Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2011-2012

I. Mục Tiêu:

 - HS nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó có thể nhận biết được bộ 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không phải là ba cạnh của một tam giác.

 - Có kĩ năng vận dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.

 - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải bài tập.

II. Phương tiện:

- GV: Thước thẳng, compa.

- HS: Thước thẳng, compa.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.

III. Tiến trình ln lớp:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 Hãy vẽ ABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 13/3/2012
Ngày dạy: 20/3/2012 (Lớp 7A) 21/3/2012 (Lớp 7B)
TIẾT 51. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục Tiêu:
	- HS nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó có thể nhận biết được bộ 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không phải là ba cạnh của một tam giác.
	- Có kĩ năng vận dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
	- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải bài tập.
II. Phương tiện:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Hãy vẽ rABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
KT- Cần đạt
Hoạt động 1: (15’) Bất đẳng thức tam giác:
	GV giới thiệu định lý.
	GV vẽ hình.
	GV hướng dẫn HS cách vẽ thêm điểm D.
	So sánh và 
	So sánh và 
	So sánh và 
	Áp dụng tính chất giữa cạnh và góc đối diện trong rBCD ta suy ra điều gì?
	BD = ?
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.
	HS chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL.
	HS vẽ theo.
	BD > BC
	BD = AB + AC
1. Bất đẳng thức tam giác: 
Định lý: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
GT rABC
KL AB + AC > BC
 AB + BC > AC
 AC + BC > AB
Chứng minh: 
Trên tia BA lấy điểm D sao cho AD = AC 
Ta có: 	(1)
Mặt khác: rACD cân tại A nên ta có:
	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)
Từ (3) và xét rBCD ta có:
	BD > BC
Hay	AB + AC > BC
Hoạt động 2: (12’) Hệ quả của BĐT tam giác:
	GV hướng dẫn HS chuyển vế bất đẳng thức tam giác thì sẽ có hệ quả.
	GV giới thiệu hệ quả.
	Từ đó, GV chốt lại bằng nhận xét trong SGK.
	Vì sao không vẽ được rABC có độ dài như trên?
	HS chú ý theo dõi và làm theo GV.
	HS đọc hệ quả.
	HS đọc nhận xét.
	HS suy nghĩ trả lời.
2. Hệ quả của BĐT tam giác: 
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại.
AB > AC – BC;	AB > BC – AC
AC > AB – BC;	AC > BC – AB 
BC > AB – AC;	BC > AC – AB
Nhận xét: AB – AC < BC < AB + AC
VD: Lý do không vẽ được rABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm là vì
	AB + AC = 3cm < BC = 4cm
 4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS làm bài tập 15 theo nhóm.
 5. HDVN: (3’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 16, 17, 18.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_51_quan_he_giua_ba_canh_cua_mot.doc