Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 69

Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 69

I. MỤC TIÊU

- Nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1.

- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất chất qua hình vẽ.

- Biết diễn đạt một định lí thành môt bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.

II. CHUẨN BỊ

- Ôn: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất góc ngoài tam giác, xem lại định lí thuận và định lí đảo.

- Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 68 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 57 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 24/2/2010
Tiết 47 §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
 TRONG MỘT TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU 
Nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí 1. 
Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất chất qua hình vẽ.
Biết diễn đạt một định lí thành môït bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. 
II. CHUẨN BỊ
Ôn: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tính chất góc ngoài tam giác, xem lại định lí thuận và định lí đảo.
Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. - Giới thiệu chương III có 2 nội dung chính:
Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một tam giác.
Các đường đồng quy trong tam giác 
B.BÀI MỚI
I. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
- Bài ?1: Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 
 1) = 2) > 3) <
- Bài ?2: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm: Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn của SGK. 
A
C
M
BB’
A
B
C
- Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì?
- Giới thiệu định lí 1
- Vẽ hình minh họa định lí và nêu GT và KL của định lí ?
- Chứng minh định lý?
- Kết luận: trong ABC, nếu AC > AB thì >, 
và ngược lại nếu > thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB. Chúng ta xét ở phần sau.
II. Cạnh đối diện với góc lớn hơn
- Bài ?3: Hãy vẽABC co ù >. Quan sát và dự đoán có trường hợp nào trong các trường hợp sau:
1) AC= AB; 2) AC > AB; 3) AC < AB
- Xác nhận: AC > AB là đúng. 
Gợi ý để hs hiểu được cách suy luận.
Nếu AC = AB thì sao?
Nếu AC < AB thì sao?
Do đó phải xảy ra trường hợp thứ ba là AC > AB.
- Phát biểu định lí 2 và nêu giả thiết, kết luận của định lí.
- So sánh định lí 1 và 2, em có nhận xét gì?
- Tam giác ABC vuông tại A, cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
- Trong tam giác tù MNP có > 900 thì cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
- Đọc hai ý của “Nhận xét” trang 55 sgk.
- Xem mục lục của SGK
- Thực hiện yêu cầu của bài ?1: 
 Vẽ hình và dự đoán >
- Hoạt động nhóm: 
Gấp hình trên bảng phụ. 
Rút ra nhận xét > .
Đại diện 1 nhóm lên thực hiện gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét của mình
là góc ngoài của B’MC, 
là góc trong không kề với nó nên >
Mà = 
Suy ra > .
A
B
C
M
B’
- Từ việc thực hành trên, ta thấy trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 GT ABC, AC >AB
 KL >
- Một hs trình bày miệng chứng minh định lí .
- Vẽ hình và dự đoán AC > AB
- Nếu AC = AB 
thì ABC cân tại A = trái với giả thiết.
- Nếu AC < AB 
thì theo định lí 1 ta có < trái với giả thiết.
- Phát biểu định lí 2 
 GT ABC, > 
 KL AC > AB
Giả thiết của định lí 1 là kết luận của định lí 2; kết luận của định lí 1 là giả thiết của định lí 2. 
Hay định lí 2 là định lí đảo của định lí 1.
- Tam giác ABCvuông tại A có =1V là góc lớn nhất nên cạnh huyền BC đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.
- Trong tam giác tù MNP có > 900 là góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với góc M là cạnh lớn nhất.
- Đọc “ Nhận xét” 
C.CỦNG CỐ
Lý thuyết:
Phát biểu định lí 1và 2 liên hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ?
Nêu mối quan hệ giữa hai định lí đó.
 Bài tập 
So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng: AB= 2cm; BC= 4cm; AC= 5cm. 
So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng: = 800, = 450
 Bài tập “Đúng hay sai” (đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
Trong một tam giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau. (Đ)
Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. (Đ)
Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. (S)
Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. (Đ)
Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (S)
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc hai định lý, cách chứng minh định lý 
Làm bài 3, 4, 7/55 và 1 – 4 trang 24 SBT
Tiết sau luyện tập
 Ngµy so¹n: 27/2/2010
Tiết 48 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận. Bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ. 
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, dụng cụ học tập môn toán
Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 47
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
HS 1:
Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Bài tập 3 (sgk/56)
(gv vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
HS 2: Bài tập 3 (sbt/24)
B. LUYỆN TẬP
1. Bài 5 /56
- Treo bảng phụ có vẽ hình sẵn
1
2
B
Nguyên
A
Hạnh 
C
Trang
D
- Tương như như bài 3 sbt vừa sửa, hãy cho biết trong 3 đoạn thẳng AD, BD, CD đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất ? Vậy ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ?
2. Bài 6 /56
- Treo bảng phụ có vẽ hình bài
- Trình bày bài làm có căn cứ 
D
¬
A
B
C
- Nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS cả lớp sửa bài của mình trong tập.
M
B
A
C
D
1
2
1
3. Bài 7 /24 sbt
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh và .
- Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Gợi ý: kéo dài AM một đoạn MD = MA hãy cho biết bằng góc nào ? Vì sao ?
- Nêu cách chứng minh. 
- Trình bày bài làm.
4. Bài 9 /25 sbt
Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa cạnh huyền
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán 
Gợi ý: trên cạnh CB lấy CD = CA
A
C
B
D
1
2
- Nhấn mạnh lại nội dung bài toán, yêu cầu HS ghi nhớ để sau này vận dụng.
- 2 học sinh lên làm bài
- Các hs còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- Một HS đọc to đề bài.
- Vẽ hình vào tập.
- Xét DBC có > 900
 là góc lớn nhất trong tam giác DBC
 cạnh DB là cạnh lớn nhất trong tam giác DBC
Vậy DB > DC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác) 
- 900 (do hai góc kề bù)
là góc lớn nhất trong DAB 
 DA > DB
Vậy DA > DB > DC
Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
- Một HS đọc to đề bài.
- Cả lớp làm bài. 
Một HS làm bài trên bảng 
AC= AD + DC (vì D nằm giữa A và C) 
mà DC = BC (gt)
AC = AD + BC AC > BC>
(quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
Vậy kết luận c là đúng.
- = vì AMB = DMC (c-g-c)
- So sánh và ta so sánhvà
 So sánh 2 cạnh AC và CD
 So sánh AC và AB (vì AB = CD)
- Trình bày bài chứng minh vào tập
- Một hs đứng tại chỗ trình bày chứng minh 
- Nhận xét, bổ sung .
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
Trên cạnh CB lấy CD = CA.
ABC vuông tại A có =300 = 600
 có:
 CD = CA (theo cách vẽ) = 600 (gt)
CAD đều AD = DC = AC ø=600
 =300
ADB có ==300 ADB cân AD = BD
Vậy AC = CD = DB =
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Lý thuyết: Học thuộc hai định lý. Làm lại các bài tập trong lớp. 
Bài tập SBT: 5, 6, 8/24 sbt
Chuẩn bị tiết 49 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên”
 Ngµy so¹n: 4/3/2010
Tiết:49 
§2. Quan hƯ gi÷a ®­êng vu«ng gãc vµ ®­êng xiªn 
 ®­êng xiªn vµ h×nh chiÕu
I. MỤC TIÊU :
 *Kiến thức:–HS Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên ; biết vẽ hình minh họa các khái niệm đó .
 	 – HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai định lí trên . 
* Kĩ năng – Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản .
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình theo các diễn đạt bằng lời
II. CHUẨN BỊ : 
 	GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke
 	HS : Thước thẳng, êke. Ôn hai định lí về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, định lí Pytago .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: ( 1ph) 
2. Kiểm tra bài cũ : (6ph) 
Câu hỏi
Đáp án
 H1:-Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác.
Aùp dụng: Cho ABC cân tại A. M là một điểm trên cạnh BC. C/m AM < AC
 HS1:-Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác (SGK)
Aùp dụng: có là góc ngoài của 
 AMC 
=> > 
 Mà = 
( do ABC cân tại A)
=> > 
=> AM < AC (định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác)
 HS1:-Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một 
 tam giác . Áp dụng vào bài toán sau : 
 Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ 
 A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi đến điểm B . Biết H, B 
 cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không 
 vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ? 
3. Bài mới :
	– Giới thiệu bài:ĐVĐNêu vấn đề ở hình vẽ dưới đầu bài học
	– Tiến trình bài giảng:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
HĐ1: Khái niệm đường vuông góc và đường xiên, hình chiếu của đường xiên 
GV : Vừa vẽ hình vừa giới thệu các khái niệm như sgk 
( tr 57 ) 
GV trình bày từng khái niệm cần cho HS nhắc lại khái niệm vừa mới giới thiệu rồi mới giới thiệu khái niệm khác 
GV : Yêu cầu HS làm 
HĐ2:Quanhệgiưađườngvuông góc và đường xiên
GV : Cho HS đọc và thực hiên 
GV : So sánh các đường xiên với đường vuông góc ta rút ra được điều gì ? 
GV : Giới thiệu định lí 1 và yêu cầu HS đọc lại 
GV: Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của định lí 
GV:  ... ùc kề bù nên 
- Theo chứng minh b) có AE là phân giác
Ch/m tương tự BF là phân giác và CD là phân giác 
Vậy AE, BE, CD là ba đường p/g của 
- Theo chứng minh c) 
 Chứng minh tương tự và 
 Vậy EA, FB, DC là các đường cao của 
C.Kiểm tra hs qua phiếu học tập (Sau 3ph, gv thu bài và kiểm tra kết quả )
Xét xem các câu sau đúng hay sai?
Đúng
Sai
Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền.
Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm, 5cm, 9cm
Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 70 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên 
X
X
X
X
X
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Lý thuyết : Ôn tập lý thuyết của chương. Trình bày lại các câu hỏi ôn tập 
Bài tập: Trình bày lại các bài tập ôn tập chương III và các bài 82, 84, 85 sbt/ 33,34
Chuẩn bị tiết 67 “Kiểm tra chương III (45 phút) ” 
Tiết 69 KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU 
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chương thông qua các định lí và áp dụng các định lý này vào bài tập 
Kiểm tra kĩ năng vẽ hình theo đề bài, ghi GT, KL và chứng minh bài toán (yêu cầu nêu rõ căn cứ của khẳng định)
II. CHUẨN BỊ
ĐỀ 1
1. Bài 1 (3 điểm)
Phát biểu các định lí về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác (Vẽ hình; ghi GT, KL cho từng định lí)
Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao?
2. Bài 2 (3 điểm) Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích, sửa lại cho đúng
Tam giác ABC có AB = AC thì 
Tam giác MNP có thì NP > MN > MP
Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 6cm
Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó.
3. Bài 3 (4 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC có AB >AC, vẽ đường cao AH 
Chứng minh HB > HC
Chứng minh 
So sánh và 
ĐỀ 2
1. Bài 1 (3 điểm )
Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ hình; ghi GT, KL 
E
M
N
P
F
G
Nhìn hình vẽ,
 Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức sau:
 MG = .ME
 MG = GE
 GF =  NF
2. Bài 2 ( 3 điểm ) Ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng:
Bất kì điểm nào trên đường trung trực của một đoạn thẳng 
Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì đó là
Bất kì điểm nào trên tia phân giác của một góc
 Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì đó là
cũng cách đều hai cạnh của góc đó
cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
tam giác cân
tam giác đều
3. Bài 3 (4 điểm )
Cho tam giác ABC có , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) 
b) AC > CE
c) 
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
ü Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập cuối năm hình học
Thế nào là hai đường thẳng song song? Phát biểu định lý của hai đường thẳng song song.
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Phát biểu tiên đề Euclide về đường thẳng song song.
Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
Phát biểu định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Phát biểu các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông
Nêu định nghĩa, tính chất các đường đồng qui của tam giác.
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.
ü Bài tập trang 91, 92: Tiết 1: từ bài 1 đến bài 5. Tiết 2: từ bài 6 đến bài 11	
 Ngµy so¹n: 7/5/2010
Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU 
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ đề về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Vận dung các kiến thức đã học để giải một số một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 67
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Đường thẳng song song:
- Thế nào là hai đường thẳng song song?
c
- Cho hình vẽ
1
a
A
3
2
1
b
B
- Phát biểu hai định lý này ?
- Hai định lý này quan hệ thế nào với nhau ?
- Phát biểu tiên đề Ơ-clít ?
M
N
P
Q
a
b
500
* Bài 2 /91
a
b
D
O
C
440
1320
t
1
2
* Bài 3 /91
Cho a // b. 
Tính số đo góc COD
II. Quan hệ cạnh, góc trong tam giác 
- Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác?
A
B
C
1
1
1
2
2
2
Nêu đẳng thức minh họa
- quan hệ như thế nào 
với các góc của? 
Vì sao ?
- Tương tự, ta có cũng là các góc ngoài của tam giác. 
- Phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác.
Minh hoạ theo hình vẽ.
- Có những định lý nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
Nêu bất đẳng thức minh họa
- Bài tập: Hãy điền các dấu ‘’>’’ hoặc ‘’<’’ thích hợp vào “. . . “
A
H
B
C
 AB . . . BH
 AH . . . AC
 AB. . ACHB ..HC
- Phát biểu các định lý về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- Bài tập 5a, c (sgk/92)
III. Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
O
E
B
y
C
D
A
1
1
2
2
1
x
*Bài 4 /92 Treo bảng phụ có hình vẽ và giả thiết, kết luận 
 GT 
KL
CE = OD
CA = CB
CA // DE
A,C,B thẳng hàng
- Gợi ý để HS phân tích bài toán
- Sau đó yêu cầu HS lần lượt trình bày miệng các câu hỏi của bài 
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
- Hai định lý này là hai định lý thuận và đảo của nhau
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
- Có và (gt) a//b (cùngMN)
 (hai góc trong cùng phía)
- Từ O vẽ tia Ot // a // b
Vì a // Ot (so le trong)
Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía)
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 
- là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với 
- Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
AB – AC< BC <AB + AC 
- Có định lý: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. AB > AC
- Vẽ hình và làm bài vào tập
- Lên bảng làm bài
- . . . 
- Bài 5(a): ; Bài 5c: x = 46
- Phát biểu lần lượt các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g.
- Phát biểu trường hợp bằng nhau : cạnh huyền - góc nhọn, cạnh huyền - cạnh góc vuông
- Đọc to đề bài
- a) và có :
 (so le trong của EC// Ox)
 ED chung 
 (so le trong của CD// Oy)
 (g.c.g)
CE= OD (hai cạnh tương ứng)
- b) (do )
 c) và có
 CD chung
 DA = CE (= DO )
(hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta có 
- d) (cmt)
 (hai góc tương ứng)
CA // CE (vì có hai góc so le trong bằng nhau)
- e) Có CA // DE (cmt)
Chứng minh tương tự ta có CB // DE
Mà từ C chỉ kẻ được một đường thẳng song với DE
Do đó A,B,C thẳng hàng theo tiên đề Ơ-clít
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
tiếp tục ôn tập lý thuyết cuối năm hình học
Bài tập 6,7,8,9/92,93
Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾP)
I. MỤC TIÊU 
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ đề về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, dụng cụ học tập môn hình học
Theo các yêu cầu của phần hướng dẫn về nhà của tiết 68
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A. ÔN TẬP
1). các đường đồng qui trong tam giác: 
1. Hãy kể tên các đường đồng qui của tam giác 
2. Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ “ . . . “ cho đúng.
Các đường đồng qui của tam giác 
A
B
C
D
H
K
P
C
A
B
F
D
E
G
Đường . . . 
G là . . .
GA = . . . AD
GE = . . . BE
A
B
C
N
M
I
K
Đường . . . 
H là . . . 
Đường . . . 
IK = . . . = . . .
I cách đều . . . 
C
A
B
F
D
M
O
Đường . . . 
OA = . . . = . . .
O cách đều . . . 
3. Nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng qui của tam giác.
2). một số dạng tam giác đặc biệt:Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: - tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông.
A
B
C
D
F
E
Tam giác cân
A
B
C
E
F
D
Tam giác đều
A
B
C
D
Tam giác vuông
Định 
nghĩa 
 AB = AC
 AB = BC = CA
Một số 
tính chất
+ 
+ Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ Trung tuyến BE = CF 
+ 
+ Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
+ AD = BE = CF
+ 
+ Trung tuyến 
+ BC2 = AB2 + AC2
(định lý Pythagore)
Cách
chứng 
minh
+ Tam giác có hai cạnh bằng nhau
+ Tam giác có hai góc bằng nhau
+ Tam giác có hai trong bốn lọai đường (trung tuyến, phân giác, đường cao, trung trực) trùng nhau.
+ Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau.
+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau
+ Tam giác có ba góc bằng nhau
+ Tam giác cân có một góc bằng 600
+ Tam giác có một góc bằng 900
+ Tam giác có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
+ Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (định lý Pythagore đảo)
B. LUYỆN TẬP:
 GT 
 a) Tính ?
 KL 
 b) Trong, cạnh nào lớn nhất? 
 Vì sao?
1. Bài 6 /92
B
C
A
310
880
D
E
 GT 
 EH tại H
 a) 
 KL b) BE là đường trung trực của AH
 c) EK = EC
 d) AE < EC 
2. Bài 8 /92
A
B
C
E
K
H
1
2
2
1
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 7 chuong3 co tiet 4950.doc