Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (2 cột - 5 hoạt động)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (2 cột - 5 hoạt động)

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK.

2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc 41 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song (2 cột - 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. 
2. Kĩ năng: Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. 
- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực: 
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hai góc đối đỉnh, NL vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ ghi đề bài tập 1 và 2 SGK.
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng (M3)
Vận dụng cao (M4)
Hai góc đối đỉnh
Định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Nhận biết và giải thích hai góc đối đỉnh
Vẽ và tìm ra các cặp góc đối đỉnh.
Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh
Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ?
Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối đỉnh, còn hình bên phải là hai góc không đối đỉnh.
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hình bên trái là hai đường thẳng cắt nhau, hình bên phải là các tia chung gốc.
Nêu dự đoán câu trả lời
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Định nghĩa hai góc đối đỉnh 
Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân 
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc và ( Làm ?1)
GV thông báo hai góc đó là hai góc đối đỉnh.
H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- HS làm ?2 
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs khắc sâu các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia”
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
* Định nghĩa: (SGK - 81)
VD: và ;  và là 
các cặp góc đối đỉnh.
?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
?2 và là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox và Oy’ của là tia đối của hai cạnh Ox’ và Oy của 
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Yêu cầu HS làm bài tập ?3
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù.
- Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra =
- Tương tự SGK suy luận =
- Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau có tính chất gì ?
HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh các góc đối đỉnh, suy luận =.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
GV kết luận kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3 Đo và so sánh : = ; = 
* Tập suy luận :
Ta có: và kề bù nên + =1800 (1)
 + =1800 (2) (vì kề bù)
Từ (1) và (2) => =
Tương tự và kề bù nên 
+ =1800 (3)
+=1800 (kề bù) (4)
Từ (3) và (4) => =
Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
 Hoạt động 4: Làm bài tập
Mục tiêu: Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Các bài tập 1,2,3,4/82sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cá nhân làm bài 1/82 sgk
- Làm bài tập 2/82 SGK theo cặp
- Cá nhân làm bài tập 3/82 SGK
- Làm bài tập 4/82 SGK theo cặp
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.
HS báo cáo kết quả thực hiện.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài tập 1/82 SGK:
a/ .... ..... tia đối ......
b/ ......hai góc đối đỉnh ......O’x ....Oy là tia đối của của cạnh Oy’
Bài tập 2/82 SGK: Hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
a/ .............. đối đỉnh
b/ ................. đối đỉnh
Bài tập 3/82 SGK
Hai cặp góc đối đỉnh là :
 và , 
 và 
Bài tập 4/82 SGK
- Vì hai góc 
và là hai góc đối đỉnh nên :
 = = 600
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Bài tập 2/82 SGK
Câu 2 : (M2) Bài tập 1/82 SGK
Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK
Câu 4 : (M4) Bài tập 4/82 SGK
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. 
2. Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
Vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tìm số đo góc.
3. Thái độ: Rèn tính cần cù, cẩn thận
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh, NL tính số đo góc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc
2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Luyện tập 
Cách vẽ 2 góc đối đỉnh 
Phân biệt 2 góc đối đỉnh với 2 góc không đối đỉnh
Tìm các góc đối đỉnh từ 3 đường thẳng cắt nhau.
Vẽ 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh (5 đ)
- Vẽ hình, ghi các cặp góc đối đỉnh (5 đ)
- Định nghĩa: SGK/81 
- Tính chất: SGK/82 
- Các cặp góc đối đỉnh: và ; và 
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP 
Hoạt động 1: Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Bài 5, bài 6 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 5 SGK : 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp thực hiện các yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện:
- Vẽ góc ABC có số đo bằng 560.
H: Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào ? 
H: Góc ABC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ?
H: Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ ta vẽ như thế nào?
H: Góc A’BC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ?
HS báo cáo kết quả thực hiện:
Cá nhân HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài tập 6 SGK
- Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6
- Tìm hiểu: Các góc Ô1 và Ô3, Ô1 và Ô4 có quan hệ gì với nhau ?
- Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào ?
HS trao đổi, thảo luận, thực hiện bài toán:
1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày cách tín trên bảng.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
 Bài tập 5/82 SGK
Vì kề bù với 
nên: + =1800
=> = 
 =1800- 560=1240
 và đối đỉnh nên:
= = 560
Bài tập 6/83 SGK:
Ta có: = 470 
mà = (đđ)
Nên = 470
+ = 1800 (kề bù) nên
= 1800 - = 1800 – 470=1330
= = 1330 (vì đối đỉnh)
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh 
Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân , cặp đôi
Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Bài 7, bài 8 SGK
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 7 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ:
Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm.
HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được.
GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.
Bài tập 8 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán.
GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình
GV nhận xét và kết luận kiến thức.
Bài tập 7/83 SGK
- Các cặp góc đối đỉnh : 
 và ; và 
 và ; và 
 và ; và 
Bài tập 8/83 SGK. 
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk.
- Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình.
* CÂU HỎI, ...  + Ô2 = Ô3 + Ô2
Căn cứ vào 1 và 2
4
Ô1 = Ô3
Căn cứ vào 3
Tương tự c/m Ô2 = Ô4
 GT
Ô2 và Ô4 đối đỉnh
KL
Ô2 = Ô4
Các khẳng định
Căn cứ của kđ
1
Ô3 + Ô4 = 1800
Vì hai góc kề bù
2
Ô3 + Ô2 = 1800
Vì hai góc kề bù
3
Ô3 + Ô2 = Ô3 + Ô4
Căn cứ vào 1 và 2
4
Ô2 = Ô4
Căn cứ vào 3
2) Bài tập bổ sung:
 a/ đến mỗi đầu mút của đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng ấy
b/ một góc vuông
c/ nửa số đo góc ấy
2) a)
GT
M là trung điểm AB
KL
MA = MB = AB
b)
GT
Ot là phân giác của 
Ot’ là phân giác của 
KL
c)
GT
Ot là tia phân giác của 
KL
BT 53/102 sgk
a) Vẽ
b)
GT
xx’ x yy’ = 
 = 90o
KL
c. Điền vào chỗ trống : SGK
d. Trình bày gọn hơn:
ta có + = 180o (Kề bù)
= 90o => = 90o
= (đối đỉnh)
= = 90o (đối đỉnh)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải . 
- Soạn và học các câu hỏi ôn tập chương I .
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Bài 51a sgk 
Câu 2 : (M2) Bài 51b, 53a,b sgk
Câu 3: (M3) Bài 52, 53c sgk
Câu 4: (M4) Bài 53d sgk
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit, cách phát biểu và c/m một định lí
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát biểu tính chất, kỹ năng vẽ hình
- Rèn luyện khả năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc và các đường thẳng song song.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hệ thống các kiến thức đã học, phát biểu và chứng minh định lí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, thước
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Ôn tập
Các định nghĩa và tính chất trong chương I
Nêu được kiến thức minh họa cho hình vẽ cụ thể.
Tìm các cạp đường thẳng song song, vuông góc.
Vẽ hình theo cách diễn đạt.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương I.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Hình vẽ thể hiện và phát biểu các nội dung trong chương I.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ: 
+ Dùng hình vẽ thể hiện các nội dung sau:
- Hai góc đối đỉnh;
- Hai đường thẳng vuông góc;
- Đường trung trực của một đoạn thẳng;
- Hai đường thẳng vuông góc, song song với một đường thẳng;
- Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Hãy phát biểu các nội dung đó bằng lời.
HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.
Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình minh họa, phát biểu thành lời.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức.
Bài 1
c
b
a
c
b
a
c
b
a
x
y
,
y
x
,
y
,
y
x
,
x
B
A
d
Các hình sau minh họa cho các kiến thức đã học
* Phát biểu: SGK
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (hoạt động cặp đôi)
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Tìm được các nội dung đúng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu bài tập (bảng phụ): Tìm câu đúng, sai 
a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
e. Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của nó.
* Chú ý: câu sai vẽ hình minh họa.
HS thảo luận, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, lưu ý cách phát biểu đúng.
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai ?
a. Đ
b. S 
c. Đ
d. S
e. S
Hoạt động 3: Làm bài tập (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ, nhận biết hai đường thẳng song song, vuông góc.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Làm bài 54, 55 sgk
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Làm bài tập 54 (SGK)
GV vẽ hình 37 lên bảng.
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời 
GV nhận xét, đánh giá
- Làm bài tập 55 (SGK)
GV vẽ hình 38 lên bảng
Yêu cầu HS vẽ vào vở, rồi vẽ thêm theo yêu cầu của bài toán, 1HS lên bảng vẽ.
GV nhận xét, đánh giá
BT 54/103 (SGK):
5 cặp đường thẳng vuông góc là: d1d8 ; d3 d4 ; d3 d7 , d1 d2 ; d3 d5
- 4 cặp đường thẳng // là: 
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7
BT 55/103 (SGK):
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kĩ các kiến thức đã học trong chương
-Làm các bài tập 56; 57/103 sgk.
- Hướng dẫn bài tập 57: + Qua O kẻ đường thẳng c song song với đường thẳng a
+ Chia góc O thành hai góc Ô1 và Ô2 . Vậy 
 + Dựa vào t/c hai dường thẳng song song suy ra 
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Hệ thống các kiến thức đã học trong chương I. 
Câu 2 : (M2) Bài 1, 2, 3
Câu 3: (M3) Bài 54 sgk
Câu 4: (M4) Bài 55 sgk
Tuần: 	Ngày soạn:
Tiết: 	Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, định lí và cách chứng minh.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.
- Kỹ năng vẽ hình, c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc.
3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực
4. Nội dung trọng tâm: Bài tập vận dụng các kiến thức trong chương I.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, tính toán, công cụ, ngôn ngữ, hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Vẽ và c/m các đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, thước đo góc
2. Học sinh: SGK, Thước kẻ, thước đo góc, ê ke.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu 
(M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao (M4)
Ôn tập chương I (tiếp)
Các góc đối đỉnh, so le trong, đồng vị, trong cùng phía
Tính số đo góc
Vẽ hình theo yêu cầu. c/m hai đường thẳng vuông góc.
Tính số đo góc
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Làm bài tập (hoạt động nhóm, cá nhân)
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, c/m đường thẳng song song, vuông góc, tính số đo góc
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:Giải các bài tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 57/104 SGK
GV giao nhiệm vụ: 
- Vẽ hình như hình 39 sgk
- Vẽ thêm đường thẳng a theo hướng dẫn sgk.
- Muốn tính số đo x của góc O ta tính số đo của những góc nào ?
- Nêu cách tính ; 
- c và b có song song với nhau ?
- Hãy tính 
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ
Nêu kết quả tìm được.
GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cách trình bày.
* Bài 58/104sgk
 GV giao nhiệm vụ: 
Hãy vẽ hình 40, đặt tên các hình vẽ:
- Quan hệ của hai đường thẳng a và b?
- Nhắc lại tính chất của hai đt song song
- Áp dụng tính chất nào của hai đt song song để tính ?
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ
Nêu kết quả tìm được.
GV nhận xét, đánh giá 
GV: Hướng dẫn HS trình bày bài giải
Bài 59/104sgk
Yêu cầu: HS vẽ hình, ghi GT, KL.
- Quan sát hình vẽ, tìm xem:
 + và ở vị trí nào?
+ và ở vị trí nào?
Tương tự: và , và , và 
HS thảo luận theo nhóm thực hiện các yêu cầu của GV.
Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả.
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 45 sbt:
 Yêu cầu: Vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
- Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với đường thẳng AC
- Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với đường thẳng AC
Vì sao d1 vuông góc với d2 ?
1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở, trả lời câu hỏi
GV nhận xét, đánh giá
BT 57/104 (SGK)
Kẻ c // a => (hai góc so le trong)
 = 38o => = 38o
vì a// c => b// c (T/C 3 đt song song)
 b // a 
=> + = 180o (hai góc trong cùng phía)
132o + = 180o 
=> = 180o – 32o = 48o
OC nằm giữa 2 tia OA, OB 
=> = + 
= 38o + 48o = 86o
BT58/104 SGK 
Vì a c => a // b 
 b c 
vì a // b nên 
+ = 180o 
(hai góc trong cùng phía)
mà = 115o =>115o + =180o 
=>= 180o – 115o = 65o
Bài 59/104sgk
GT
d // d” // d’ = 60o;
 = 110o
KL
Tính, G2,
, ,5, 
= = 60o (SLT của d’’//d’)
= = 110o (Đồng vị của d’’//d’)
= 180o- =180o - 110o = 70o (Kề bù)
= = 110o (đối đỉnh )
= (đồng vị của d//d’’)
= = 70o (đồng vị của d//d’)
Bài tập 45 sbt:
Vì AC // d2 và nên 
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (hoạt động cá nhân)
- Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
 Sản phẩm:các hình ảnh về các đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV giao nhiệm vụ:
- Mỗi HS hãy tìm một hình ảnh về hai đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời.
GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức:
Trong thiết kế và xây dựng các công trình hầu hết người ta dựa vào tính chất vuông góc và song song của hai đường thẳng.
Hình ảnh thực tế về các đường thẳng vuông góc, song song:
- Các bức tường, trụ điện đều vuông góc với nền và trần nhà.
- Chân bàn vuông góc với mặt bàn;
- Các bức tường song song với nhau
- Các đường dây điện song song với nhau;
- Các bậc cầu thang song song với nhau;
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học kĩ các kiến thức đã học trong chương
-Làm các bài tập 56; 60/103 sgk.
- Học bài và xem lại các bài tập đã giải để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1 : (M1) Bài 59sgk
Câu 2 : (M2) Bài 58sgk
Câu 3: (M3) Bài 45 sbt
Câu 4: (M4) Bài 57 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_1_duong_thang_vuong_goc_duong.doc