Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt

tiết 36 luyện tập

A.Mục tiêu:

1.Kieỏn thức: HS đ­ợc củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân

2. Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều

3.Thái độ: Học sinh đ­ợc biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.

*Trọng tâm:

 Củng cố cho hs một cách vững chắc tính chất về tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.

B.Chuẩn bị:

tiết 36 luyện tập

A.Mục tiờu:

1.Kieỏn thức: HS đ­ợc củng cố cỏc kiến thức về tam giỏc cõn và hai dạng đặc biệt của tam giỏc cõn

2. Kĩ năng: HS cú kỹ năng vẽ hỡnh và tớnh số đo cỏc gúc (ở đỉnh hoặc ở đỏy) của một tam giỏc cõn. Biết chứng minh một tam giỏc là tam giỏc cõn, tam giỏc đều

3.Thỏi độ: Học sinh đ­ợc biết thờm cỏc thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng cú những định lý khụng cú định lý đảo.

 

doc 80 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HèNH HỌC 7 - HOẽC Kè II
Ngày soạn: 01 / 01 / 2012
Ngày dạy: 03 /01 / 2012 
 Tiết 33 Luyện tập
A. Mục tiờu:
- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau. 
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài chứng minh hình
Thỏi độ: Phát huy trí lực của học sinh.
*Troùng taõm: 
 Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực. Reứn kyừ naờng veừ hỡnh vaứ kyừ naờng chửựng minh
B. Chuẩn bị:
 Gv: Sgk, GA. Thước thẳng, thước đo gúc, ờke, compa, phấn màu, bảng phụ
 HS: Sgk, vở bt. Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định lớp:
II.Kieồm tra baứi cuừ
HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 
( BT 39 sgk h.108)?
HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107)
III.Bài mới: Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV yêu cầu hs đọc đề bài bài tập 40 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình, ghi gt-kl của bài tập 40
-GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán
-Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ?
-Nêu cách chứng minh:
 BE = CF ?
Gv: Hỏi thờm: ? Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ?
Hoạt động 2
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Nêu cách chứng minh 
 ?
-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
GV kiểm tra và kết luận.
Gv cho hs thờm bài tập sau và yờu cầu cả lớp cựng làm
-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ chứng minh bài tập
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
Gv đi kiểm tra khắp lớp
Gv gọi nhận xột, cho điểm
Gv chốt lại cỏc nd kt đó ụn trong giờ
Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK)
-Một hs đứng tại chỗ nêu 
-Học sinh vẽ hình vào vở
HS: BE = CF
HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
-Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK)
-Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán
HS: 
 ID = IE và IE = IF
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn
Hs vẽ hỡnh vào vở và ghi gt-kl
Hs làm theo cỏc yờu cầu của gv
Hs nhe và chỳ ý
A.Chữa bài tập
Bài 40 (SGK)
-Xét và có:
 (c/h – g/n)
 (2 cạnh tương ứng)
B.Luyện tập
Bài 41 (SGK)
-Xét và có:
 BI chung
(ch-gn)
(2 cạnh tương ứng)
-Xét và có:
 IC chung
(2 cạnh tương ứng)
 (đpcm)
Câu 2: Cho hv. Biết 
Chứng minh: 
Tính số đo góc C1 ?
Chứng minh: AB // CD
Bài giải
a) (c-c-c) do cú AB = CD; AD = BC; AC chung
b) Do nờn 
= = 850 ( 2 gúc t/ư )
và cú= ( 2 gúc t/ư )
 mà 2 gúc này ở vị trớ slt do AC cắt AB và DC. Vậy AB // CD
IV. Củng cố:
- Nhắc lại những sai sút của HS hay gặp: Vẽ hỡnh, tớnh toỏn . . .
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức đó học
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT), 42, 43, 44 (SGK)-HSkg làm thờm bt 45 sgk
Ngày soạn: 08 / 01 / 2012
Ngày dạy: 10 / 01 / 2012 
 Tiết 34 Luyện tập (tiếp)
A.Mục tiêu:
1.Kieỏn thửực: Hs ủửụùc cuỷng coỏ 1 caựch vửừng chaộc veà caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực.
2/ Kú naờng: Hoùc sinh taọp laứm quen vụựi caực baứi taọp mang tớnh toồng hụùp.
3/ Thaựi ủoọ: Hs biết veừ hỡnh, suy luaọn, caồn thaọn trong chửựng minh
Troùng taõm:
 Cuỷng coỏ kieỏn thửực cho hoùc sinh vửừng chaộc veà caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực
B.Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
C.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định lớp:
II.Kieồm tra baứi cuừ
HS1: Cho và . 
Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
Hs : Nờu theo từng trường hợp
Hs làm xong, gv nhận xột, cho điểm và yờu cầu hs tiếp tục luyện tập	
HS2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?
1) và có: thì 
2) và có: thì 
ĐA: 1) Đỳng
 2) Sai
III.Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập
-Nêu cách chứng minh:
 AD = BC?
H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? 
-Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ?
-Hãy chứng minh 
 ?
-GV có thể gợi ý học sinh cách làm
-Để cm OE là phân giác của , ta cần cm điều gì ?
-Gọi 1hs đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh
Gv gọi hs nhận xột
Gv nhận xột, cho điểm và y/c hs làm bài tập tiếp
Hoạt động 2
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán
-Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán
-Hãy chứng minh 
 ?
-Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?
-Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ?
 GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK)
-HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán
HS: AD = BC
-Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV
HS: OE là p/giác của 
 (hay )
-Hs đọc đề bài bt 44 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở
-Học sinh nêu cách chứng minh 
HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)
A.Chữa bài tập
Bài 43 (SGK)
a) và có: Ô chung;
 OA = OC (gt); OB = OD (gt)
 AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt) ; 
OB = OD (gt)
 hay AB = CD (1)
Có: (phần a)
(2 góc t/ứng) (2)
Mà: ( kề bù)
 (3). 
Từ (1), (2), (3) suy ra
c) Xét và có:
 OA = OC (gt); OE chung
 EA = EC ()
 (2 góc t/ứng)
OE là phân giác của 
B.Luyện tập
Bài 44 (SGK)
a) Xét và có:
 và AD chung
b) Vì (phần a)
 (2 cạnh t/ứng)
IV.Củng cố:
 Gv nờu lại cỏc kiến thức về cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc, của tam giỏc vuụng
V.Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
BTVN: 63, 64, 65 (SBT), Bt 45 (SGK) và bài tập sau:
BT thờm: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC
	 CM: a) AM là phân giác của góc A và 
 b) AM là đường trung trực của BC.
Đọc trước bài: “Tam giác cân” 
Ngày soạn: 12/ 01 / 2012
Ngày dạy: 14 / 01 / 2012 
 Tiết 35 tam giác cân
A.Mục tiêu:
1/ Kieỏn thửực: Hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa tam giaực caõn vaứ caực khaựi nieọm veà caùnh cuỷa tam giaực caõn.ủaởc bieọt naộm vửừng caực tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn, tam giaực ủeàu vaứ tam giaực vuoõng caõn.
2/Kú naờng: Coự kyừ naờng veừ ta giaực caõn, tam giaực vuoõng caõn,tam giaực ủeàu. Bieỏt chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn, vuoõng caõn, tam giaực ủeàu.
3/Thaựi ủoọ: Caồn thaọn, tửù giaực, tớch cửùc trong hoùc taọp. 
*Troùng taõm: Hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn, tam giaực ủeàu
B. Chuẩn bị:
Giaựo vieõn: Sgk, GA. Thửụực, compa, baỷng phuù veừ tam giaực coự hai caùnh baống nhau, ?.2,?.4 
Hoùc sinh: Sgk, vở ghi, vở bt. Thửụực, com pa, baỷng nhoựm.
C.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC: Gv Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề 
HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ?
Đọc hình vẽ ? 
(Hình vẽ cho biết điều gì ?) 
Gv nờu nhận xột và đặt vấn đề vào bài mới
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-Thế nào là 1 tam giác cân?
-Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ?
-GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
- GV yêu cầu hs làm ?1
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-H.vẽ cho ta biết điều gì ?
-Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ...
Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân
-HS nêu cách vẽ tam giác cân
Học sinh nghe giảng và ghi bài
Học sinh làm ?1 (SGK)
-Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,...
1. Định nghĩa:
 có: AB = AC
Ta nói: cân tại A
Trong đó: BC: cạnh đáy
 AB, AC: cạnh bên
 Â: góc ở đỉnh
 ,: góc ở đáy
*Định nghĩa: SGK
?1: (Hình vẽ -> bảng phụ)
Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu hs làm ?2 (SGK-126)
-So sánh và ?
-Nêu cách cm:?
-Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của t/giác cân?
Gv gt 2 đl như sgk
-GV yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài tập 47 (SGK)
-Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
-GV nêu định lý 2 (SGK)
H: có phải là tam giác cân không ? Vì sao ?
- là tg gì ? Vì sao
-GV giới thiệu tg vuông cân
-Tgv cân là tam giác nt nào ?
-Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ?
-GV yêu cầu hs kiểm tra lại bằng thước đo góc
 GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và làm ?2 (SGK) vào vở
HS: 
HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau
HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét
Học sinh đọc định lý 2 (SGK)
-HS tính toán và rút ra nhận xét về 
HS: vừa vuông, vừa cân
HS áp dụng định lý tính góc B và C, rút ra n/xét
-HS kiểm tra lại bằng thước đo góc
2. Tính chất:
?2:
Ta có: 
(2 góc t/ứng)
*Định lý: SGK 
*Định lý 2: SGK
Bài 47 (SGK)
 có:
 có: 
 cân tại I
 có: 
 = 900, 
AB = AC
 vg cân tại A
*Định nghĩa: SGK
-Nếu vuông cân tại A
Hoạt động 3: 
-GV giới thiệu tam giác đều
H: Thế nào là 1 tam giác đều
-Cách vẽ một tam giác đều ?
-Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ?
-Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ?
 GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ
HS nhận xét và chứng tỏ được 
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều
3. Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK
 có: AB = BC = AC
 là tam giác đều
*Hệ quả: SGK
IV.Củng cố: Gv nờu lại cỏc kiến thức cơ bản của bài 
V.Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)
Ngày soạn: 28 / 01 / 2012
Ngày dạy: 31/ 01 / 2012 
tiết 36 luyện tập
A.Mục tiêu:
1.Kieỏn thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
3.Thái độ: Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
*Troùng taõm: 
 Cuỷng coỏ cho hs moọt caựch vửừng chaộc tớnh chaỏt veà tam giaực caõn, vuoõng caõn, tam giaực ủeàu.
B.Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
C.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC: Kiểm tra và chữa BTVN
	HS1: Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm
 HS2: Chữa bài tập 49 (SGK)
III.Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ)
-Nếu một tam  ... n tự luận
Bài 1(3 đ): 
- Vẽ hỡnh đỳng, ghi gt – kl đủ cho 0,5 đ
- Tớnh được EG = EC = .45 = 15 cm; (0,75 Đ)
 GD = BD = .24 = 8 cm (0,75 Đ)
- Lập luận và tớnh được ED = BC = .34 = 17 cm (1 đ)
Bài 2(4 đ):
- Vẽ hỡnh đỳng, ghi gt – kl đủ cho 0,5 đ
- So sỏnh :
a) Vỡ ( gt) nờn MN > MP ( theo quan hệ gúc cạnh )
Mà HN, HP lần lượt là hỡnh chiếu tương ứng của MN, MP trờn NP nờn 
 HN > HP (theo q/h đường xiờn - h/c) (1 Đ)
b) Lại cú HN > HP ( theo cm a) nờn DN > DP 
 (theo q/h h/c – đ/x) (1 Đ)
c) Trong DNP cú DN > DP ( theo cm b) nờn 
 ( theo quan hệ gúc cạnh ) (1 Đ)
d) Lập luận và so sỏnh được ; (0,5 đ)
4. Nhận xét và thu bài
	- GV thu bài kiểm tra của HS
	- GV nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của HS
5. Hướng dẫn học ở nhà
- GV: Yêu cầu HS đọc trước và chuẩn bị ôn tập cuối năm, làm đề cương ôn tập cuối năm
Ngaứy soaùn: 10 / 05 / 2012
Ngaứy daùy: 12 / 05 / 2012
 Tieỏt 68: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
A. MUẽC TIEÂU:
- KT: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- TĐ: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- KN: Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình 
*Trọng tõm: hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
B. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
C. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
1. OÅn ủũnh: 
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi bảng
Ôn tập về đường thẳng song song 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Bài 2 tr.91 SGK. 
Một nửa lớp làm bài 2 
Nửa lớp còn lại làm bài 3
HS hoạt động nhóm:
 M P a
 50o
 N Q b
a) Có a ^ MN (gt) ; 
b ^ MN (gt) ị a // b (cùng ^ MN)
b) a // b (chứng minh a) ị + = 180o (2 góc trong cùng phía)
 50o + = 180o
ị=180o- 50o= 130o
Bài 3 tr.91 SGK: cho các nhóm làm bài trên giấy trong đã in sẵn đề bài và hình vẽ trong khoảng 5 phút.
Cho a//b.Tính số đo 
Bài làm : 
Từ O vẽ tia Ot // a // b. 
Vì a // Ot 
ị= = 44o (slt)
Vì b // Ot
ị+ = 180o 
(2góc trong cùng phía)
ị + 132o = 180o
ị = 180o - 132o= 48o
 = + 
 = 44o + 48o = 92o
Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác 
Nêu đẳng thức minh họa
- A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao?
Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác.
B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1
- Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ.
 = 180o
- A2 là góc ngoài của ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1.
 A2 = B1 + C1
AB -AC< BC< AB + AC
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ. A
 B H C
Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
 AB BH
 AH AC
 AB AC Û HB HC
vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
 AB < AC
 Û HB < HC
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác 
Bài 4 tr.92 SGK
(GV đưa hình vẽ lên màn hình; có GT, KL kèm theo).
Một HS đọc đề bài.
a) DCED và D ODE có:
E2 = D1 (slt của EC//Ox)
 ED chung; 
D2 = E1 (slt của CD//Oy)
ị DCED = DODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh t/ ứng).
b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) ị CE ^ CD.
c) D CDA và D DCE có:
 CD chung
 CDA = DCE = 90o
 DA = CE (= DO)
ị DCDA = DDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
GT xOy = 90o
 DO = DA; CD ^ OA
 EO = EB; CE ^ OB
KL a) CE = OD
 b) CE ^ CD
 c) CA = CB
 d) CA // DE 
 e) A, C, B thẳng hàng.
GV gợi ý để HS p/ tích bài toán.
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài toán 
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Bài 5(a)
Kết quả 
c) Kết quả x = 46o.
4.Củng cố: Gv túm tắt lại toàn bộ kiến thức ụn tập
5.Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại phần ụn tập lý thuyết và cỏc bài tập đó giải
- Bài tập số 6, 7 tr.92 SGK.
Ngaứy soaùn: 13 / 05 / 2012
Ngaứy daùy: 15 / 05 / 2012
Tieỏt 69: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
A. MUẽC TIEÂU:
- KT: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
- KN: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- TĐ: Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
*TT: hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác
B. CHUAÅN Bề:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
C. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
1. OÅn ủũnh: 
2. Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác 
GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
HS: Tam giác có các đường đồng quy là:
- đường trung tuyến
- đường phân giác
- đường trung trực
 - đường cao.
Các đường đồng quy của tam giác
hai HS lên bảng điền vào hai ô trên.
Đường...
G là...
GA = ... AD
GE = ... BE
Đường...
H là ...
- Đường trung tuyến.
G là trọng tâm 
GA = AD ;
GE = BE ; 
- Đường cao ; H là trực tâm.
hai HS khác lên điền vào hai ô dưới.
Đường...
IK = ... = ...
I cách đều...
Đường... 
OA = ... = ...
O cách đều
- Đường phân giác 
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh D.
-Đường trung trực
OA = OB = OC 
O cách đều ba đỉnh D.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh:
- tam giác cân
- tam giác đều
- tam giác vuông.
Tam giỏc cõn
Tam giỏc đều
Tam giỏc vuụng
Định
nghĩa
Một số
tớnh chất
+
+Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+Trung tuyến BE = CF.
+
+Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+AD = BE = CF
+
+Trung tuyến 
+BC2 = AB2 + AC2
(định lớ Py-ta-go)
Cỏch
chứng minh
+Tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau.
+Tam giỏc cú hai gúc bằng nhau
+Tam giỏc cú hai trong bốn loại đường (Trung tuyến, phõn giỏc, đường cao, trung trực) trựng nhau.
+Tam giỏc cú hai trung tuyến bằng nhau.
+Tam giỏc cú ba cạnh bằng nhau
+Tam giỏc cú ba gúc bằng nhau
+Tam giỏc cõn cú một gúc bằng 600
+Tam giỏc cú một gúc bằng 900
+Tam giỏc cú một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+Tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia (định lớ Py-ta-go đảo).
Hoạt động 3 :Luyện tập 
Bài 6 tr.92 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng
Một HS đọc đề bài SGK.
HS trả lời:
+ DCE = CDB so le trong của 
 DB// CE.
+ CDB = ABD - BCD
+ DEC = 180o - (DCE + EDC)
HS trình bày bài giải:
DBA là góc ngoài của DDBC nên 
 DBA = BDC + BCD
ị BDC = DBA - BCD 
 = 88o - 31o = 57o
DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE).
EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o.
Xét D DCE có:
DEC = 180o - (DCE + EDC)
(định lý tổng ba góc của D)
DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o.
b) Trong D CDE có
DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC
(định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất.
GV gợi ý để HS tính DCE, DEC 
+ DCE bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được 
 CDB ? DEC?
Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
4. Củng cố : Gv nờu và túm tắt lại cỏc kiến thức đó ụn trong hai giờ
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải
- Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm các bài tập 8, 9 SGK T 92, 93 ôn tập cuối năm.
Ngày soạn: 08 / 05 / 2012 
Ngày daùy: 11 / 05 / 2012 
	Tieỏt 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
A.MUẽC TIEÂU:
* Kieỏn thửực: Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cuỷa hoùc kyứ II. Chửừa baứi kieồm tra hoùc kỡ II, nhaốm chổ ra nhửừng choó ủuựng sai cuỷa hoùc sinh 
* Kú naờng: Cuỷng coỏ caực kyừ naờng trỡnh baứy lụứi giaỷi toaựn cuỷa hs. ẹaởc bieọt laứ kyừ naờng tớnh toaựn.
* Thaựi ủoọ: Giaựo duùc yự thửực tửù giaực, trung thửùc trong hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Troùng taõm: Chửừa baứi kieồm tra hoùc kỡ II
B.Chuẩn bị:
1/Giaựo vieõn: ủeà thi hoùc hoùc kỡ II và đỏp ỏn
2/Hoùc sinh: Bài thi, Vụỷ ghi, giaỏy nhaựp 
C.TIEÁN TRèNH :
1. OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ
2. Kieồm tra baứi cuừ : 
3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1: Chửừa baứi hoùc kỡ II
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh leõn chữa baứi thi theo tửứng caõu như đỏp ỏn
 ĐÁP ÁN
Phần I(2,5đ): Trắc nghiệm khỏch quan: Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 đ
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
Cõu 9
Cõu 10
S
Đ
Đ
S
B
A
D
C
D
A
Phần II(7,5đ): Tự luận:
Bài 1(1,5đ): Áp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau ta cú 
 (0,75đ)
 Vậy hay x = 4 ; y = 6 ; z = 8 (0,75đ)
Bài 2(2,5đ): Cho cỏc đa thức : f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 3 ; g(x) = x3 + x – 1 ; h(x) = 2x2 – 1 
a)Tớnh f(x) – g(x) + h(x) = (x3 – 2x2 + 3x + 3) – (x3 + x – 1) + ( 2x2 – 1) (0,5đ)
 = x3 – 2x2 + 3x + 3 – x3 – x + 1 + 2x2 – 1 (0,5đ)
 = 2x + 3 (0,5đ)
b)Tỡm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0. Ta cú f(x) – g(x) + h(x) = 0 2x + 3 = 0 (0,5đ)
 Vậy x = (0,5đ)
Bài 3(3,5đ): 
Vẽ hỡnh đỳng đến cõu a, ghi đủ, đỳng GT – KL 
a) Vỡ AH là đường cao của ABC cõn tại A nờn AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC củaABC BH = HC = BC : 2 = 3 
Áp dụng đl Pitago cho HAB vuụng tại H ta cú 
 AB2 = BH2 + AH2 AH2 = AB2 - BH2 
Thay số được AH2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 = 42. Vậy AH = 4cm
b) G là trọng tõm ABC theo gt G là giao điểm 3 đường trung tuyến ABC. Kẻ thờm 2 đường trung tuyến BM và CN giao nhau tại G. Vỡ AH là đường cao của ABC cõn tại A nờn AH cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ABC AH, BM, CN đồng quy tại điểm G (Theo t/c 3 đường trung tuyến tam giỏc)
 G AH. Vậy A, G và H thẳng hàng
c)Theo gt AH là đường cao của ABC cõn tại A AH là đường phõn giỏc của (1)
Xột ABG và ACG cú: AB = AC (gt); AG chung; [vỡ theo (1)]. Vậy ABG = ACG (c.g.c)
Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuỷa hoùc sinh vửứa laứm
Hoaùt ủoọng 2: Gv nhận xột chung bài thi của cả lớp.
- Cú nờu cỏc ưu điểm và nhược điểm của bài làm cỏc em
- Chỳ ý cỏc lỗi mà hs hay mắc phải
Hoạt động 3: 	Thống kờ kết quả:
 Điểm
Lớp
Điểm 10; 9
Điểm 8; 7
Điểm 6; 5
Điểm 4; 3
Điểm 2; 1
Trờn TB
Dưới TB
7A
7B
4.Hướng dẫn về nhà:
- OÂn taọp laùi toaứn boọ kieỏn thửựỏc của chương trỡnh lớp 7
- Xem laùi kú caực daùng toaựn cộng trừ đơn thức, đa thức, nhận dạng được bậc của đơn, đa thức chuẩn bị cho học lớp 8 sang năm
HẾT CHƯƠNG TRèNH TOÁN HèNH HỌC 7

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_2_nam_hoc_2011_20.doc