Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Anh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Anh

Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- HS bước đầu tập suy luận.

- Yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1. GV: SGK, SGV, Thước thẳng.

2. HS: Thước kẻ.

III: Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra

3.Bài mới.

 

doc 130 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	NS: 17/ 08/2012
	NG:18/ 08/2012
Chương I: ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC. ĐƯờNG THẳNG SONG SONG.
	Tiết 1: HAI GóC ĐốI ĐỉNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Kỹ năng: Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ:
- Bước đầu biết suy luận.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, SGV, Thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (không kt). 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (20 phút)
GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
->GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
GV hỏi: 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82:
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của 
Ox/ và cạnh Oy tia đụ́i của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS phát biểu định nghĩa.
-HS giải thích như định nghĩa.
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
I) Thế nào là hai góc đối đỉnh:
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1
Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15 phút)
GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1.
a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. -
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS: chưa chắc đã đối đỉnh.
II) Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt đông 3: Củng cố (8 phút)
 - Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học bài, làm 3, 4 SGK/82
 - Chuẩn bị bài luyên tập.
	NS: 17/08/2012
	NG:18/08/2012
Tiết 2: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài toán.
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, làm bài tập.
III: Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ.(3 phút) 
 Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập (35 phút)
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ = 560
b) Vẽ kề bù với . = ?
c) Vẽ kề bù với . Tính .
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 5 SGK/82:
b) Tính = ?
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
560 + = 1800
 = 1240
c)Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
=> đối đỉnh với .
=> = = 560
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 6 SGK/83:
a) Tính :
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
 Tia Oy đối với tia Oy’
Nên đối đỉnh 
Và đối đỉnh 
=> = = 470
b) Tính :
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
470 + = 1800
=> xOy’ = 1330
c) Tính = ?
Vì và đối đỉnh nên = 
=> = 1330
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
Bài 9 SGK/83:
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ;
 và ;
 và 
Bài 9 SGK/83:
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ;
 và ;
 và 
Hoạt động 2: Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.
- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
	NS: 24/08/2012
	NG:25/08/2012
Tiết 3: HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:	
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- HS bước đầu tập suy luận.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, Thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ.
III: Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10 phút)
GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập.
-> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc => định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.
Vì = (hai góc đối đỉnh)
=> = 900
Vì kề bù với nên = 900
Vì đối đỉnh với nên = = 900
I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx’^yy’.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (15 phút)
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’^ a.
- GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp
- GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^ a.
-> Rút ra tính chất.
HS xem SGK và phát biểu.
- Chỉ một đường thẳng a’.
II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Vẽ a’ đi qua O và a’^ a.
Có hai trường hợp: 
1) TH1: Điểm Oẻa
(Hình 5 SGK/85)
b) TH2: Oẽa.
(Hình 6 SGK/85)
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng (10 phút)
GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy^ AB.
->GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB.
=>GV gọi HS phát biểu định nghĩa.
HS phát biểu định nghĩa.
III) Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A, B đối xứng nhau qua xy
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc.
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học bài, làm các bài 13, 14 SGK/86; 
- Chuẩn bị bài luyện tập.
	NS: 24/08/2012
	NG:25/08/2012
Tiết 4 : LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, Thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ, làm bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ.(5 phút) 
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập (35 phút)
Bài 17 SGK/87:
-GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
-HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
Bài 17 SGK/87:
-Hình a): a’ không ^
-Hình b, c): a ^ a’
Bài 18:
Vẽ = 450. lấy A trong .
Vẽ d1 qua A và d1 ^ Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2 ^ Oy tại C
GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này.
Bài 18:
Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C ẽ đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
Hoạt động 2: Củng cố (3 phút)
- Xem lại cách trình bày. 
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
Hs trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
	NS: 31/08/2012
	NG:01/09/2012
Tiết 5 : CáC GóC TạO BởI MộT ĐƯờNG THẳNG
CắT HAI ĐƯờNG THẳNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
2. Kỹ năng: HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
3. Thái độ: Tư duy: tập suy luận.
II.Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SGV, ê ke, thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc so le trong. Góc đồng vị (16 phút)
GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B.
GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết.
GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác ?
GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị ? Mấy cặp góc so le trong?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ đường thẳng xy cắt xt và uv tại A và B.
a) Viết tên hai cặp góc so le trong.
b) Viết tên bốn cặp góc 
đồng vị.
HS: Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị.
?1
a) Hai cặp góc so le trong:
4 và 2; 3 và 1
b) Bốn cặp góc đồng vị:
1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4
HS làm ?1
I) Góc so le trong. Góc đồng vị:
+ 1 và 3; 4 và 2 được gọi là hai góc so le trong.
+1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 được gọi là hai góc đồng vị.
Hoạt động 2: Tính chất (17 phút)
GV cho HS làm ?2:
Trên hình 13 cho 4 = 2 = 450.
a) Hãy tính 1, 3
b) Hãy tính 2, 4
c) Hãy viết tên b ... 
Số cõu
Số điểm.
 Tỉ lệ
1
1
10 %
1
0,5
5 %
2
1,5
15 %
3) Tớnh chất cỏc đường đồng quy trong tam giỏc
Nhận biết được trọng tâm của tam giỏc cỏch mỗi đỉnh 1 khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đú
Vẽ hỡnh
Chứng minh được hai tam giỏc bằng nhau
Tớnh được số đo gúc tạo bởi hai đường phõn giỏc của tam giỏc khi biết số đo của gúc cũn lại
Vận dụng tớnh chất cỏc đường đồng quy để chứng minh ba điểm thẳng hàng
Vận dụng tớnh chất phõn giỏc xuất phỏt từ đỉnh đối diện với cạnh đỏy của tam giỏc cõn để tớnh độ dài 1 đoạn thẳng 
Số cõu
Số điểm. 
Tỉ lệ
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
1,5
15 %
1
0,5
5 %
1
1
10 %
1
1
10 %
6
5
50 %
T.số cõu
Số điểm
 Tỉ lệ
2
1
10 %
2
1,5
15 %
2
1
10 %
2
3,5
35 %
2
1
10 %
1
1
10 %
1
1
10 %
12
10
100%
Đỏp ỏn và biểu điểm:
I)Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm 
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đ. Án
B
B
B
A
A
D
II)Tự luận:
Bài
Đỏp ỏn
Điểm
1
a. So sỏnh cỏc cạnh của ABC. 
C = 1800 – (A + B)
= 1800-(1000 + 200) = 600
A > C > B => BC > AB > AC
b)So sỏnh HB và HC.
 tại H và AB > AC nờn HB > HC
1 đ
1đ
1đ
2
Chứng minh 
 Xột cú :
AD cạnh chung
AB = AC vỡ cõn tại A
Vậy 
b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. 
AD là đường trung tuyến 
mà G là trọng tõm 
Vậy A; D; G thẳng hàng. 
c)Tớnh DG 
mà 
 vuụng tại D cú 
Khi đó 
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
ĐỀ BÀI
Họ và tờn:.....................................................
Lớp:7....
Thứ .... ngày .... tháng 04 năm 2013.
Bài kiểm tra chương III
Môn Hình học 7 (Thời gian 45 phút)
Điểm
Nhận xét của thầy
I) Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn cõu đỳng bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi đứng đầu
Cõu 1: Cho DABC vuụng tại A. Nếu AM là đường trung tuyến thỡ:
A) AM ^ BC. 	B) AM = MC.
C) M trựng với đỉnh A. 	D) Điểm M nằm ở trong tam giỏc ABC.
Cõu 2: Tam giỏc ABC cú AB = 4cm, AC = 2cm. Biết độ dài BC là một số nguyờn chẵn. Vậy BC bằng 
A) 2cm
B) 4cm
C) 6cm
D) 8cm
Cõu 3: Bộ 3 độ dài đoạn thẳng cú thể là độ dài 3 cạnh của một tam giỏc là
A) 5cm; 3cm; 2cm
B) 4cm; 5cm; 6cm
C) 7cm; 4cm; 3cm
D) 12cm; 8cm; 4cm
Cõu 4: Cho tam giỏc ABC, AB > AC > BC . Ta cú
A) 
B)B > C > A 
C) A >B >C
D) A >C >B
Cõu 5:Cho G là trọng tõm của tam giỏc ABC với AM là đường trung tuyến thỡ
A) 
B) 
C) 
D) 
Cõu 6: Cho DABC với I là giao điểm của ba đường phõn giỏc. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng.
A) Đường thẳng AI luụn vuụng gúc với cạnh BC.	
B) AI = IB = IC.
C) Đường thẳng BI luụn đi qua trung điểm của cạnh AC.
D) Điểm I cỏch đều ba cạnh của tam giỏc.
II) Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: Cho tam giỏc ABC cú A = 1000; B = 200.
a) So sỏnh cỏc cạnh của tam giỏc ABC. 	
b) Vẽ AH vuụng gúc với BC tại H. So sỏnh HB và HC. 	
Bài 2: Cho tam giỏc ABC cõn tại A cú AD là đường phõn giỏc (DBC).
a) Chứng minh 	
b) Gọi G là trọng tõm của tam giỏc ABC.Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng.
c) Tớnh DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm 	
Bài làm:
NS: 17/ 05/ 2013	NG: 18/ 05/ 2013	
Tiết 68 : ễN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I, chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản. Rèn kĩ năng tổng hợp.
3. Thái độ: Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc . Cú hứng thỳ học tập, yờu thớch mụn học.
II.Chuẩn bị:
 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng.
2. HS: Ôn bài. Làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức lớp. (1 phút) 7D:..; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết (25 phút)
GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II 
HS:
- Hai góc đối đỉnh?
Hai đường thẳng vuông góc? 
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Tiên đề ơ clít?
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tõm của chương là:
- Tính chất của hai đường thẳng song song
- Định lí,chứng minh định lí
GV: Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác?
GV: Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời
Các HS khác nhận xét bổ sung.
Tương tự HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời
HS: cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
trường hợp C-C-C
trường hợp C-G-C
trường hợp G-C-G
-Tam giác vuông có 3 cách
trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
- hai cạnh góc vuông
- một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
-cạnh huyền- góc nhọn
HS :AB > AC 
Chương I. Đường thẳng vuông góc. đường thẳng song
- Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh 
- Định nghiã hai đường thẳng vuông góc
- Đường trung trực của đoạn thẳng
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Chương II.
1. Tổng ba góc của tam giác
 ABC; =1800
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- trường hợp C-C-C
- trường hợp C-G-C
- trường hợp G-C-G
-trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
- hai cạnh góc vuông
- một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy
-cạnh huyền- góc nhọn
AB > AC 
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (18phút)
Bài tập 2/91 SGK
Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập:
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 3 (SGK-91)
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
-Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
-Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ?
HS quan sát và đọc
Học sinh hoạt động cá nhân .
Thảo luận nhóm nhỏ
Trình bày kết quả, nhận xét 
-Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài tập 2/91 
N
M
Q
P
b
a
a.Ta có:
a MN
b MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đường thẳng song song và dường thẳng vuông góc.)
b.Ta có:
+ = 1800 (tính chất hai góc trong cùng phía)
 = 1800- 500= 1300
Bài 3 (SGK-91) Cho a // b
Tính số đo góc COD ?
-Từ O vẽ tia Ot // a // b
-Vì a // Ot(SLT)
Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía)
hay 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: ( 1phút)
- Ôn tập lí thuyết .
- Bài tập về nhà: 4, 5, 6,7/92
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp (bài tập)
NS: 17/ 05/ 2013	NG: 18/ 05/ 2013	
Tiết 69 : ễN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I, chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm
2. Kỹ năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản. Rèn kĩ năng tổng hợp.
3. Thái độ: Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc . Cú hứng thỳ học tập, yờu thớch mụn học.
II.Chuẩn bị:
 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng.
2. HS: Ôn bài. Làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức lớp. (1 phút) 7D:..; 7C:
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết (15 phút)
GV: phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Phát biểu tính chất về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
T/c ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao)
BH > CH AB > AC
AB > AC BH > CH
BH = CH AB = AC và ngược lại 
GA= AD 
 HI = IK = IF 
 OB = OA = OC
Chương III
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
-Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
tính chất ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao)
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (25phút)
Hoạt động cá nhân BT 4 (sgk)
Giáo viên vấn đáp học sinh chứng minh các câu. mỗi câu chốt lại kiến thức:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Tiên đề Ơ cơ lít
- Tính chất về hai đường thẳng song song
Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập:
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng
-GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán
Giáo viên vấn đáp, hướng dẫn học sinh về nhà tự chứng minh BT 7
- GV củng cố lại cho những kiến thức cơ bản, trọng tâm nhất để học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II
HS quan sát và đọc
Học sinh hoạt động cá nhân .
Thảo luận nhóm nhỏ
Trình bày kết quả, nhận xét 
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK)
Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
Bài 4 (SGK-92)
GT DO = DA; 
 EO = EB; 
CE = OD
KL c) CA = CB
 CA // DE
A, C, B thẳng hàng
Chứng minh:
a) Xét và có:
 (so le trong )
 ED chung
 (so le trong)
(2 cạnh tương ứng)
b)Vì (phần a)
(2 góc t/ứng ) (đpcm)
c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB
 (T/c đường T2)
-Tương tự có: 
Vậy CA = CB ( = CO)
d) Xét và có:
 CD chung
 (2 góc tương ứng)
CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
e) Có CA // DE (c/m trên)
CM tương tự có: CB // DE
A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
Bài 5 (SGK)
a) có 
 vuông cân tại A
. Mà là góc ngoài tại đỉnh C của 
Lại có: cân tại C
Hay 
Kết quả 
Bài tập 7 
a. Trong tam giác OBM có OA > AM (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác OAM )
b.Ta có AM OM > OB 
Hướng dẫn về nhà: ( 1phút)
-Ôn tập phần lí thuyết của 2 tiết ôn tập
-Ôn tập các bài tập đã chữa.
-Làm các bài tập còn lại
NS: 17/ 05/ 2013	NG: 18/ 05/ 2013	
Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIÊT 67
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chữa bài cho HS chỉ cho HS thấy chỗ sai.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập.
3.Thái độ: Thái độ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
1. GV: 
- Bài kiểm tra đã chấm.
-Tập hợp các lỗi sai HS mắc phải trong bài.
- Thống kê phân loại chất lượng bài kiểm tra.
2. HS: Giấy nháp, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức lớp.
2.Trả bài
I)Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm 
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đ. Án
B
B
B
A
A
D
II)Tự luận:
Bài
Đỏp ỏn
Điểm
1
a. So sỏnh cỏc cạnh của ABC. 
C = 1800 – (A + B)
= 1800-(1000 + 200) = 600
A > C > B => BC > AB > AC
b)So sỏnh HB và HC.
 tại H và AB > AC nờn HB > HC
1 đ
1đ
1đ
2
Chứng minh 
 Xột cú :
AD cạnh chung
AB = AC vỡ cõn tại A
Vậy 
b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng. 
AD là đường trung tuyến 
mà G là trọng tõm 
Vậy A; D; G thẳng hàng. 
c)Tớnh DG 
mà 
 vuụng tại D cú 
Khi đó 
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
- GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
- Trả bài cho HS, yêu cầu HS xem lại bài làm.
- GV cùng HS chữa lại bài kiểm tra sửa một số lỗi HS mắc phải, yêu càu HS đối chiếu kết quả với bài của mình.
3.Tổng kết dặn dò.:Yêu cầu HS xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc