Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Mới)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Mới)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- H/s diễn đạt lại được ĐN hai góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Vận dụng tính chất tính các góc có liên quan

2. Kỹ năng:

- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình

- Bước đầu tập suy luanạ và trình bày một bài tập

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực trong học tập, vẽ hình chính xác

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Gv: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc

Hs: Thước kẻ, thước đo góc, làm bài tập về nhà

C. PHƯƠNG PHÁP

 Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm

D: TỔ CHỨC GIỜ HỌC

Khởi động mở bài

Mục tiêu: hs diễn đạt được ĐNvà TC hai góc đối đỉnh

Thời gian :3 phút

Cách thực hiện:

 GV yêu cầu hs phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh

vẽ hình minh hoạ

HS lên bảng thực hiện

 GV ĐVĐ vào bài mới

 

doc 219 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 16/8/09
Giảng: 18/8/09 Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 H/s phát biểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh
 Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 Bước đầu học sinh tập suy luận
2. Kỹ năng:
 Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
 Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình
3. Thái độ:
 Chính xác trong vẽ hình và yêu thích học bộ môn
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: Thước kẻ, thước đo góc, phấn màu
Hs: Thước kẻ, bảng nhóm, thước đo góc, vở nháp.
C. PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề , Hoạt động nhóm
D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
 Khởi động mở bài
 Mục tiêu : HS phân biệt đâu là hai góc đối đỉnh đâu là hai góc không đối đỉnh
 Thời gian : 2 phút
 Cách tiến hành: 
 GV đưa bảng phụ vẽ hình ở đầu bài và giới thiệu góc đối dỉnh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:Hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: hs diễn đạt được thế nào là hai góc đối đỉnh
Thời gian:17 phút
Đồ dùng: thước kẻ
Cách tiến hành: 
 GV treo hình vẽ lên bảng yêu cầu hs trả lời ?1
GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của Ô1 và Ô3 ; 
HS: + Ô1 và Ô3 chung đỉnh 
cạnh 0y là tia đối của 0y’ ;
Cạnh 0x là tia đối của 0x'
 GV: Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh
HS trả lời như định nghĩa
GV gọi hs đọc định nghĩa
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh
?1 - H/s quan sát hình vẽ
+ Ô1 và Ô3 chung đỉnh 
cạnh 0y là tia đối của 0y’ ;
Cạnh 0x là tia đối của 0x'
HS: tại chỗ đọc định nghĩa
GV Cho h/s làm ?2
GV: Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy góc đối đỉnh ?
HS: tao thành 2 cặp góc đối đỉnh
GV: Cho hãy vẽ góc đối đỉnh với ?
 HS: lên bảng thực hiện 
- Vẽ 0x' là tia đối của 0x
 0y' --- 0y)
Định nghĩa (SGK-81)
?2 : Ô2 ; Ô4 là 2 góc đ.đỉnh
vì canh 0x là tia đối của 0x’và oy là tia đối của 0y’
HĐ2: Tính chất hai góc đối đỉnh
Mục tiêu: Hs phát hiện được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Thời gian:12phút
Đồ dùng: thước kẻ thước đo góc
Cách tiến hành:
 yêu cầu hs thực hiện ?3
GV: Gọi 2 h/s lên bảng đo góc
HS: lên bảng thực hiện
Các h/s khác đo hình vẽ ở vở (SGK)
 Dựa vào t/c 2 góc kề bù giải thích vì sao Ô1 = Ô3 
Gợi ý : Ô1 + Ô2 = ?
 Ô2 + Ô3 = ? 
 => ?
GV: giới thiệu cách lập luận trên là suy luận
GV thông báo tính chất cho hs yêu cầu hs đọc lại nội dung tính chất
2. Tính chất
?3:
 a: Ô1 =.... Ô3 = .....=> Ô1 = Ô3 
 b: Ô2 = ... Ô4;=......=>Ô2 = Ô4
 c: Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô4
(Tập suy luận SGK-82)
- Ta có : Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì 2 góc kề bù
Ô2 + Ô3 = 1800 (2) vì 2 góc kề bù
Từ (1) và (2)
=> Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3
=> Ô1 = Ô3
Vậy 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
* Tính chất (sgk-82)
HĐ3: Củng cố - Luyện tập
Mục tiêu: hs biết vận dụng đn/tc hai góc đối đỉnh vào làm bài tập
Thời gian: 12phút
Đồ dùng: thước kẻ thước đo góc
 yêu cầu hs làm bài 1(sgk-82)
- Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng nhau đối đỉnh không ?
GV: Cho h/s làm bài tập 1/82 (2')
 HS: tại chỗ trả lời
GV: gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai
Cho h/s làm bài tập 2/82
HS: tại chỗ trả lời
GV: gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai
yêu cầu hs làm bài tập 4(sgk-82)
GV: yêu cầu hs lên bảng thực hiện
HS: lên bảng thực hiện giải bài
GV: yêu cầu hs dưới lớp theo dõi nhận xét
HS: tại chỗ nhận xét
GV: nhận xét sửa sai cho hs nếu có
Bài 1/(sgk-82)
a.......... ...... Tia đối......
b. .........2 góc đối đỉnh,.............. ...........0y' là đia đối của 0y
Bài 2:(sgk-82)
a............................ Đối đỉnh
b............................ Đối đỉnh
Bài4(sgk-82)
 x 
 600 B
y
 x’
vì đối đỉnh với ’=>=60o 
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc địh nghĩa, tính chất, suy luận
2. Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, 2 góc đối đỉnh
Bài bập số 3 ;5/82 (SGK) Bài
Soạn: 19/8/09
Giảng: 21/8/09 Tiết 2: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s diễn đạt lại được ĐN hai góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vận dụng tính chất tính các góc có liên quan
2. Kỹ năng:
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình
- Bước đầu tập suy luanạ và trình bày một bài tập
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập, vẽ hình chính xác
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
Hs: Thước kẻ, thước đo góc, làm bài tập về nhà
C. PHƯƠNG PHÁP
 Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm
D: TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Khởi động mở bài
Mục tiêu: hs diễn đạt được ĐNvà TC hai góc đối đỉnh
Thời gian :3 phút
Cách thực hiện: 
 GV yêu cầu hs phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
vẽ hình minh hoạ
HS lên bảng thực hiện
 GV ĐVĐ vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: Bài chữa nhanh
Mục tiêu: HS làm được những bài tập đơn giản
Thời gian:10phút
Đồ dùng: thước kẻ thước đo góc
Cách tiến hành:
 Gọi 1 h/s lên bảng làm btập 5/82
bài số 5(sgk-82)
HS lên bảng thực hiện
GV: gọi 1 h/s nhận xét bài làm của bạn
HS: tại chỗ nhận xét
GV: sửa sai cho điểm
A	C’
B
 56o
	A’
 C
a. Dùng thước đo góc vẽ góc 
 = 560
b. Vẽ tia đối BC' của BC
 = 1800 - (2 góc kề bù)
= 1800 - 560 = 1240
c. Vẽ tia BA' là tia đối của BA
 = (2 góc đối đỉnh.)
HĐ2: Bãi chữa kỹ
Mục tiêu: HS vận dụng được ĐN và TC về hai góc đối đỉnh để làm bài tập
Thời gian :20phút
Đồ dùng: thước kẻ thước đo góc
cách tiến hành: 
GVcho HS làm bài tập 63(sgk-83)
GV: gọi 1 h/s đọc bài tập 6/83
GV: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
Bài số 6(SGK-83)
HS: Vẽ = 470 vẽ tia 0x’ là tia đối 0x ; 0y' là tia đối 0y
GV: yêu cầu hs vẽ hình trên bảng
GV: Dựa vào hình vẽ và nội dung của bài tập em hãy tóm tắt nội dung bài dưới dạng cho và tìm ?
HS: Cho : xx' Ç yy' = { 0} ; Ô1 = 470
Tìm : Ô2 = ? ; Ô3 = ? ; Ô4 = ?
GV: Biết số đo của góc Ô1 em có thể tính được góc nào ngay ? Vì sao ?
HS: Ô3 vì đối đỉnh
GV: Biết Ô1 ta có thể tính góc Ô2 không? Vì sao ? 
HS: Tính được Ô2 ( tc góc kề bù)
GV: Vậy em có tính được góc Ô4 = ? Vì sao ?
HS: Ô2 = Ô4(2 góc đối đỉnh)
 x
 	y’
 1 2 
 y 4 3
 x’
Cho : xx' Ç yy' = { 0} ; Ô1 = 470
Tìm : Ô2 = ? ; Ô3 = ? ; Ô4 = ?
Giải :
Ô1 = Ô3 = 470 (T/c 2 góc đối đỉnh)
Ô2 + Ô1 = 1800 (2 góc kề bù)
Ô2 = 1800 - Ô1 = 1800 - 470 = 1330
Có Ô2 = Ô4 = 1330 (2 góc đối đỉnh)
 yêu cầu hs làm bài tập 7(SGK-83)-
 Gọi 1 h/s đọc to bài tập 7/83
GV:yêu cầu hoạt động nhóm trong 4phút
HS: hđ nhóm
GV: yêu cầu treo kết quả hoạt động
HS: Các nhóm h/s đánh giá kết quả hoạt động nhóm
GV: gọi các nhóm nhận xét chéo nhau
HS: tại chỗ nhận xét
GV: đánh giá kết quả giữa các nhóm.
Bài tập 7(SGK-83)
 = (đối.đỉnh)
 = (đối.đỉnh)
= (đôí.đỉnh)
HĐ3: Bài luyện
Mục tiêu: rèn luyện học sinh cách vẽ hình với số đo cho trước
Thời gian :12phút
Đồ dùng : thước đo góc
Cách tiến hành
 Gọi 1 h/s đọc bài tập 9/83
 GV: Muốn vẽ người ta làm ntn?
HS: dùng ê ke để vẽ
Vẽ tia AX
Dùng êke vẽ tia Ay sao cho =900
GV: Để vẽ góc đối đỉnh với ta thực hiện nth?
HS: Vẽ tia đối AX' của tia AX
-Vẽ tia AY' là tia đối của AY => đối đỉnh 
GV: Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào ?
HS: lên bảng thực hiện
GV: Ngoài ra còn gặp góc vuông nào không ? đối đỉnh nữa không ?
GV: gọi 1 h/s nhận xét
GV kết luận Qua bài tập : 2đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông.
-
Bài 9(sgk-83)
 x
 y A y’
 x’
+ và là 1 cặp góc vuông không đối đỉnh
 và 
và 
 và 
H§4: H­íng dÉn vÒ nhµ(2phót)
1§Þnh nghÜa, tÝnh chÊt 2 gãc ®èi ®Ønh
2. bµi tËp 4,5,6/74 SBT
3. §äc tr­íc bµi 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc
So¹n: 23/8/09
Gi¶ng: 25/8/09 Tiết 3 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s phát hiện được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
- Hs phát hiện được có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A bà b ^ A
- Hs tìm được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước .
3. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận hình học, tích cực trong học tập
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: Thước kẻ, Phấn màu, giấy A4 ; ê ke
Hs: Thước kẻ, ê ke, giấy trắng
C. PHƯƠNG PHÁP
 Trực quan , hoạt động nhóm
D .TỔ CHỨC GIỜ HỌC
 Khởi động mở bài
 Mục tiêu: HS nhận dạng được hai đường thẳng vuông góc
 Thời gian :3phút
 Cách tiến hành: 
GV yêu cầu hs lấy vd về góc vuông ở trong phòng học
GV mở bài :góc vuông tạo bởi những yếu tố nào ? có liên quan gì đến hai đường thẳng vuông góc không ? để biết được ta đi nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu 2 đường thẳng ^ góc
Mục tiêu: HS nhận dạng được về hai đường thẳng vuông góc
Thời gian:13phút
Đồ dùng :giấy trắng
Cách tiến hành:
Cho h/s làm ?1
GV: Yêu cầu h/s trải tờ giấy dùng thước kẻ và bút vẽ theo các nếp gấp và quan sát
1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc
?1:
HS: thực hiện theo yêu cầu của gv
G/v vẽ xx' Ç yy' = { 0 } 
và = 900 
GV: Em hãy tóm tắt nội dung ?
HS: tại chỗ tóm tắt nội dung ? 2
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 5phút
HS: hoạt động nhóm
GV: yêu cầu một nhóm treo kết quả lên bảng ? yêu cầu nhóm khác nhận xét
HS: treo kết quả thảo luận nhận xét chéo
GV: Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?
HS: nêu định nghĩa
-GV: Giới thiệu ký hiệu, cách nói 2 đt' ^
- Nếp gấp là 2 đ/thẳng vuông góc
 x 
 y O y’ 
 x’
?2: Cho xx' Ç yy' = { 0 }
 = 900
Tìm : = = = 900
Giải :
 = 900 (vì = (đđ)
 = 1800 - (góc kề bù)
 = 1800 - 900 = 900
 = = 900 (đ.đỉnh)
*ĐN (SGK-84)
Ký hiệu xx' ^ yy'
HĐ2: Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc
Mục tiêu: hs tiến hành vễ được hai đường thẳng vuông góc
Thời gian :12 phút
Đồ dùng : thước ê ke
Cách tiến hành: 
 yêu cầu hs trả lời câu hỏi
? Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ?
 HS : Vẽ = 900 
 vẽ tia đối của OX và OY
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
a
 GV: giới thiệu ngoài ra ta còn có cách vẽ khác 
 GV: gọi 1 h/s làm ?3 ; hs khác làm ra vở nháp
HS: lên bảng thực hiện
 G/v cho h/s HĐ nhóm làm ?4
G/v quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình
GV: yêu cầu hs báo cáo kết quả
HS: treo bảng nhóm kết quả hoạt động
GV: nhận xét bài 2 nhóm
GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với đường thẳng a ?
HS: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng
GV: thông báo t/c (SGK-85)
 Cho h/s làm bài tập 12/86
a. ? Hai đ.thẳng vuông góc thì cắt nhau
b. ? Hai đ.thẳng cắt nhau thì vuông góc theo em đúng hay sai ?
?3 a’
	b
?4:
	a
 O
* Tính chất( SGK – 85)
bài tập 11(SGK-86)
a. Đ
b. S (2 góc đối đỉnh)
ví dụ: a
 b
HĐ3: Đường trung trực
Mục tiêu: HS tiến hành vễ được đường trung trực của một đoạn thẳng
Thời gian:10phút
Đồ dùng: thước êke
cách tiến hành: 
yêu cầu hs quan sát hình 7 (sgk-85) trả lời câu hỏi
HS: quan sát hình7 (sgk-85)
GV: quan sát hình vẽ em hãy cho biết ? trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau ? đường thẳng xy có quan hệ với đoạn thẳng AB như thế nào
HS: IA=IB; 	xy vuô ... át biểu định lý tổng 3 góc của D?
HS : tại chỗ phát biểu
2: Ôn tập về cạnh, góc trong tam giác
GV : yêu cầu HS phát biểu định lý quan hệ giữa ba cạnh của D hay bất đẳng thức D
HS : tại chỗ phát biểu
GV : có những định lý nào nói lên mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ
HS : tại chỗ phát biểu
GV : quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào
HS : tại chỗ phát biểu
GV : nhËn xÐt chèt kiÕn thøc cho häc sinh
GV: cho hs lµm bµi 5( SGK – 92)
GV: gäi 1 hs ®äc bµi tËp 5
HS: t¹i chç ®äc ®Ò bµi
GV: gäi hs t¹i chç tr¶ lêi
HS: t¹i chç tr¶ lêi
Bµi 5 ( SGK – 92)
a. x = = 22030'
c. x = 460
HĐ4: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
1. Ôn tập lý thuyết C9 + 10
2. Bài tập: 6 à 9/92 + 93
3. Giờ sau ôn tập tiếp
Soạn: 2/5/2013 Giảng: ./5/2013
Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các trường hợp bằng nhau của tam giác, đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc tự giác trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn mầu.
HS: Thước kẻ, com pa, êke, bảng nhóm.
 C. PHƯƠNG PHÁP
 Luyện tập giải bài - học sinh hoạt động tích cực
D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Mục tiêu: ĐVĐ vào bài mới
Thời gian: 2 phút
Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Mục tiêu: Phát biểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành: 
GV yêu cầu hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác, của 2 D vuông
HS tại chỗ phát biểu
GV yêu cầu hs nhận xét câu phát biểu của bạn
HS tại chỗ nhận xét
GV nhận xét chốt kiến thức cho học sinh
GV cho hs làm bài 4(SGK – 92)
GV gọi hs đọc đề bài
HS tại chỗ đọc đề bài
GV treo hình vẽ yêu cầu hs quan sát hình ghi gt – kl
HS lên bảng thực hiện
GV gọi hs trình bày cách chứng minh
HS lên bảng thực hiện chứng minh bài
Gt 
xôy =900; DO = DA; CD^ OA E0 = EB; CE ^ OB
Kl 
a. CE = OD b. CE^CD
c. CA = CB d. CA//DE
e. A, C, B thẳng hàng 
HĐ2: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác.
Mục tiêu: HS kể tên được các đường đồng quy trong tam giác nắm được các tính chất của chúng
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành: 
GV em hãy kể tên các đường đồng quy trong tam giác?
HS tại chỗ nêu tên các đường đồng quy trong tam giác
GV yêu cầu hs tại chỗ nêu các tính chất về đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao 
HS tại chỗ nêu các tính chất của chúng
1: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- ccc, cgc, gcg.
- Cạnh huyền-góc nhọn, Cạnh huyền-cạnh góc vuông, hai cạnh góc vuông.
Bài 4/92
a. DCED và DODE có =(SLT EC//Ox); ED chung
=(SLT của CD//0y)
=> DCED = D0DE (gcg)
=> CE = OD (cạnh tương ứng)
b. = 900 (góc tương ứng)
=> CE ^ CD
c. DCDA và DDCE có CD chung; 
 = 900; DA = CE (= DO)
=> DCDA = DDCE (c.g.c)
=> CA = DE (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự
=> CB = DE = > CA = CB = DE
d. DCDA = DDCE (c/m trên)
=> =(góc tương ứng)
=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau
e. có CA//DE (C/m trên)
CM tương tự => CB//DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít
2: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác.
Tam giác có các đường đồng quy là:
Đường trung tuyến
Đường phân giác
Đường trung trực
Đường cao
HĐ3: Một số dạng tam giác đặc biệt
Mục tiêu: HS nhËn biÕt ®­îc mét sè d¹ng tam gi¸c ®Æc biÖt vµ ph¸t biÓu ®­îc c¸c tÝnh chÊt cña nã
Thêi gian: 13 phót
C¸ch tiÕn hµnh:
3: Mét sè d¹ng tam gi¸c ®Æc biÖt
Tam gi¸c c©n
GV h·y nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, c¸ch chøng minh: Tam gi¸c c©n? 
HS t¹i chç nªu ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt cña tam gi¸c c©n
GV yªu cÇu hs t¹i chç nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n
HS t¹i chç nhËn xÐt
GV nhËn xÐt chèt kiÕn thøc cho häc sinh
§/n: DABC: AB =AC
T/c: 
Trung tuyÕn AD lµ ®­êng cao, ®­êng ph©n gi¸c; BE=CF
C¸c c¸ch CM:
D cã 2 c¹nh b»ng nhau, cã 2 gãc b»ng nhau.
D cã 2 trong 4 lo¹i ®­êng trïng nhau: ®­êng cao, tt, ph©n gi¸c.
D cã 2 trung tuyÕn b»ng nhau
GV hãy nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: Tam giác đều ? 
HS tại chỗ nêu định nghĩa, tính chất của tam giác đều
GV yêu cầu hs tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn
HS tại chỗ nhận xét
GV nhận xét chốt kiến thức cho học sinh
Tam giác đều:
Đ/n: DABC: AB=AC=BC
T/c: Â== 600
Trung tuyến AD; BE; CF đồng thời là đường cao, tt, phân giác.
AD = BE = CF
Các cách CM:
D có 3 cạnh bằng nhau
D có 3 góc bằng nhau
D cân có 1 góc 600
GV hãy nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: Tam giác vuông ? 
HS tại chỗ nêu định nghĩa, tính chất của tam giác vuông
GV yêu cầu HS t¹i chç nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n
HS t¹i chç nhËn xÐt
GV nhËn xÐt chèt kiÕn thøc cho häc sinh
§/n: DABC; ¢ =900
T/c: = 900
Trung tuyÕn AD=BC/2
BC2 = AB2 + AC2 (§/lý pitago)
C¸ch CM:
D cã 1 gãc vu«ng
D cã 1 trung tuyÕn b»ng nöa c¹nh t­¬ng øng.
§/lý pitago ®¶o
HĐ4: Hướng dẫn về nhà
1. Ôn tập kỹ lý thuyết theo đề cương
2. Bài tập: 
3. Giờ sau tiếp tục ôn tập
Soạn: 2/5/2013 Giảng: ./5/2013
Tiết 69 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
3. Thái độ: 
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn mầu.
HS: Thước kẻ, com pa, êke, bảng nhóm.
 C. PHƯƠNG PHÁP
 Luyện tập giải bài - học sinh hoạt động tích cực
D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Mục tiêu: ĐVĐ vào bài mới
Thời gian: 2 phút
Cách tiến hành
 Hoạt động của thầy và trò
	Nội dung
HĐ1: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Thời gian: 40 phút
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc đề bài 6
 (SGK – 92) 
HS tại chỗ đọc đề bài
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt – kl
HS lên bảng thực hiện
GV bằng góc nào?
Làm thế nào để tính được 
GV gọi HS trình bày phần a các hs khác làm vở nháp
HS lên bảng thực hiện
GV gọi 1 học sinh nhận xét
HS tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
GV gọi học sinh làm phần b
HS lên bảng thực hiện
GV gọi 1 học sinh nhận xét
HS tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
GV cho HS đọc bài tập 8 ( SGK – 92)
GV yêu cầu HS đọc đề bài
HS tại chỗ đọc đề bài
GV yêu cầu HS lên bản vẽ hình ghi gt – kl
HS lên bảng thực hiện
GV gọi học sinh làm phần a
HS lên bảng thực hiện
GV gọi 1 học sinh nhận xét
HS tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
 GV gọi học sinh làm phần b
HS lên bảng thực hiện
GV gọi 1 học sinh nhận xét
HS tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
GV gọi học sinh làm phần c, d
HS lên bảng thực hiện
GV gọi 1 học sinh nhận xét
HS tại chỗ nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
Bài 6 ( SGK – 92)
Gt 
DADC; DA = DC; = 310
 = 880 ; CE // BD
Kl 
a. Tính ;?
b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
CM: = (SLT của DB//CE)
CM: là góc ngoài của DDBC nên
= 880- 310 =570
(SLT của DB//CE)
là góc ngoài của DADC cân nên
= 2 =620
b. Trong D CDE có
(570 < 610 < 620)
DE < DC < EC 
(Đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đd trong tam giác) 
Vậy DCDE cạnh CE lớn nhất
Bài 8 ( SGK – 92)
GT
DABC : Â = 900 , 
EH ^ BC; EH AB tại K
KL
a, DABE =DHBE
b, BE là trung trực của AH
c, EK = EC
d, AE < EC
 CM:
a. DABE và DHBE có Â ==900
BE chung; (GT)
=> DABE =DHBE (ch-gv)
=> EA = EH (cạnh tương ứng)
và BA = BH (cạnh tương ứng)
b. Theo c/m trên ta có
EA= EH và BA = BH
=> BE là trung trực của AH (t/c đường tt của đt)
c. DAEK và DHEC có Â == 900
AE = HE (c/m trên)
Ê1=Ê2 (đ đ)
=> DAEK = DHEC (gcg)
=> EK = EC (cạnh tương ứng)
d. DAEK có AE <EK 
(cạnh huyền > cạnh góc vuông) 
mà EK = EC (c/m trên) 
=> AE < EC
HĐ2: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
1. Ôn tập kỹ lý thuyết theo đề cương
2. Bài tập: 
3. Giờ sau Kiểm tra học kỳ
Soạn: 12/5/2013 Giảng: 14/5/2013
Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Chữa bài kiểm tra học kỳ II ( Đại + Hình )
- Nhận xét ưu điểm, tồn tại và những sai sót của các em khi làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ hình theo lời văn, ghi giả thiết, kết luận, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: giáo án, một số bài kiểm tra của học sinh có điểm kém và điểm tốt
HS vở bài tập
C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp , nêu và giải quyết vấn đề
D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Trả bài kiểm tra cho hs
2. Chữa bài kiểm tra 
* Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
C
C
B
D
C
C
A
A
B
A
* Tự luận
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong lớp 
Câu1. ( 1,5 điểm ) 
b) Lập đúng bảng tần số 
TG
4
5
6
7
8
9
10
TS
2
1
6
8
7
3
3
N=30
Mốt của dấu hiệu là 7
c) Câu2. ( 2 điểm )
Gọi số cây mà lớp 7A, 7B, 7C phải trồng lần lượt là a, b, c
Vì số cây tỷ lệ thuận với số học sinh nên ta có
Câu 2:
a) P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 
 Q(x) = 4x3 – 3x2 – 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 
b) x = –1 là nghiệm của P(x) vì :
 P(-1) = 2(–1)3 +(–1)2 +(–1) +2 = – 2 + 1 – 1 + 2 = 0 .
 x = –1 là nghiệm của Q(x) vì :
 Q(-1) = (–1)3 +(–1)2 +(–1) +1 = –1 + 1 – 1 + 1 = 0 .
c) R(x) = P(x) – Q(x) = (2x3 + x2 + x +2) – (x3 + x2 + x +1) 
 = x3 +1
Câu 3: Thu gọn ó x2y2 – x2 +2y2 – 2 = 0
 ó x2( y2-1 ) + 2(y2 -1 ) = 0
 ó ( y2-1 ) ( x2 +2 ) = 0
 => y = 1 hoặc – 1 còn x tùy ý
Câu 4: 	
a) = (cạnh huyền - góc nhọn). 	
b) 	
Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. 
c) và có:
 KAE = CHE = 900 
 AE = HE ( = ) 
 AEK = HEC (đối đỉnh)
 Do đó = (g.c.g) 
 Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng). 
d) Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền 
 AE < KE. 	
Mà KE = EC ( = ).
Vậy AE < EC. 	
3. Nhận xét:
Đa số các em làm tốt phần trắc nghiệm, , bài thống kê, và bài hình.
Đa số các em chưa biết áp dụng tính chất phân phối áp dụng vào bài 3 tự luận tìm x,y
Nhiều em thu gọn đa thức còn chưa chính xác dẫn đến rút gọn đa thức sai ,chứng tỏ nghiệm của đa thức sai, trừ đa thức sai.
Tuy nhiên một số bài làm rất tốt như bài làm của em Cao Thị Thu Thảo
 Trần Nhật Lệ
 Hoàng Anh Tuấn Phi
 Lộc Thúy Vân
Kết quả bài kiểm tra :
Lớp 7A1 : Điểm dưới trung bình 7 em 
 Điểm trung bình 5 em đạt 48,6 %
 Điểm khá- giỏi 14 em đạt 19,9%

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_moi.doc