I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh
2. Về năng lực:
-Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu.
2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học.
Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 1/9/2021 Ngày giảng 7/9/2021 8/9/2021 CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Hiểu về định nghĩa hai góc đối đỉnh b) Nội dung: HS chú ý và thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: định nghĩa hai góc đối đỉnh d) Tổ chức thực hiện: - GV hỏi HS: Có bao nhiêu yếu tố hình học có trong hình vẽ ? Vậy trong hình vẽ trên còn có yếu tố hình học nào thì ta nghiên cứu trong bài ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Xác định được hai góc đối đỉnh b) Nội dung: HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV gọi các góc khác góc bẹt ở đỉnh O lần lượt là GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ về cạnh và đỉnh của - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm bàn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Nhóm bàn cử đại diện đứng báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét lại các quan hệ về đỉnh và cạnh của 2 góc và kết luận: Hai góc như vậy ta gọi là hai góc đối đỉnh - HS xác định cặp góc đối đỉnh còn lại: - GV hỏi: Hai đường thẳng cắt nhau thì có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? 1. Định nghĩa Định nghĩa: SGK Cho . Ta có: - là hai góc đối đỉnh với nhau Hay đối đỉnh với Hay đối đỉnh với - là hai góc đối đỉnh với nhau - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS dãy 1: đo góc và so sánh hai góc HS dãy 2: đo góc và so sánh hai góc - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định HS suy luận và trả lới câu hỏi: Điều dự đoán trên có đúng không? - GV kết luận lại và đưa ra tính chất - GV hỏi: Vậy trên hình vẽ trên thì hai góc nào bằng nhau ? 2. Tính chất hai góc đối đỉnh Tính chất: SGK đối đỉnh với đối đỉnh với 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc , suy nghĩ để làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng làm bài Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chữa bài của HS - HS làm tốt thì cho điểm 3. Bài tập: Cho ,biết .Tính số đo =? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS vẽ được hình vẽ - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - 3 HS lên bảng trình bày tính 3 góc còn lại - HS dưới lớp nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chữa bài của HS Nếu HS làm tốt thì cho điểm. Vì nên là hai góc đối đỉnh Mà Nên Vậy: Bài 7/SGK/trang 83 Các cặp góc đối đỉnh bằng nhau là: , , , , , Bài 6/SGK/trang 83 Cho , Tính: Giải: Vì nên là hai góc đối đỉnh Mà Nên Vì nên Mà Tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Ox’ Hay 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:Học sinh thực hiện được bài tập vận dụng . b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã được học, có bổ sung và nhận xét. * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại kiến thức về tập hợp số hữu tỉ -BTVN: bài 1, 2, 3, 4 /SGK/trang 82 - Tìm hiểu trước bài 2. Hai đường thẳng vuông góc Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 1/9/2021 Ngày giảng 14/9/2021 15/9/2021 Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:Hiểu về định nghĩa hai đường thẳng vuông góc b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS có cách nhìn tổng quát hai đường thẳng vuông góc d) Tổ chức thực hiện: GV đặt vấn đề: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau có gì đặc biệt ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Nắm được định nghĩa, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , nắm bắt kiến thức c) Sản phẩm: định nghĩa hai đường thẳng vuông góc d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV khẳng định: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông như vậy ta gọi là hai đường thẳng đo vuông góc. - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS đứng tại chỗ phát biểu - Bước 4. Kết luận, nhận định GV khẳng định lại và ghi định nghĩa dưới dạng kí hiệu 1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Định nghĩa: SGK Nếu , . Ta nói: là hai đường thẳng vuông góc với nhau Hay xx’ vuông góc với yy’ Hay yy’ vuông góc với xx’ Kí hiệu: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm ?3, 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu cách vẽ Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và cho HS nêu cách vẽ. - HS nhận xét có bao nhiêu đường thẳng a’ như vậy ? - GV thừa nhận tính chất 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc Cho đường thẳng a và điểm O. Một số cách vẽ đường thẳng a’ sao cho: TH1: Dùng Eke TH2: Dùng thước Tính chất: SGK Cho a và O, Có duy nhất a’ sao cho: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS vẽ: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vẽ đường thẳng a vuông góc với đoạn thẳng AB tại I. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tự nhận xét hình vẽ của mình Bước 4. Kết luận, nhận định - GV vẽ hình lên bảng và hỏi: Đường thẳng a là đường thẳng ntn với đoạn thẳng AB ? - GV khẳng định đường thẳng a như vậy gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ? 3. Đường trung trực của đoạn thẳng Định nghĩa: SGK Ta có: , I là trung điểm của AB a là đường trung trực của AB Nếu a là đường trung trực của AB. Ta nói: A, B đối xứng nhau qua đường thẳng a 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu làm bài tập - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS lên bảng làm bài - Bước 4 : Báo cáo, thảo luận GV nhận xét và cho điểm nếu HS làm đúng HS nhắc lại các kiến thức đã được học 3. Luyện tập Cho bất kì, Vẽ đường thẳng a sao cho: . Vẽ đường thẳng b là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Tìm giao điểm của hai đường thẳng a, b tại O. Bài 18/SGK/trang 87 Bài 20/SGK/trang 87 TH1: A, B, C thẳng hàng TH2: A, B, C không thẳng hàng Bài 19/SGK/trang 87 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:Học sinh thực hiện được bài tập vận dụng . b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: - HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã được học, có bổ sung, nhận xét. * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại kiến thức về cộng, trừ số hữu tỉ -BTVN: bài 11, 12, 14 /SGK/trang 86 - Tìm hiểu trước bài tiếp theo Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 10/9/2021 Ngày giảng 21/9/2021 22/9/2021 Bài 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Thế nào là Các cặp góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:Hiểu về định nghĩa hai đường thẳng vuông góc b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS có cách nhìn tổng quát hai đường thẳng vuông góc d) Tổ chức thực hiện: GV đặt vấn đề: - HS trả lời câu hỏi: Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tạo thành bào nhiêu góc ? - GV đặt vấn đề: Vậy các ... TVN: bài 34/SGK/trang 94 - Tìm hiểu trước bài tiếp theo Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 25/9/2021 Ngày giảng 6/10/2021 12/10/2021 Bài 6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Ý nghĩa của các tính chất 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:Hiểu về tính vuông góc và song song b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS có cách nhìn tổng quát kiến thức trong bài d) Tổ chức thực hiện: Cho hình vẽ . Hỏi: a có song song với b không ? Vì sao? Vậy từ quan hệ vuông góc mà khẳng định được tính song song. Đó là quan hệ giữa hai tính chất vuông góc và song song 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Nắm được 3 tính chất b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , nắm bắt kiến thức c) Sản phẩm: 3 tính chất từ vuông góc đến song song d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổng kết thành tính chất 1 và yêu cầu HS vẽ hình và ghi dạng TQ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS viết và vẽ hình - Bước 4. Kết luận, nhận định - GV kiểm tra việc HS vẽ hình - GV chốt lại kiến thức 1. Quan hệ giữa tình vuông góc với tính song song a) Tính chất 1: SGK Nếu và thì a // b Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS thừa nhận tính chất 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu tính chất Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và đưa ra dạng tổng quát b) Tính chất 2: SGK Nếu a // b và thì Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm ?2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm bàn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng báo cáo - HS đứng tại chỗ nhận xét Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và rút ra tính chất - GV và HS vẽ hình và ghi dạng tổng quát của tính chất 3. Ba đường thẳng song song a) Tính chất 3: SGK Nếu a // c và b // c thì a // b 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng báo cáo - HS đứng tại chỗ nhận xét Bước 4. Kết luận, nhận định GV nhận xét và sửa bài của HS Bài tập: Điền vào dấu a) Nếu và thì b) Nếu a // b và thì c) Nếu // c và b // c thì Cho hình vẽ, trả lời câu hỏi: a) DE // MN không ? Vì sao? b) Biết MN // BC. không? Vì sao ? c) DE // MN // BC không ? Vì sao? 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại kiến thức -BTVN: bài 42, 43, 44, 46, 47/SGK/trang 98 - Tìm hiểu trước bài tiếp theo Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 5/10/2021 Ngày giảng 13/10/2021 19/10/2021 Bài 7. ĐỊNH LÍ Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - thế nào là một định lí,cấu tạo của một định lí, cách chứng minh định lí - Xác định được giả thiết, kết luận định lí, 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:Hiểu về nội dung bài học b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS có cách nhìn tổng quát kiến thức trong bài d) Tổ chức thực hiện: GV đặt vấn đề: Những khẳng định có cấu trúc “ Nếu thì ” trong toán học gọi là định lí. Vậy định lí là gì ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: thế nào là một định lí,cấu tạo của một định lí, cách chứng minh định lí. Xác định được giả thiết, kết luận định lí, b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , nắm bắt kiến thức c) Sản phẩm: Bảng ghi GT, KL của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nêu định nghĩa định lí. - HS trả lời câu hỏi: Một bài toán dùng các tính chất để khẳng định đúng thì có là một định lí ? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS viết và vẽ hình - Bước 4. Kết luận, nhận định GV nêu cấu tạo của định lí - HS áp dụng xác định GT, KL trong một bài toán - HS áp dụng xác định GT, KL trong ?2 1. Định lí a) Định nghĩa: SGK Ví dụ: b) Cấu tạo: Nếu thì GT Phần nằm giữa Nếu thì KL Phần sau từ Thì ?2 GT , KL a // b Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa chứng minh định lí Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đứng tại chỗ nhận xét Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và hỏi: Chứng minh một bài toán hình thì ta chứng minh ntn? 2. Chứng minh định lí a) Định nghĩa: Là lập luận từ giả thiết để suy ra kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng báo cáo - HS đứng tại chỗ nhận xét Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và sửa bài của HS - GV chốt lại các kiến thức HS phải nắm được. Cho . Vẽ đoạn AG vuông góc với cạnh BC. Vẽ đoạn DE vuông góc với AG tại F, a) Ghi GT, KL bài toán b) Vẽ hình cho bài toán c) Chứng minh: DE // BC 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại kiến thức -BTVN: bài 49, 50/SGK/trang 101 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương Lớp 7A Điều chỉnh Ngày soạn 15/10/2021 Ngày giảng 20/10/2021 26/10/2021 ÔN TẬP CHƯƠNG I Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS cần nắm được: 1. Về kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương 1 2. Về năng lực: -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu toán học 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập ,phấn màu... 2. Học sinh: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:Nắm được toàn bộ kiến thức trọng tâm b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS có cách nhìn tổng quát kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV đặt vấn đề: Trong chương I, em học được các kiến thức gì ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nắm được 3 tính chất b) Nội dung: HS quan sát chú ý lắng nghe , nắm bắt kiến thức c) Sản phẩm: 3 tính chất từ vuông góc đến song song d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài 60/SGK/trang 104 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng làm bài - HS phát biểu định lí bằng lời Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chốt các lưu ý khi ghi GT, KL của định lí 1. Phân loại bài tập - Tính góc - Chứng minh quan hệ song song, vuông góc 2. Luyện tập Bài 60/SGK/trang 104 a) GT và + KL a // b b) GT // và // KL // Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài 58/SGK/trang 104 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng làm bài Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chốt các kiến thức áp dụng làm bài toán Bài 58/SGK/trang 104 Gọi các điểm như hình vẽ trên. Vì và Nên CA // BD (cùng vuông góc với AB) Vì CA // BD và là hai góc trong cùng phía Mà Nên Vậy: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài 59/SGK/trang 105 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng làm bài Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chốt các kiến thức áp dụng làm bài toán Bài 59/SGK/trang 105 Biết: d // d’ // d’’ Tính: , , , , , Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS làm bài 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS làm bài cùng GV Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét và chốt các kiến thức áp dụng làm bài toán Bài tập 1 Cho hình vẽ: Chứng tỏ: BC // DE Giải Từ A kẻ đường thẳng AE sao cho:AE//BC (1) Vì AE // BC và , là cặp góc so le trong Mà Nên Vì: ( AE nằm giữa AB và AD ) Vì và là cặp góc so le trong // AE (2) Từ (1) và (2) suy ra: DE // BC ( vì cùng song song AE) Vậy: DE // BC 4. Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn tập lại kiến thức chuẩn bị kiến thức kiểm tra giữa kì 1
Tài liệu đính kèm: