Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác "cạnh - góc - cạnh" - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác "cạnh - góc - cạnh" - Năm học 2011-2012

CẠNH - GÓC - CẠNH (c . g . c)

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác

 - HS nhận biết được một hệ quả được suy ra từ một định lí hay một tính chất được coi là đúng

 2. Kỹ năng:

 - Sử dụng thước thẳng và thước đo góc vẽ được tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa

 - Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau

 3. Thái độ:

 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, com pa, Bảng phụ H80; H81; H82; H83; H83

 - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc

III/ Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp phân tích

 - Phương pháp quan sát và thực hành

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác "cạnh - góc - cạnh" - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2011
Ngày giảng: /11/2011
Tiết 25. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh (c . g . c)
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác
 - HS nhận biết được một hệ quả được suy ra từ một định lí hay một tính chất được coi là đúng
 2. Kỹ năng: 
 - Sử dụng thước thẳng và thước đo góc vẽ được tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa
 - Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau
 3. Thái độ: 
 - Vẽ hình cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, com pa, Bảng phụ H80; H81; H82; H83; H83
 - HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp phân tích
 - Phương pháp quan sát và thực hành
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài:
HĐ1: Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa (15phút)
	- Mục tiêu: HS tiến hành vẽ được một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó
	- Đồ dùng: Thước kẻ, thước đo góc, com pa
	- Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc bài toán
? Bài toán cho biêt gì yêu cầu gì
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- Gọi 1 HS nêu cách vẽ
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở 
- GV góc B gọi là góc xen giữa 2 cạnh BA; BC
- GV: Chốt lại các bước vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Yêu cầu HS làm 
? Hãy đo AC và A'C' và So sánh 
? Em có kết luận 2 tam giác trên có bằng nhau không
? Theo 2 bài toán giả thiết cho biết yếu tố nào 
? Qua 2 bài tập ta có thể kết luận gì về hai tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau
- 1 HS đọc bài toán 
+ Vẽ tam giác ABC biết : 
AB = 2cm; BC = 3cm; 
- HS nghiên cứu SGK đưa ra cách vẽ
- 1 HS đứng tại chô nêu cách vẽ
- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ hình vào vở
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS làm 
- Đo và so sánh hai cạnh 
AC = A’C’
- Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau
- Hai tam giác có hai cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau thì bằng nhau
1.Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa
* Bài toán:
- Cách vẽ: 
+ Vẽ = 700
+ Trên Bx lấy A sao cho BA = 2cm
+ Trên By lấy C sao cho BC = 3cm
+ Vẽ AC ta được D ABC 
DABC và DA'B'C' có:
AB = A’B’
AC = A'C'
BC = B’C’
Thì DABC = DA'B'C' (c.c.c)
HĐ2: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh (10phút)
	- Mục tiêu: HS nhận biết được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác	
	- Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ H80
	- Tiến hành:
- GV ta thừa nhận tính chất c.g.c
- GV tóm tắt nội dung tính chất vừa nêu?
? Thay đổi góc và cạnh bằng nhau khác có được không 
- Cho HS làm (Bảng phụ)
- Gọi 1 HS trả lời
- HS đọc tính chất
- HS ghi vào vở
- Có thể thay đổi được, hoặc AB = A'B'; Â = Â'; AC = A'C'
hoặc AC = A'C'; C = C'; BC = B'C'
- HS làm 
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:
* Tính chất (SGK - 117)
DABC và DA'B'C' 
có AB = A’B’
 BC = B’C’
thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
DABC = DADC (c.g.c)
Vì BC = DC (gt)
 (gt)
AC cạnh chung
HĐ3: Tìm hiểu hệ quả (8phút)
	- Mục tiêu: HS nhận biết được một hệ quả được suy ra từ một định lí hay một tính chất được coi là đúng
	- Đồ dùng: Bảng phụ H81
	- Tiến hành:
- GV giải thích hệ quả là gì 
- GV treo bảng phụ:
? Nhìn H.81 hãy cho biết tại sao DABC = DDEF 
- Từ bài toán hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông ?
- Tính chất đó gọi là hệ quả của trường hợp c.g.c
- Gọi 2 HS đọc hệ quả.
- HS lắng nghe
AB = DE 
AC = DF 
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc
3. Hệ quả
DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
AC = DF (gt)
=> DABC = DDEF (c.g.c)
* Hệ quả (SGK - 118)
HĐ4: Luyện tập (10phút)
	- Mục tiêu: Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau
	- Đồ dùng: Bảng phụ H82; H83; H84
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 25 (SGK - 118)
- Gọi 3 HS trả lời miệng
- GV và HS khác nghe và sửa sai
- HS làm bài 25
- 3 HS lên bảng làm
- HS cùng GV nhận xét và sửa sai
4. Luyện tập
Bài 25 (SGK - 118)
* Hình 82:
DABD = DAED (c.g.c) vì:
AB = AE (gt)
 (gt)
 AD chung
* Hình 83:
DGKI = DKHG (c.g.c) vì: 
KI = GH (gt) 
(gt)
 GK chung
* Hình 84:
DMNP ạ DMQP vì
NP = PQ
MP chung
nhưng góc không xen kẽ giữa 2 cặp cạnh bằng nhau
 4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Vẽ tam giác biết 2 cạnh 1 góc xen giữa
 - Thuộc, hiểu tính chất, hệ quả
 - Làm bài 24; 27; 28 (SGK - 119); Bài 36 đến 38 (SBT - 102)
 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.doc