Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được cặp góc so le trong và đồng vị

 - HS nhận biết được các tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

 + Cặp góc sole trong còn lại bằng nhau

 + Hai góc đồng vị bằng nhau

 + Hai góc trong cùng phía bằng nhau

 2. Kỹ năng:

 - HS bước đầu sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS bước đầu tập suy luận và vẽ hình một cách chính xác

II/ Đồ dùng dạy học

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 21

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III/ Phương pháp dạy học

 - Phương pháp vấn đáp

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp quan sát

IV/ Tổ chức giờ học.

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 3. Các hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/9/2011
Ngày giảng: 110/9/2011
 Tiết 5. Các góc tạo bởi một đường 
 thẳng cắt hai đường thẳng
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được cặp góc so le trong và đồng vị
 - HS nhận biết được các tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	+ Cặp góc sole trong còn lại bằng nhau
	+ Hai góc đồng vị bằng nhau
	+ Hai góc trong cùng phía bằng nhau
 2. Kỹ năng:
 - HS bước đầu sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS bước đầu tập suy luận và vẽ hình một cách chính xác
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 21
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp vấn đáp
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp quan sát
IV/ Tổ chức giờ học.
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
 3. Các hoạt động dạy học: 
	HĐ1: Góc sole trong, góc đồng vị ( 13phút )
	- Mục tiêu: HS nhận biết được cặp góc so le trong và đồng vị
	- Đồ dùng: Thước thẳng
	- Tiến hành
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ:
+ Vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b
+ Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b tại A, B
? Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B
- GV giới thiệu:
+ Hai cặp góc sole trong
+ Bốn cặp góc đồng vị
+ Hai cặp góc trong cùng phía 
+ Hai cặp góc ngoài cùng phía
- GV giải thích rõ hơn các thuật ngữ " góc sole trong " và " góc đồng vị "
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và viết các cặp góc sole trong, đồng vị, cặp góc trong cùng phía, cặp góc ngoài cùng phía
? Ta tìm được bao nhiêu cặp góc sole trong, bao nhiêu cặp góc đồng vị, bao nhiêu cặp góc trong cùng phía, bao nhiêu cặp góc ngoài cùng phía
- GV nhận xét và chốt lại
- 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu của GV
- Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B
- HS lắng nghe và ghi vở
- HS chú ý lắng nghe
- HS làm 
- 1 HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra các cặp góc sole trong, đồng vị, cặp góc trong cùng phía, cặp góc ngoài cùng phía
- Ta tìm được 2 cặp góc sole trong, 4 cặp góc đồng vị, 2 cặp góc trong cùng phía, 2 cặp góc ngoài cùng phía
- Chú ý lắng nghe và ghi vở
1. Góc sole trong, góc đồng vị
HĐ2: Tìm hiểu các tính chất (17phút)
	- Mục tiêu: HS nhận biết được T/c của góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm 
- Yêu cầu HS quan sát hình 13 và đọc hình 
- GV vẽ hình và hướng dẫn HS cách vẽ
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm 
- Yêu cầu HS tính số đo của => so sánh 
- Yêu cầu HS tính , so sánh 
? Chỉ ra 3 cặp góc đồng vị còn lại và số đo của chúng
? Em có nhận xét gì về +
? Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì cặp góc sole trong còn lại, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía như thế nào 
- Yêu cầu HS đọc tính chất 
- GV: Đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- HS làm 
- HS quan sát hình 13 và đọc hình: Có 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B và có 
- HS thực hiện cùng GV
- HS tóm tắt bài toán 
=>
=> 
- Tổng hai góc bằng 1800
- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
- Các cặp góc đồng vị bằng nhau
- Các cặp góc trong cùng phía bù nhau
- HS đọc tính chất
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
2. Tính chất 
Cho
Tìm
* Giải:
=> 
b, 
=> 
c) Ba cặp góc đồng vị là:
* Tính chất ( SGK - 89 )
HĐ3: Luyện tập (13phút)
	- Mục tiêu: HS bước đầu vận dụng các kiến thức vừa học vào giải bài tập
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 21
	- Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ bài tập 21
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét 
- Yêu cầu HS làm bài 22
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại hình 15
- Gọi 1 HS lên bảng điền số đo các góc còn lại
- GV giới thiệu cặp góc A1, B2 và A4, B3 là cặp góc trong cùng phía
- Yêu cầu HS tính 
? Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì tổng hai góc trong cùng phía bằng bao nhiêu
- GV: Tổng hai góc trong cùng phía bằng 1800 ( hay hai góc trong cùng phía bù nhau )
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS lên bảng điền
- Lắng nghe
- HS làm bài 22
- 1 HS lên bảng vẽ lại hình 15
- 1 HS lên bảng điền 
- HS lắng nghe
- HS tính 
- Tổng hai góc trong cùng phía bằng 
- HS chú ý lắng nghe
3. Luyện tập
Bài 21 ( SGK - 89 )
a, So le trong
b, Đồng vị
c, Đồng vị
d, Cặp góc so le trong
Bài 22 ( SGK - 89 )
c,
 4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Làm bài tập 225, 26, 27 ( SGK - 89 )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_5_cac_goc_tao_boi_mot_duong_tha.doc