CHƯƠNG II TAM GIÁC
§1. TỔNG BA GÓC
CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của ột tamgiác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác..
+ Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
+ Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản..
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
Tuần:9 Ngày Soạn: 6/10/2008 Tiết : 18 Ngày dạy: 17/10/2008 CHƯƠNG II TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của ột tamgiác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. . + Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. + Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu định lý về tổng ba góc trong một tam giác @GV vẽ hai tam giác trên bảng và đặt vấn đề: Tổng ba góc của hai tam giác này có bằng nhau hay không? Và yêu cầu HS lên đo để kiểm tra. @GV hướng dẫn HS làm ?1 và ?2 ttrang 106 SGK (?)Tổng ba góc của tam giác có số đo bằng bao nhiêu? @GV hướng dẫn HS cách chứng minh định lý. (?)Em hãy cho biết GT– KL của định lý? (?)Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Vậy em có những góc nào bằng nhau? Vì sao? (?)Khi đó tổng ba góc A, B, C chính là tổng của ba góc nào? Và bằng bao nhiêu độ? Hoạt động 2: Củng cố. @GV cho HS làm BT1 trang 107 các hình 47, 48, 49, 50, 51. GV hướng dẫn HS làm từng bài Dặn dò Học bài. Làm BT 2 trang 108 SGK -HS lên bảng đo góc và cho biết kết quả -HS làm ?1 và ?2 theo hướng dẫn SGK. GT KL DABC Â + B + C = 1800 * Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 A B C x y 1 2 * HS đọc GT – KL của định lý. * HS tự tìm ra những góc bằng nhau và tính tổng theo yêu cầu đề bài. 1) Tổng ba góc của một tam gíac. Định lý Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy // BC Þ Â1 = B ( vì 2 góc so le trong) và Â2 = C ( vì 2 góc so le trong) Þ BÂC + B + C = BÂC + Â1 + Â2 + C = 1800 . Tuần:10 Ngày Soạn: 6/10/2008 Tiết : 19 Ngày dạy: 20/10/2008 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của ột tamgiác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. . + Kĩ năng: Biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. + Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác? Áp dụng làm BT1 trang 97 SBT. HS2: Làm BT 2 trang 108 SGK. Bài mớiHoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông. GV hướng dẫn HS vẽ tam giác vuông và gọi tên các cạnh. GV yêu cầu HS vẽ tam giác vuông, chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông. (?)DABC vuông tại A. Hãy tính tổng số đo của hai góc B và C? (?) Hai góc có tổng số đo bằng 900gọi là hai góc như thế nào? (?)Vậy trong tam giác vuông hai góc nhọn có quan hệ gì? Þ Định lý. Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác. GV vẽ một góc ngoài Â2. (?)Góc A2 có vị trí như thế nào so với góc A1? GV yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài của tam giác tại đỉnh B vàC. (?) Áp dụng định lý tổng ba góc của tam giác em hãy so sánh Â2 với B1 + C1? (?)B1 và C1 là góc không kề với Â2. Vậy ta có định lý nào về góc ngoài của tam giác? (?)Quan sát hình vẽ và cho biết Â2 lớn hơn những góc nào của DABC? A B C H 500 2 2 1 1 Củng cố: Bài 1: Cho hình vẽ. a) Đọc tên các tam giác vuông có trong hình vẽ và chỉ rõ chúng vuông tại đâu? b) Tính số đo C; Â1 và Â2? Bài 2: Làm BT 3 trang 108 SGK. Dặn dò Học thuộc các định lí. Làm BT 4; 5; 6 trang 108; 109 SGK. - HS đọc định nghĩa tam giác vuông. - HS vẽ hình vào vở. - HS vẽ DMNP vuông tại M. Sau đó gọi tên các cạnh theo qui ước. - HS tính tổng số đo hai góc B và C sau đó cho biết kết quả. Hai góc phụ nhau. _ HS đọc định lý SGK. * Â2 kề bù với Â1. * Â2 = 1800 – Â1 B1 + C1 = 1800 – Â1 * Góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó. * Â2 > B1 ; Â2 > C1 . 1. Áp dụng vào tam giác vuông. Định nghĩa: SGK trang 107 A B C DABC có Â = 900 Þ DABC vuông tại A BC gọi là cạnh huyền. AB, AC gọi là các cạnh góc vuông. Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. DABC vuông tại A Þ B + C = 900 2. Góc ngoài của tam giác. Định nghĩa: SGK/107 A B C 1 2 1 2 1 2 Trong DABC: Â1; B1; C1 là các góc trong của tam giác. Â2; B2; C2 là các góc ngoài của tam giác. Định lí: SGK/107 Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Tuần:10 Ngày Soạn: 6/10/2008 Tiết : 20 Ngày dạy: 25/10/2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức: Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900. Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc. Thái độ: Rèn kỹ năng suy luận.. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định lý về tổng ba góc trong một tam giác? Sửa bài tập 2 trang 108. HS2: Vẽ góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C của DABC? Mỗi góc ngoài đó bằng tổng của những góc nào và lớn hơn góc nào của DABC ? Bài mới GV cho HS làm BT 6 trang 109: (?)Tính số đo x của B như thế nào? Nếu HS không chỉ ra được cách tính thì GV hướng dẫn bằng hệ thống câu hỏi cho HS làm bài. Một HS lên bảng làm bài GV hỏi các cách làm khác và hướng dẫn HS cách làm ngắn gọn nhất. Hình 57 (?)Nêu cách tính số đo x của góc IMP? - GV nhận xét và sửa bài. Trong hình 57 GV có thể yêu cầu HS kể tên các cặp góc phụ nhau, bằng nhau. Tương tự GV cho HS làm tiếp hình 58 GV hướng dẫn HS vẽ hình. (?)hãy cho biết giả thiết - kết luận của bài? (?)Ta dựa vào cách nào để chứng minh Ax // BC? (?)Bằng cách nào tính được số đo Â1 hoặc Â2 ? -GV nhận xét và sửa bài. Dặn dò Học kỹ các định lý, tính chất của bài. Làm BT 10; 11 trang 99 SBT Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau”. @ HS trình bày cách tính. - HS nhận xét bài làm của bạn A H K B I 400 x 1 2 Cách 1: DAHI vuông tại I Þ Â+ I1 = 900 D KBI vuông tại K Þ B+ I2 = 900 mà I1 = I2 (do hai góc đối đỉnh) nên B = Â = 400 Cách 2: Trong DAHI có: Â + H + I1 = 1800 trong D BKI có: B + K + I2 = 1800 Mà H = K = 900 Và I1 = I2 (vì hai góc đối đỉnh) Nên B = Â = 400 Cách 3: DAHI vuông tại I Þ Â+ I1 = 900 400 + I1 = 900 I1 = 900- 400 I1 = 400 Suy ra I1 = I2 = 500 (Vì hai góc đối đỉnh) D KBI vuông tại K Þ B+ I2 = 900 B+ 400 = 900 B = 900 – 400 B = 500 * HS trình bày cách tính - Một HS lên bảng làm bài Cách 1: DMNP vuông tại M: Þ N+ P = 900 DMIP vuông tại I: Þ M2 + P = 900 Nên M2 = N = 600 Cách 2: DMNI vuông tại I Þ N+ M1 = 900 Mà M2 + M1 = 900 (gt) Nên M2 = N = 600 Cách 3: DMNI vuông tại I Þ N+ M1 = 900 600 + M1 = 900 M1 = 900 – 600 M1 = 300 Mà M2 + M1 = 900 (gt) H A E K 550 x M2 + 300 = 900 M2 = 900 - 300 M2 = 600 ......... - HS vẽ hình và làm bài vào vở. - Một HS viết giả thiết – kết luận. GT KL D ABC: B = C = 400 Ax là phân giác góc ngoài tại A Ax // BC * Dựa vào cặp góc so le trong bằng nhau. * Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác và tính chất tia phân giác của góc. - Một HS trình bày cách làm. - HS lên bảng trình bày bài. Bài tập 6 trang 109. Hình 55 Vì DAHI vuông tại I Þ Â+I1 = 900 (t/c tam giác vuông) D KBI vuông tại K Þ B+ I2 = 900 (t/c tam giác vuông) mà I1 = I2 (do hai góc đối đỉnh) nên B = Â = 400 M N P I 600 x 2 1 Hình 57 Vì DMNP vuông tại M Þ N+ P = 900 (t/c tam giác vuông) DMIP vuông tại I Þ M2 + P = 900 (t/c tam giác vuông) Nên M2 = N = 600 Hình 58 Bài 8 SGK trang 109 1 2 x A B C 400 400 y Rút kinh nghiệm Tuần:11 Ngày Soạn: / /2008 Tiết : 21 Ngày dạy: / /2008 §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: + Biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. + Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Cho hình vẽ: Một HS lên bảng đo các cạnh, các góc của từng tam giác Bài mới DABC và DA’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. (?)DABC và DA’B’C’ ở trên có mấy yếu tố bằng nhau? Đó là những yếu tố nào? (?)Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? @GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’. (?)Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B và đỉnh C? @GV giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là A’B’. (?)Hãy tìm cạnh tương ứng với cạnh AC và cạnh BC? @Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta cũng có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. - GV sửa bài và nhận xét. HS làm trắc nghiệm sau: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Dặn dò Học thuộc định nghĩa và cách viết kí hiệu tam giác bằng nhau. Làm BT 11; 12; 13; 14 SGK trang 112. A B C AB = ;AC = ; BC = A’B’= ; A’C’= ; B’C’= Â = ; B = ; C = Â’ = ; B’ = ; C’ = A B C A’ B’ C’ * Có ba yếu tố về cạnh và ba yếu tố về góc. A’ B’ C’ * HS đọc định nghĩa SGK/110 * Đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’, tương ứng với đỉnh C là C’. * Tương ứng với cạnh AC là A’C’, cạnh BC là B’C’. - HS làm ?2, ?3 vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. 1) Định nghĩa. Định nghĩa SGK/110 DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. Â = Â’; B = B’; C = C’. Vậy DABC = DA’B’C’ 2) Kí hiệu SGK/110 Áp dụng ?2, ?3 trang 111 Rút kinh nghiệm. Tiết 21 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU. Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai ... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu định lý Py – ta – go? Phát biểu định lý Py – ta – go đảo? Bài mới. LUYỆN TẬP. @ GV cho HS lên bảng trình bày bài, sau đó cùng cả lớp nhận xét, sửa bài. (?) Muốn chứng tỏ tam giác có vuông hay không ta làm như thế nào? (?) Em hãy nêu cách trình bày? @ GV hướng dẫn HS đặt tên cho chiếu cao của nhà và đường chéo của tủ để tiện cho việc trình bày. Dặn dò. Học lại bài Làm BT ở LT2 . A B C x 8,5 7,5 * Áp dụng định lý pytago đảo. 4 1 BT 54 trang 131 SGK. Tính AB: Vì DABC vuông tại B nên ta có: AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Py-ta-go) 8,52 = x2 + 7,52 72,25 = x2 + 56,25 x2 = 72,25 – 56,25 x2 = 16 x = BT 56 trang 131 SGK. a) Ta có: 152 = 225 92 + 122 = 81 + 144 = 225 Þ 152 = 92 + 122 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 9, 15, 12 là tam giác vuông. b) Ta có: 132 = 169 52 + 122 = 25 + 144 = 169 Þ 132 = 52 + 122 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 5, 13, 12 là tam giác vuông. c) Ta có: 102 = 100 72 + 72 = 49 + 49 = 98 Þ 102 ¹ 72 + 72 Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 7, 7, 10 không là tam giác vuông. BT 55 trang 131 SGK. Chiều cao của bức tường là: Vậy bức tường cao BT 58 trang 132 SGK. Gọi h chiều cao của nhà: h = 21dm, d là đường chéo của tủ. Ta có: d2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 h2 = 212 = 441 Vì 416 < 441 nên d2 < h2 Þ d < h. Vậy anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tì tủ không bị vướng vào trần nhà. Tuần: 23 Ngày Soạn: / /2008 Tiết : 39 Ngày dạy: 5 / 2 /2008 §7. LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được định lí Py – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lý Py – ta – go đảo. Biết sử dụng đính lí Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết sử dụng định lí đảo của định lí Py – ta – go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. + Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình. tập suy luận bước đầu. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài áp dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. a. Phát biểu định lý Py – ta – go? b. Phát biểu định lý Py – ta – go đảo? 3. Bài mới. LUYỆN TẬP (?) Muốn biết con Cún có tới đựơc các góc vườn hay không ta làm như thế nào? A B C H 13 12 16 @ GV đọc đề BT cho HS vẽ hình. Cho DABC cân tại A, vẽ BD ^ AC tại D. Biết AB = AC = 17cm, BD = 15cm. Tính BC? A B C D 17 17 15 @ GV yêu cầu HS trình bày cách tính BC. BTVN: Cho DDEF cân tại D, vẽ EH ^ DF tại H. Biết DH = 8cm, HF = 3cm. Tính BC? 4. Dặn dò Xem trước bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” Học sinh trả lời như SGK A B C D O 4 8 3 6 BT 62 trang 133 SGK. Con Cún bị buộc một đầu tại điểm O với sợi dây dài 9m. OA2 = 42 + 32 = 12 + 9 = 25 Þ OA = < 9 OB2 = 62 + 42 =36 + 16 = 52 Þ OB = < 9 OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 Þ OC = > 9 OD2 = 82 + 32 = 64 + 9 = 73 Þ OD = < 9 Như vậy con Cún có thề tới các vị trí A, B, D nhưng không thể tới vị trí C của mảnh vườn. BT 60 trang 133 SGK. Tính AC: Vì DAHC vuông tại C (do AH^BC tại H) nên: AC2 = AH2 + HC2 (ĐL pytago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 AC2 = 400 Vậy AC = 20cm. Tính BC: Vì DABH vuông tại H (do AH^BC tại H) nên: AB2 = AH2 + HB2 (ĐL pytago) 132 = 122 + HB2 169 = 144 + HB2 HB2 = 169 – 144 HB2 = 25 HB = 5cm. Mà BC = BH + HC = 16 + 5 = 21cm Vậy BC = 21cm Bài tập: Vì DABD vuông tại D (do BD^AC tại D) nên: AB2 = AD2 + DB2 (ĐL pytago) 172 = AD2 + 152 289 = AD2 + 225 AD2 = 289 – 225 AD2 = 64 AD = 8cm. Mà AC = AD + DC Þ DC = AC – AD = 17 – 8 = 9cm Vì DBDC vuông tại D (do BD^AC tại D) nên: BC2 = BD2 + DC2 (ĐL pytago) BC2 = 152 + 92 BC2 = 225 + 81 BC2 = 306 Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần: 23 Ngày Soạn: / /2008 Tiết : 40 Ngày dạy: 6 / 2 /2008 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py – ta – go để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. + Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.. + Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình. tập suy luận bước đầu. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài áp dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. + GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Bài mới. Hoạt động 1: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. @ GV vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF lên bảng và yêu cầu HS nêu các trừơng hợp bằng nhau và kể tên các yếu tố. @ ?1 Gv cho HS hoạt động nhóm. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông. @ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng có bằng nhau hay không. (?) DABC và DDEF có Â=D =900 và BC = EF, AC = DF. Vậy DABC = DDEF? Vì sao? @ GV hướng dẫn HS chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau. @ Áp dụng ?2/136. (?) Có cách trình bày khác nữa hay không?(GV có thể hướng dẫn nếu HS không tìm ra cách thứ 2). * HS cho các yếu tố bằng nhau và kết luận TH bằng nhau của hai tam giác. - HS hoạt động theo nhóm. - HS vẽ hình vào vở. - Một HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở. * HS trình bày các thứ hai. 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. - TH cạnh – góc – cạnh. - TH góc – cạnh – góc. - TH cạnh huyền – góc nhọn. (Xem hình vẽ SGK/134, 135) Áp dụng ?1/135. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông. A C B D F E Xét DABC và DDEF có Â = D = 900 BC = EF AC = DF Vậy DABC = DDEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Áp dụng ?2/136. Tuần: 24 Ngày Soạn: / /2008 Tiết : 41 Ngày dạy: 12 / 2 /2008 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. ( tt ) I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py – ta – go để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. + Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.. + Thái độ: chính xác, vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình. tập suy luận bước đầu. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài áp dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. @ GV vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF lên bảng và yêu cầu HS nêu các trừơng hợp bằng nhau và kể tên các yếu tố. @ ?1 Gv cho HS hoạt động nhóm. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông. @ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng có bằng nhau hay không. (?) DABC và DDEF có Â=D =900 và BC = EF, AC = DF. Vậy DABC = DDEF? Vì sao? @ GV hướng dẫn HS chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau. @ Áp dụng ?2/136. (?) Có cách trình bày khác nữa hay không?(GV có thể hướng dẫn nếu HS không tìm ra cách thứ 2). * HS cho các yếu tố bằng nhau và kết luận TH bằng nhau của hai tam giác. - HS hoạt động theo nhóm. - HS vẽ hình vào vở. - Một HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở. * HS trình bày các thứ hai. 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. - TH cạnh – góc – cạnh. - TH góc – cạnh – góc. - TH cạnh huyền – góc nhọn. (Xem hình vẽ SGK/134, 135) Áp dụng ?1/135. A C B D F E 2) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông. Xét DABC và DDEF có Â = D = 900 BC = EF AC = DF Vậy DABC = DDEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Áp dụng ?2/136. Tuần: 23 Ngày Soạn: / /2008 Tiết : 39 Ngày dạy: 5 / 2 /2008 §7. LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh. + Thái độ: chính xác, phát huy trí lực của học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm. b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, thước, III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Phat biểu trường hợp bằng nhau về cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông 3. Bài mới. LUYỆN TẬP Gọi HS làm Bài tập 63/136. Gọi HS làm Bài tập 65/137. Gọi HS làm Bài tập 64/136. 4. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa, Tiết sau thực hành Học sinh trả lời như SGK Bài tập 63/136. a. Chứng minh HB = HC. DAHB = DAHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông). =>HB = HC (cặp cạnh tương ứng) b. Chứng minh góc BAH = góc CAH. DAHB = DAHC (cmt) Góc BAH = góc CAH (cặp góc tương ứng). Bài tập 65/135. a.Chứng minh AH = AK. DABH = DACK (cạnh huyền – góc nhọn) Þ AH = AK (cặp cạnh tương ứng). b.Chứng minh AI là tia phân giác của Â. Xét DAKI và DAHI có góc AKI = góc AHI = 900 AK = AH (cmt) AI chung Vậy DAKI = DAHI (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ góc KAI = góc HAI (cặp góc tương ứng) Vậy AI là tiaphân giác của góc BAC. aBài tập 64/136. a.Thêm AB = AC thì DABC = DDEF (c – g – c). b.Thêm C = F thì DABC = DDEF (g – c – g). c.Thêm BC = EF thì DABC = DDEF (cạnh huyền – cạnh góc vuông). Bài tập 66/137. DAMD = DAME (cạnh huyền – góc nhọn) DADB = DMEC (cạnh huyền – cạnh góc vuông A B C H K I A B C H Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: