ttrực của 1 đthẳng ta vẽ ntn ?
GV đưa ra bảng phụ 5 là nd bài tập y/c HS vẽ đường ttrực của đoạn thẳng 1 HS lên bảng.
HS1vẽ đoạn AB và Itđ AB
HS2 vẽ đt d Ab tại I
HS trả lời như Sgk
HS : Vẽ đoạn thẳng và chọn trung điểm. vẽ đt đi qua tđ vàvới đoạn thẳng
HS : Vẽ CD = 3cm, xđ H, HCD sao cho CH = 1,5cm
- Qua H vẽ đt d CD, d là đường ttrực của CD.
III/ Đường trung trực của đoạn thẳng : 
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
 d
 A I B
d là đường trung trực của AB
	4/ Củng cố : Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. cho vd.
	BT : Nếu biết 2 đt xx/ và yy/ vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong những câu trả lời sau đây câu nào đúng, câu nào sai.
	a/ Hai đt xx/ và yy/ cắt nhau tại O 	(Đ)
	b/ Hai đt xx/ và yy/ cắt nhau tạo thành 1 góc vuông 	(Đ)
	c/ Hai đt xx/ và yy/ tạo thành 4 góc vuông 	(Đ)
	(BT này G ... hai btám giác bằng nhau ----> bài mới
3- Bài mới :
 ? D ABC và DA’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?
D ABC và A’B’C” trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc
Định nghĩa: 
DABC và D A’B’C’ 
có AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
Góc A = góc A’ ; Góc B = góc B’; Góc C = góc C’
=> hai tam giác bằng nhau
GV : Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A và đỉnh A’
GV: Yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? đỉnh C?
GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’; tìm góc tương ứng với B; góc C
Hai đỉnh A và A’; B và B’, C và C’ gọi là 2 đỉnh tương ứng
 Góc A và góc A’ ; Góc B và góc B’; Góc C và góc C’
Cạnh tương ứng với cạnh AB là A’B’
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?
Các cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’;
Hai D bằng nhau là 2 D các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
? Hai D = nhau là 2 D ntn?
Gọi HS đọc lại đnghĩa = cách điền vào chỗ trống(...) trong bảng phụ 2 GV: 
Hai D bằng nahu là 2 D có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
GV: Ngoài việc dùng lởi để đnghĩa 2 D bằng nhau, ta có thể dùng k/h để chỉ sự = nhau cùa 2 D
GV ghi DABC=D A’B’C’ nếu:
AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
Góc A = góc A’ ; Góc B = góc B’; Góc C = góc C
GV nhấn mạnh: người ta quy ước khi k/h sự bằng nhau của 2 D, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Cho HS làm ? 2
2- Ký hiệu:
DABC= DA’B’C’
AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
Góc A = góc A’ ; Góc B = góc B’; Góc C = góc C
GV : treo bảng phụ 3
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
a- D ABC = DMNP
b- Đỉnh tương ứng với đỉnh Am là đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c-DABC = DMNP
AC=MP, góc B = góc N
Cho HS làm ? 3
Choi HS hoạt động nhóm
Nhận xét bài làm nhóm 7,6,11 và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
Xét D ABC có
Góc A + góc B = 1800 (đlý...)
Góc A +700+500=1800
-> góc A =600
Cho D ABC = D ADEF thì góc D tương ứng với góc nào?
? hãy tính góc A của D ABC, từ đó tìm số đo góc D
Góc D tương ứng với góc A
BC tương ừng với EF
Vì D ABC = D DEF
-> Góc A = góc B = 600
D ABC = D DEF
-=>BC=EF=3
4- Củng cố : GVB treo bảng phụ
Gọi HS trả lời
Bài 13 : Vì D ABC = D DEF
	D ABC =D DEF
GT	Ab=4cm, BC=6m, DF=5cm
KL	Cn DABC=?; Cn D DEF=?
->AB=AC=4cm
 BC=EF = 6cm
 AC=DF =5cm
Vậy chu vi D ABC = AB+AC+BC=15cm
Mà D ABC =DDEF
-> cn D ABC = cn D DEF = 15m
5- Dặn dò :
- Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 D = nhau
 Biết viết k/h 2 D = nhau
- Làm BT 10,11,12,14/111,112 SGK
Bảng phụ 1 :
 A
A’
 B
 C
B’
C’
AB=
B’C’=
AC=
Góc A=
Góc B=
Góc C=
A’B’=
BC=
A’C’=
Góc A’=
Góc B’=
Góc C’=
Bảng phụ 2 : Hai tam giác = nhau là tam giác có :............ và .......
Bảng phụ 3:
 A
M
B
 C
N
 P
a-
b-
c- Tam giác ACB=..........; AC=............, Góc B.............
Bảng phụ 4 :
Các câu sau đúng hay sai?
hai tam giác bằng nhau là tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau
 Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau.
Tiết : 21
Tuần : 11
Luyện tập
NS : 
NG : 
A- Mục đích, yêu cầu :
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ rá các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
B- Chuẩn bị : 	GV : Bảng phụ, thước thẳng , compa
	HS : Thước thẳng
C- 1 .Ổn định
 2. Kiểm tra : HS1 : Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Aùp dụng : Cho D AFX = D MNK như hình vẽ ( bảng phụ 1)
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của 2 am giác?
Giải : DEFX =DMNK (gt)
Ef=MN; EX = MK; FX = NK
Các Góc E = góc M;	góc F= góc N; góc X = góc K (theo dõi 2 D = nhau)
Mà EF=2,2, FX =4, NK=3,3; Góc E =900, Góc F= 550
Nên MN=2,2; EX= 3,3; NK = 4;	 Góc M =900, Góc N= 550, góc K=350
HS2 : bài 12/112 Bảng phụ 2
DABC= D HIK
AB=HI; BC= IK, góc B = góc C
	Mà AB=2 cm, BC=4cm, Góc B = 400
	3- Luyện tập:
GV Treo bảng phụ 3
Gọi HS trả lời
1-D ABC=DA1B1C1 thì 
AB=C1A1; AC = C1B1; BC=A1B1
Các góc A=C1, B=A1,C=B1
2- D A’B’C’ và DABC có AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
Góc A = góc A’ ; Góc B = góc B’; Góc C = góc C
Thì DA’B’C=DABC
3- D NMK và D ABC có
AB=NM; AC = NK; BC= MK; 
Góc A = góc N; Góc B = góc M; Góc C = góc K
Bài tập 1 : Điền vào dấu.... để được câu đúng
GV treo bảng phụ bảng 4 nd BT
? Muốn tính chu vi lại D trước hết ta cần chỉ ra gì?
? Muốn tính CV DDKE+CvDBCD? Tai phải tính gì?
? CVD DKE=?
? CV D BCD=?
1 em HS vẽ hình ghi GT-KL
Tính CV tam giác DKE và BCD
DDKE=DK+KE+DE
=3DK (vì DK=KE=DE)
CV hai tam giác bằng nhau
Vì hai tam giác bằng nhau
BT2:
Ta có D DKE = DBCD(gt)
DK=BC
DE=BD và KE=CD
Mà DK=KE=DE=5cm
Vậy BC=BD=CD=5cm
Cvi DDKE=cviDBCD
3DK+3BC+=3x5+3x5+30
Gọi HS trình bày
BT3: Cho các hình vẽ (Bphụ 5)
Hãy chỉ ra các D= nhau trong mỗi hình,
GV cho HS hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhón 10 lên trình bày
GV NX bài làm của các nhóm5,6,7
BT3:
 Hình 1: DABC=DA’B’C’
có AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
Góc A = góc A’ ; Góc B = góc B’; Góc C = góc C
Hình 2: Hai D không bằng nhau
Hình 3: DABC=DBDA
Vì AC=BD; CB =DA; AB= BA; Góc C=góc D, các góc CBA=DAB; CAB=BDA
Hình 4: AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
 AHB= AB=A’B’; AC = A’C’;BC= B’C’; 
AHC
Vì AB=AC; BH=HC
Vì AB=AC; BC=HC; Cạnh AH chung
Các góc A1=A2, H1=H2; B=C
GV treo bảng phụ 6:
? Hãy tìm các đỉnh tương ứng của 2 D
? AB=IK, Góc B = góc K
Đỉnh B tương ứng với đỉnh nào?
Vậy đỉnh A tương ứng với đỉnh nào?
Viết k/h 2 D =nhau
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
D ABC= D IKH
Bài 4/112
Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
D ABC= D IKH
4- Củng cố : Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Khi viết k/h về hai D bằng nhau phải chú ý điều gì?
( Các đỉnh phải tương ứng bằng nhau)
5- Dặn dò : Làm BT 22,23,24/100,110 SBT
Xem trước bài “ TH bằng nhau thứ I của 2 D (c-c-c)
Bảng phụ 1 Cho D EFX = DMNK, Tìm số đo các yếu tố còn lại của 2 D
 F
K
 E
 X
M
N
Bảng phụ 2 : Cho D ABC= D HIK, trong đó AB=2cm, góc B =400, BC=4cm
Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào?, những góc nào của DHIK
Bảng phụ 3 : Điền vào dấu....để được câu đúng?
1- DABC =D A1B1C1 thì....
2- DA’B’C’ và D ABC có A’B’==AB; A’C’=AC, B’C’=BC
Các góc A=A’, B=B’, C=C’
3-DMNK và D ABC có NM=AC; NK=AB, MK=BC
Các góc N=A, M=C. K=B thì
Bảng phụ 4:
Cho D DKE có DK=KE=DE=5cm và D DKE=D BCO
Tính tổng chu vi của 2 D đó.
Bảng phụ 5:
A
A’
B2
 A1
B
 C B’
 C’
 A2
 C1
B1
 C1
A
B
 C
Bảng phụ 6:
 Cho 2 tam giác bằng nhau, tam giác ABC ( không có 2 góc nào bằng nhau) và 1 tam giác có 3 đỉnh H, I,K. Viết k.h vì sự bằng nhau của 2 tam giác đó biết
AB=KI; góc B = góc K
Tiết : 22
Tuần : 11
TH bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)
NS : 
NG : 
Mục đích, yêu cầu :
	- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác
	- Biết cách vẽ 1 D biết 3 cạnh của nó , biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh 2 D bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình , biết trình bày bài toán chứng minh 2 D bằng nhau.
	B- Chuẩn bị : - GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc
	- HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc
	C- 	1- Ổn định :
	2- Kiểm tra: HS 1 Nêu định nghĩa 2 D bằng nhau ? Để kiểm tra xem 2 D có bằng nhau không , ta kiểm tra điều kiện gì ?
	3- Bài toán : Gc DvD : Khi định nghĩa 2 D bằng nhau , ta nêu ra 6 điều kiện bằng nhau
	Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 điều kiện : 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được 2 D bằng nhau.
Bài toán 1 :
Trước khi xem xét về trường hợp bằng nhau thứ nhất của D , ta cùng ôn tập cách vẽ 1 D khi biết 3 cạnh trước.
Xét bài toán 1 :
Vẽ D ABC biết AB= 2cm, BC bằng 4 cm, AC = 3 cm 
Gọi 1 HS lên nêu lại cách vẽ ; GV nêu lại cách vẽ
Bài toán 2 : Cho D ABC , vẽ D A’B’C’ mà A’B’=AB; B’C’=BC ; A’C’=AC
D0o và so sánh góc A và A’; góc B và B’ ; góc C và C’ ; em có nhận xét gì về 2 D này ?
Qua bài toán trên , ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
HS vẽ vào vở
HS vẽ
Góc A=A’ ; B=B’ ; C=C’
Suy ra D ABC=D A’B’C’
Hai D có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh 
 Bài toán : SGK 
Vẽ cạnh BC = 4 cm
Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ BC và các cung tròn (B;2) và (C;3)
Hai cung tròn cắt nhau tại 
Vẽ đoạn thẳng AB, AC được D ABC
Ta thừa nhận tính chất nếu 3 cạnh của D này = 3 cạnh của D kia , thì 2 D bằng nhau
Nếu D ABC và D A’B’C’ có A’B’=AB; AC=A’C’ ; BC=B’C’ ; thì kết luận gì về 2 D này ?
GV giới thiệu k/h trường hôp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
?có kết luận gì về các cặp cạnh D sau :
D MNP và D M’N’P’
D MNP và D M’N’P’ nếu MP=M’N’ ; NP = P’N’; MN=M’P’
HS nhắc lại
D ABC = D A’B’C’
a) MP=M’N’ à đỉnh M tương ứng đỉnh M’
NP=P’N’ à đỉnh P tương ứng đỉnh P’
=> D MNP=D M’P’N’ (ccc)
b) D MNP= D M’P’N’ nhưng không viết được là D MNP=D M’N’P’ vì các k/n này sai tương ứng
2- Trường hợp bằng nhau ccc :
Nếu 3 cạnh của D này bằng 3 cạnh của D kia thì 2 D đó bằng nhau
 A A’
B C B’ C’
GT D ABC và D A’B’C’
 A’B’=AB; AC=A’C’ ; 
 BC=B’C’
KL : D ABC = D A’B’C’
4- Củng cố : Bài 16
Bài 17
Giài :
Bảng phụ 1
 A
 B C
GV treo bảng phụ 2 
D ABC và D ABD có :
AC = AD ( gt)
BC = BD (gt)
AB cạnh chung 
Góc B=góc C= góc A=60o
=> D ABC = D ABD (ccc)
GV giới thiệu mục “ có thể em chưa biết “ cho HS
5- Dặn dò : - Rèn kỹ năng vì D biết 3 cạnh
	- Học thuộc định ngĩa trường hợp bằng nhau của 2 D ( ccc)
	- Làm bài tập 15,18,19 SGK
Bảng phụ 1 : bài 16
Vẽ D ABC biết độ dài mỗi cạnh = 3 cm , sau đó đo mỗi góc của D
Bảng phụ 2 : 
C
 M
 N
 H
A
B
E
I
 P
 Q 
D
 K
Tiết : 
Tuần : 
NS : 
NG : 
Mục đích, yêu cầu :

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 1.doc