Giáo án Hình học Lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc-cạnh-góc" - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc-cạnh-góc" - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.

 Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

 Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ CỦAGIÁO VIÊN & HỌC SINH :

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc,

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác ?

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác "góc-cạnh-góc" - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14
Tiết : 28
Ngày so¹n: 13 / 11 / 2011
Ngµy d¹y : 16 / 11 / 2011
Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai D để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦAGIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
1. Giáo viên: 	Thước thẳng, compa, thước đo góc, 
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	
Hỏi:	Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
HĐ 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 
- GV: Giới thiệu đề bài toán
- GV: Vẽ nháp D ABC.
- Hỏi: Nên vẽ yếu tố nào trước ?
- HS: Nêu cách vẽ D ABC .
- GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ. 
 - GV: Giới thiệu kề với cạnh BC
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: Vẽ D ABC biết:
 BC = 4cm; = 600 ; = 600 ;
Cách vẽ: 	(Sgk)
Lưu ý: 	(Sgk)
HĐ 2: Trường hợp bằng nhau:
 góc - cạnh - góc
- HS: Đọc ? 1 
- HS: Nêu cách vẽ D A’B’C’
- HS: Lên bảng vẽ
- HS: Lên bảng đo và nhận xét: cạnh AB và cạnh A’B’ . 
- Hỏi: Khi có AB = A’B’ em có nhận xét gì về D ABC và D A’B’C’ ? vì sao ?
- Hỏi: Qua hai bài toán trên, em có nhận xét gì về hai D có một cạnh và hai góc kề bằng nhau từng đôi một ?
- GV: Đó là trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g-c-g) .
- GV: Vẽ hình - ghi tính chất dưới dạng kí hiệu.
2. Trường hợp bằng nhau: Góc.cạnh. góc 
? 1
Cách vẽ: (như bài toán 1)
Sau khi đo, ta có: 
AB = A’B’
Do đó: DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
Trường hợp bằng nhau thứ ba: (g-c-g)
(Sgk tr.121)
	Nếu DABC và D EDF có:
 	 = 
 	 BC = DF
 	 = 	
	Thì: DABC = DEDF (g-c-g)
- GV: Cho HS làm ? 2 
- GV: Treo bảng phụ có hình 94; 95; 96 .
- GV: Yêu cầu HS tìm các D bằng nhau ở mỗi hình ? và giải thích ?
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai.
? 2 
Hình 94: DADB = DCBD (g-c-g)
Hình 95: DEOF = DGOH (g-c-g)
Hình 96: DABC = DEDF (g-c-g)
HĐ 3: Hệ quả 
- GV: Dựa vào hình 96 giới thiệu hệ quả 1 
- GV: Ghi hệ quả dưới dạng kí hiệu.
- HS: Đọc hệ quả 2 Sgk tr.122
- GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
- GV: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ cho biết GT, KL
 - Hỏi: Có nhận xét gì về và ?
- Hỏi: Nếu = thì DABC và DDEF có bằng nhau không ? Vì sao ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai
3. Hệ quả:
a) Hệ quả 1: Sgk tr.122
Tam giác vuông: ABC và EDF có:
	AC	 =	E
 Thì DABC = DDEF
b) Hệ quả 2: Sgk tr.122
GT
 DABC ; = 900
 DDEF ; = 900
BC = EF ; = 
KL
DABC = DDEF
Chứng minh
 Ta có : = 90 - 
 	 = 90 - 
 Mà = (gt) nên = 
Xét DABC và DDEF có:
 = (gt)
BC = EF (gt)
 = (cmt)
Do đó: DABC = DDEF(g-c-g)
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g.c.g của hai D, hai hệ quả 1 và 2 
	- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai D (c.c.c) và (c.g.c)
	- Làm bài tập 33; 34; 35 ; 36; 37; 38; 39 Sgk tr.123-124 
	- Tuần sau học 3 tiết đại số - 1 tiết hình.
Hướng dẫn bài 35 Sgk tr.123
	- Hướng dẫn HS vẽ hình:
	- Hai cạnh OA và OB nằm trong hai tam giác nào ? Kiểm tra xem hai tam giác đó bằng nhau chưa ? 
Hướng dẫn bài 38 Sgk tr.124
	- Kẻ AD
	- Vì AB // CD; AC // BD nên có những cặp góc so le trong nào bằng nhau.
	- Để so sánh AB và CD; AC và BD ta nên xét cặp tam giác nào ?
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_bai_5_truong_hop_bang_nhau_thu_ba_cua.doc