Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc - cạnh - góc" - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc - cạnh - góc" - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác

 - HS nhận biết được một hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba trong tam giác vuông

 2. Kỹ năng:

 - Vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó

 - Rèn kỹ năng vẽ tam giác bằng thước và thước đo góc

 - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học chứng minh 2 tam giác bằng nhau

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ H98

 - HS: Thước kẻ, thước đo góc

III/ Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp phân tích

 - Phương pháp thảo luận nhóm

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc - cạnh - góc" - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2011
Ngày giảng: /12/2011
Tiết 28. Trường hợp bằng nhau thứ ba 
của tam giác góc - cạnh - góc ( g.c.g )
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS nhận biết được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
 - HS nhận biết được một hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba trong tam giác vuông
 2. Kỹ năng: 
 - Vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó
 - Rèn kỹ năng vẽ tam giác bằng thước và thước đo góc
 - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học chứng minh 2 tam giác bằng nhau
 3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ H98
 - HS: Thước kẻ, thước đo góc
III/ Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp phân tích
 - Phương pháp thảo luận nhóm
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài:
Kiểm tra bài cũ (5phút)
? Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và g.c.g của hai tam giác. Viết kí hiệu
=> GV: ABC và A’B’C’ có =; BC = B’C’ ; = thì hai tam giác đó có bằng nhau hay không. Vào bài
HĐ1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (7phút)
- Mục tiêu: HS vẽ được một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
- Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài toán 
? Bài toán yêu cầu gì 
- Yêu cầu HS nghiên cứu các bước làm trong SGK
- GV nhắc lại các bước vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho 
+ Tia Bx cắt Cy tai A
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- GV trong ABC góc B và C là hai góc kề cạnh BC
? Trong ABC cạnh AB kề góc nào, AC kề góc nào 
- HS đọc bài toán
- Vẽ ABC biết BC = 4cm, 
- HS nghiên cứu các bước làm trong SGK
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ hình vào vở
- HS lắng nghe
+ Cạnh AB kề góc A và B
+ Cạnh AC kề góc A và C
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
* Bài toán:
- Vẽ ABC biết BC = 4cm, 
* Tiến hành:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho 
+ Tia Bx cắt Cy tai A
* Lưu ý (SGK - 121)
HĐ2: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (11phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
- Đồ dùng: Bảng phụ 
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- Yêu cầu HS đo và cho nhân xét vế độ dài cạnh AB và A’B’
? Khi có AB = A’B’ có nhận xét gì về hai ABC và A’B’C’
- GV đưa ra tính chất 
? ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc khi nào 
? Còn có cạnh và góc nào khác nữa để ABC = A’B’C’ không
- GV treo bảng phụ hình 94, 95, 96. Yêu cầu HS làm 
- Gọi 3 HS đứng lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc
- HS làm 
- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ hình vào vở
- HS đo và rút ra nhận xét 
AB = A’B’
- ABC và A’B’C’ có: 
+ BC = B’C’ = 4 cm
+ 
+ AB = A’B’ (Do đo đạc)
=> ABC = A’B’C’ (c.g.c)
- 1 HS đọc tính chất 
- Nếu ABC và A’B’C’ có: 
+ 
+ BC = B’C’
+ 
Thì ABC = A’B’C’
- Hoặc: 
 AC = A’C’
- Hoặc: 
 AB = A’B’
- HS quan sát bảng phụ và làm 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS lắng nghe
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- ABC và A’B’C’ có: 
+ BC = B’C’ = 4 cm
+ 
+ AB = A’B’ (Do đo đạc)
=> ABC = A’B’C’ (c.g.c)
* Tính chất (SGK - 121)
- Nếu ABC và A’B’C’ có: 
+ 
+ BC = B’C’
+ 
=> ABC = A’B’C’ (g.c.g)
a) DABD = DCDB ( g.c.g ) vì 
b) DOEF và DOGH có: 
Vậy DOEF =DOGH (g.c.g)
c) DABC = DEDF ( g.c.g ) vì
HĐ3: Tìmh hiểu hệ quả (10phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được một hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba trong tam giác vuông
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
- Tiến hành:
? Nhìn vào hình 96 và cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào
- Gọi 1 HS đọc hệ quả 2
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS ghi GT, KL
- Yêu cầu HS chứng minh DABC = DDE F
- Hai tam giác vuông bằng nhau khi một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia
- 1 HS đọc hệ quả 2
- HS vẽ hình vào vở và ghi GT, KL
- 1 HS lên bảng chứng minh, HS dưới lớp làm vào vở
3. Hệ quả 
* Hệ quả 1: (SGK - 122)
* Hệ quả 2 (SGK - 122)
GT
DABC; = 900
DEDF ; = 900
BC = EF; 
KL
DABC = DDEF
* Chứng minh:
Xét DABC và DDEF có: 
=> DABC = DDEF (g.c.g)
HĐ5: Luyện tập (10phút)
- Mục tiêu: HS bước đầu vận dụng kiến thức vừa học vào chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Đồ dùng: Bảng phụ H98
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 34
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
- HS làm bài 34
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
4. Luyện tập
Bài 34 ( SGK - 123 )
* Hình 98:
DABC = DABD (g.c.g) vì:
 4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Học thuộc tính chất trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g, Hệ quả bằnh nhau của hai tam giác vuông
 - Làm bài tập 34b, 36, 37 (SGK - 123)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_28_truong_hop_bang_nhau_thu_ba.doc