Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 30+31: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 30+31: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập 1 cách có hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác)

2. Kỹ năng:

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận.

- Bước đầu có suy luận căn cứ của học sinh

3. Thái độ: Tích cực học tập, ham thích học bộ môn

II/ Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa

- HS: Thước kẻ, com pa, ê ke

III/ Phương pháp: Gợi mở, tư duy, vấn đáp

IV/ Tổ chức giờ học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài (Kiểm tra bài cũ) (3p)

- Nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học

3. HĐ1. Lý thuyết (23p)

MT: Hệ thống lại kiến thức về hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác

Đ D: Bảng phụ ghhi các tính chất

TH:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 30+31: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/12/2011
Ngày giảng: /12/2011
Tiết 30. Ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập 1 cách có hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác)
2. Kỹ năng:
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận.
- Bước đầu có suy luận căn cứ của học sinh
3. Thái độ: Tích cực học tập, ham thích học bộ môn
II/ Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa
- HS: Thước kẻ, com pa, ê ke
III/ Phương pháp: Gợi mở, tư duy, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài (Kiểm tra bài cũ) (3p’)
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học 
3. HĐ1. Lý thuyết (23p’)
MT: Hệ thống lại kiến thức về hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
Đ D: Bảng phụ ghhi các tính chất
TH:
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình minh hoạ
? Phát biếu tính chất của 2 góc đối đỉnh
- Yêu cầu HS chứng minh tính chất đó
? Thế nào là 2 đường thẳng song song ?
? Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 
? Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ ?
- GV vẽ hình vào bảng phụ yêu cầu HS nêu tính chất 
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
- HS phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh
- HS đứng tại chỗ trình bày
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
- HS nêu ba cách nhận biết hai đường thẳng song song
Phát biểu tiên đề Ơclít và vẽ hình minh hoạ
I/ Lý thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
2. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
* Các dấu hiệu nhận biết
C1: Nếu đường thẳng C cắt 2 đường thẳng a và b có :
- 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
- 1 cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
- 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau thì song song
C2: Nếu a ^c ; b ^ c => a// b
C3: Nếu a//c ; b// c => a// b
3. Tiên đề Ơclít
M a qua M vẽ được duy nhất 1 đường thẳng b // a
4. Ôn tập về tam giác 
Tổng 3 góc của 
Góc ngoài của 
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
Tính chất
1. Trường hợp = nhau c.c.c
AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
4. HĐ2. Bài tập (17p’)
MT: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận. Bước đầu có suy luận căn cứ của học sinh
ĐD: Thước thẳng
TH:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Muốn chứng minh BC = DE làm thế nào 
? và có các yếu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL
GT
; BAx, DAy, AB=AD
EBx, CDy, BE=DC
KL
BC=DE
BC=DE
=
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
II/Bài tập
Bài 29 (SGK-120)
Chứng minh
Xét và có: 
Do đó: = (c.g.c)
Suy ra: BC=DE
5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2p’)
- Ôn lại các định nghĩa, tính chất, định lý đã học trong học học kỳ I
- Làm bài tập 47 đến 49 (SBT-82) Bài 45; 47 (SBT-103)
Ngày soạn: 9/12/2011
Ngày giảng: /12/2011
Tiết 31. Ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II của học kỳ I qua 1 số bài tập.
2. Kỹ năng:
- Tính được số đo góc. Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
- Rèn cách trình bày lời giải bài tập hình học
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II/ Đồ dùng:
- GV: Thước kẻ, thước đo độ
- HS: Thước kẻ, thước đo độ
III/ Phương pháp: Gợi mở, tư duy, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài 
3. HĐ1. Tính số đo góc (20p’)
MT: Tính được số đo góc
ĐD: Thước kẻ, thước đo độ
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, và ghi GT, KL 
? Để tính ta xét tam giác nào 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính
? Để tính ta xét tam giác nào 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính
? Để tính ta xét tam giác nào 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng tính
- 1 HS đọc đầu bài 
- 1 HS lên bảng vẽ hình
GT
ABC, 
; 
AHBC tại H
KL
Xét ABC 
- 1 HS lên bảng làm 
Xét ADC
- 1 HS lên bảng làm 
Xét AHD
- 1 HS lên bảng tính 
Bài 11 (SBT-99)
Giải
a) Xét ABC có:
 (Đlý tổng ba góc của )
=> 
b) Xét ADC có là góc ngoài 
=> = 
Mà 
Vậy =400 + 300 = 700
c) Xét AHD vuông tại H
=> = 900 - = 900 – 700 = 200
4. HĐ2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau (23p’)
MT: Chứng minh được hai tam giác bằng nhau
TH:
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
- Gọi 1 HS lên chứng minh phần a
? Muốn chứng minh AB // DC ta cần chứng minh điều gì 
? Muốn chứng minh AM BC ta cần chứng minh điều gì 
? Muốn chứng minh ta cần chứng minh gì 
? Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì 
? có các yếu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại bài
- HS đọc nội dung bài tập 
- 1 HS lên bảng vẽ hình 
GT
ABC AB = AC
MB = MC; 
MA = MD
KL
a)
b) AB//DC
c) AM BC
- 1 HS lên bảng chứng minh phần a, HS dưới lớp làm vào vở
Ta cần cần chứng minh hai góc so le trong 
AM BC
và 
AB = AC
MB = MC
AM chung
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS lắng nghe
Bài 2. Cho tam giác ABC AB=AC, M là trung điển BC, trên tia đối MA lấy điểm D sao cho MA = MD
a) 
b) AB//DC
c) AM BC
Chứng minh
a) Xét có:
MB = MC (gt)
AMB = DMC (đối đỉnh)
MA = MD (gt)
Do đó: 
b) Theo chứng minh câu a ta có: (2 góc tương ứng)
=> AB // DC
c) Xét có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM chung
Do dó: (c.c.c)
=> 
Mà 
=> hay AM BC
5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2p’)
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Ôn lại các định nghĩa, tính chất và định lý đã học trong học kì I
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_3031_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_20.doc