Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 - Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

 - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.

 - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.

II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

+ HS 1:

Nêu định nghĩa góc đối đỉnh. (4 đ)

Áp dụng: Cho hình vẽ. Hãy điền vào ô trống:

a) Góc xOy và góc . là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là . của cạnh Oy’.

b) Góc x’Oy và góc xOy’ là . vì cạnh Ox là tia đối của cạnh . và cạnh .(3 đ)

+ Vẽ 2 đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên 2 cặp góc đối đỉnh. (3 đ)

+ HS 2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh . (3 đ)

Áp dụng: Vẽ góc xBy có số đo bằng 600. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?

 

doc 71 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Phú Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I – HÌNH HỌC 7
Tuần
Tiết
Tên Bài
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (16 tiết)
1
1
Hai góc đối đỉnh
2
Luyện tập
2
3
Hai đường thẳng vuông góc
4
Luyện tập
3
5
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt một đường thẳng
6
Hai đường thẳng song song
4
7
Luyện tập
8
Tiên đề Ơclit và đường thẳng song song
5
9
Luyện tập
10
Từ vuông góc đến song song
6
11
Luyện tập
12
Định lí
7
13
Luyện tập
14
Ôn tập chương I
8
15
Ôn tập chương I
16
Kiểm tra một tiết
CHƯƠNG II: TAM GIÁC (30 tiết)
9
17
Tổng ba góc của một tam giác
18
Tổng ba góc của một tam giác (tt)
10
19
Luyện tập
20
Hai tam giác bằng nhau
11
21
Luyện tập
22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)
12
23
Luyện tập 1
24
Luyện tập 2
13
25
Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (c.g.c)
26
Luyện tập 1
14
27
Luyện tập 2
28
Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g.c.g)
15
29
Luyện tập
16
30
Ôn tập học kì 1
17
31
Ôn tập học kì 1
18
32
Trả bài thi học kì I
QUI CHẾ CỘT ĐIỂM
Học kì
Điểm miệng
Kiểm tra 15 phút
Kiểm tra một tiết
Thi
Tổng hệ số
I & II
2
3
3
1
13
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần 1:
Ngày soạn: 20.8.2011
Tiết 1:	 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Kiến thức: 
	+ Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh
	+ Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kỹ năng có bản:
	+ Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
	+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
GV: thước thẳng, thước đo góc, giấy
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DAY:
 1. Ổn định: 
 - Qui định vở, dụng cụ học tập môn hình.
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học 
- GV: Trong chương I chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như:
1. Hai góc đối đỉnh .
2. Hai đường thẳng vuông góc.
3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4. Hai đường thẳng song song.
5. Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
6. Từ vuông góc đến song song.
7. Khái niệm định lý.
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương:“ Hai góc đối đỉnh”.
* Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV: đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh lên bảng phụ:
+ GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của góc O1 và góc O3 ; của góc M1 và góc M2 ; của góc A và góc B? 
+ GV giới thiệu: O1 và O2 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói O1 và O3 là hai góc đối đỉnh. Còn M1 và M2; A và B không phải là hai góc đối đỉnh.
- GV: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV: Cho 2 học sinh nhắc lại định nghĩa .
- GV: cho học sinh làm ?2/Sgk .
- GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
- GV yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa để giải thích các hình trên bảng phụ.
- GV: Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy?
+ Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không? 
* Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
- GV: Cho học sinh làm ?3/Sgk 
Quan sát và dùng thước đo góc để kiểm tra .
- GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao O1 = O3 bằng suy luận .
+ Có nhận xét gì về tổng O1 + O2 ? Vì sao?
Tương tự : O2 + O3 ? 
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
- GV : Cách lập luận như trên là ta đã giải thích O1 = O3 bằng cách suy luận ?
* Hoạt động 4: Củng cố
1/Sgk - 82 gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
2/Sgk -
- HS nghe gv giới thiệu .
x
x’
y
y’
1
2
3
4
M
a
b
c
d
1
2
·
·
A
B
+ HS trả lời:
O1 và O3 có chung đỉnh O. Cạnh Ox’ là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy’ hoặc Ox và Ox’ làm thành một đường thẳng; Oy và Oy’ làm thành một đường thẳng.
- HS: Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia .
- HS đọc định nghĩa.
- HS làm ?2/Sgk 
 O2 đối đỉnh O4 vì :
 Ox tia đối Ox’
 Oy tia đối Oy’ 
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
- HS: Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- HS làm ?3/Sgk
Đo góc O1 và O3 rút ra kết quả.
Đo gócO2 và O4 rút ra kết quả.
- HS: giải thích bằng suy luận.
O1 + O2 = 1800 (vì 2 góc kề bù). (1)
O1 + O2 = 1800 (vì 2 góc kề bù). (2)
Từ (1) &(2) suy ra :
O1 + O2 = O2 + O3
Þ O1 = O3 
- HS nghe giảng.
- HS trả lời .
·
O
x
x’
y
y’
470
- HS trả lời bài ?1/Sgk - 82
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
đối đỉnh 
 Góc O2 đối đỉnh góc O4 
* Định nghĩa: (sgk)
?2/sgk
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: 
O1 = 230 ; O3 = 230
Þ O1 = O3 
O2 = 1570 ; O4 = 1570
Þ O2 = O4 
* Tính chất : (Sgk)
3. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh .
 - Bài tập về nhà : 5, 6, 7, 8, 9/Sgk - 82
 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập .
 - Giáo viên dẫn bài 6/Sgk - 83 học sinh suy luận để tính góc.
4. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
Tuần 1: 
Ngày soạn: 22.8.2011 
Tiết 2: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Kiến thức: 
- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
 - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
 - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
 - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS 1: 
Nêu định nghĩa góc đối đỉnh. (4 đ)
Áp dụng: Cho hình vẽ. Hãy điền vào ô trống:
a) Góc xOy và góc ............ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là .......... của cạnh Oy’.
b) Góc x’Oy và góc xOy’ là ......... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ......... và cạnh .......(3 đ)
+ Vẽ 2 đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên 2 cặp góc đối đỉnh. (3 đ)
+ HS 2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh . (3 đ)
Áp dụng: Vẽ góc xBy có số đo bằng 600. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ? (7 đ)
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
- GV: Nêu bài tập 5/Sgk - 82
a) Vẽ gócABC có số đo bằng 560 ?
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của ABC’ ?
+ GV: Em hãy nêu tính chất của 2 góc kề bù ? 
c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính số đo của góc C’BA’?
+ GV: Em có nhận xét gì về góc ABC và góc C’BA’?
- GV: cho học sinh đọc đề bài 
6/Sgk - 83 
+ GV có thể gợi ý cách vẽ từ bài 5/Sgk - 82
+ GV: gọi 1 học sinh lên bảng tính các góc còn lại.
+ GV: Có những cặp góc nào đối đỉnh ?
+ GV: Tính xOy’ áp dụng tính chất nào ? 
- GV: gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn .
- GV: Cho học sinh làm bài 7/Sgk - 83
Vẽ 3 đường thẳng xx’ ; yy’; zz’ cùng đi qua điểm O. Viết tên các cặp góc bằng nhau.
- GV: gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- GV: cho học sinh làm bài 8/Sgk - 83 
Vẽ 2 góc có chung đỉnh và có cùng số đo là 700, nhưng không đối đỉnh .
+ GV lưu ý: có thể có nhiều cách vẽ .
- GV hướng dẫn học sinh bài 10/Sgk - 83 
- HS làm bài 5/Sgk - 82 
+ HS: vẽ góc 560 lên bảng.
+ HS: dùng tính chất của 2 góc kề bù.
+ HS: Hai góc kề bù có tổng bằng 1800.
+ HS: Vẽ góc C’BA’ và tính số đo của chúng .
+ HS: Hai góc bằng nhau và là 2 góc đối đỉnh.
- HS: đọc đề bài 6/Sgk - 83
+ HS: Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau sao cho có 1 góc bằng 470 
+ HS lên bảng tính. 
+ HS:xOy đối đỉnh x’Oy’
 xOy’ đối đỉnh yOx’
+ HS: Tính chất 2 góc kề bù.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS làm bài 7/Sgk - 83
Viết tên các cặp góc bằng nhau.
O1 = O4 ; O2 = O5 
O3 = O6 ; xOz = x’Oy’
yOx’ = xOy’ ; zOy’ = z’Oy
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài 8/Sgk - 83 
·
x
x’
y
y’
700
700
O
·
O
x
y
z
700
700
- HS làm bài 10/Sgk - 83: gấp giấy sao cho tia đỏ trùng với tia xanh.
·
B
?
·
·
·
·
A
A’
C
C’
560
5/Sgk - 82:
b) Ta có: vì ABC’ kề bù ABC:
ABC’ + ABC = 1800
ABC’ + 560 = 1800
ABC’ = 1800 - 560 = 1240.
c) Tương tự:
C’BA’ + ABC’ = 1800
C’BA’ + 1240 = 1800
C’BA’ = 1800 - 1240
C’BA’ = 560. 
·
O
x
x’
y
y’
470
6/Sgk - 83
Ta có: 
xOy + xOy’= 1800
 xOy’ = 1800 - 470
 xOy’ = 1330
Mặt khác :
xOy = x’Oy’ (đối đỉnh)
xOy’ = yOx’ (đối đỉnh)
Do đó : x’Oy’ = 1330
 yOx’ = 1330
7/Sgk - 83:
4
x
y
z
z’
x’
y’
·
O
1
2
3
6
5
3. Củng cố:
 - GV: yêu cầu học sinh nhắc lại:
 + Định nghĩa hai góc đối đỉnh.
 + Tính chất của hai góc đối đỉnh.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải : chú ý hình vẽ và cách trình bày lời giải.
- Bài tập về nhà: 9/Sgk - 83.
- Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị thước êkê, giấy.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2: 
Ngày soạn 25.8.2011: 
Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 - Kiển thức cơ bản:
 + Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau .
 + Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
 + Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
 - Kỹ năng cơ bản:
 + Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 + Sử dụng thành thạo êkê, thước thẳng.
 - Tư duy : Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
 - GV: Thước thẳng, êkê, giấy rời
 - HS: Thước thẳng, êkê.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 1 học sinh lên bảng trả lời:
·
x
x’
y
y’
A
 + Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (3 đ)
 + Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? (3 đ)
 + Vẽ xAy = 900 , vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy . (4 đ)
 Đáp án: - Học sinh trả lời lý thuyết. Vẽ hình:
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
- GV dựa vào kiểm tra bài cũ đặt vấn đề : x’Ay’ và xAy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc đó là nội dung của bài học hôm nay .
- GV: cho học sinh làm ?1/Sgk
+ Dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạp thành bởi các nếp gấp đó.
+ Gv hỏi: 4 góc tạo thành là góc gì ?
- GV: Các nếp gấp đó là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc .
- GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xOy = 900. Các góc còn lại là gì ? Vì sao ?
- GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
- GV: Giới thiệu ký hiệu hai đường thẳng vuông góc.
- GV: nêu các cách diễn đạt như Sgk - 84 .
* Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng ... ểm tra bài cũ :
 - GV gọi học sinh lên bảng kiểm tra :
 + HS 1: Nêu trường hợp bằng nhau góc -cạnh - góc ? (4 đ)
H . 99
A
D
B
C
E
 Chữa bài tập 34/Sgk - 123 (H 99) : Tìm tam giác bằng nhau ? (6 đ)
 + HS 2: Nêu 2 hệ quả của trường hợp góc- cạnh - góc áp dụng vào tam giác vuông ? (5 đ) Chữa bài tập 34/Sgk - 123 . (5 đ)
 (Dành cho học sinh khá, giỏi ) .
 Đáp án : 
 + HS 1: Nếu một cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
 34/Sgk - 123:
 H . 99 :
 ABC có ABC = ACB 
Þ ABD = ACE (bù với hai góc bằng nhau)
Xét ABD và ACE 
có : ABD = ACE 
 BD = CE (gt)
 D = E (gt)
Þ ABD = ACE (g . c . g) 
 Ta có : DC = DB + BC & BE = BC + CE 
 Mà : DB = CE 
 Þ DC = BE 
 ADC = AEB (g . c .g) vì :
 D = E (gt)
 DC = BE (cmt)
 ACD = ABE (gt) .
 + HS 2 : 
 + Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
 + Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .
xOy ; Ot là phân giác xOy
H Î Ot ; AH ^ Ot ; A Î Ox
BH ^ Ot ; B Î Oy
a) OA = OB
b) C Î Ot ; C/m :
CA = CB ; OAC = ABC
GT
KL
·
A
B
O
H
t
1
2
·
C
x
y
 35/Sgk - 123 :
	 a) Xét OHA và OHB có : 
 OH : cạnh chung 
 O1 = O2 (gt)
 Þ OHA = OHB (g. c.g)
 Do đó : OA = OB (2 cạnh tương ứng)
 b) Xét AOC và BOC có :
 OA = OB (cmt)
 O1 = O2 (gt)
 OC : cạnh chung 
 Þ AOC = BOC (c.g.c)
 Do đó : CA = CB (2 cạnh tương ứng)
 Và OAC = OBC (2 góc tương ứng)
 - GV nhận xét và cho điểm .
 2/. Bài mới : Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Chứng minh các tam giác bằng nhau theo trường hợp 
g . c . g
- GV cho học sinh làm bài 36/Sgk - 123 
+ GV : Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh gì ? 
+ GV : Hai tam giác đó có gì bằng nhau ?
- GV cho học sinh làm bài 38/Sgk - 124
+ GV : Để chứng minh AB = CD , AC = BD thì ta phải kẻ thêm đường thẳng nào ? và phải chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? 
* Hoạt động 3 : Nhìn hình vẽ nhận ra các tam giác bằng nhau .
- HS đọc đề bài toán . 
OA= AB .
OAC = OBD
AC = BD
GT
KL
Tóm tắt GT , KL 
+ HS : Chứng minh 
 AOC = BOD 
+ HS : O : chung 
 OA = OB 
 A = B 
- HS đọc đề bài toán và vẽ hình lên bảng .
+ HS : Nối AD (hoặc BC)
+ HS : ADC = ADB
Tiết 29 : LUYỆN TẬP 1
36/Sgk - 123 : 
·
·
·
·
A
D
B
C
O
* Giải : 
Xét AOC và BOD có : O : chung 
 OA = OB (gt) 
 A = B (gt)
Þ AOC = BOD
 (g.c.g)
Vậy : AC = BD .
A
B
C
D
1
1
2
2
38/Sgk - 124 : 
* Giải :
Xét ADC và ADB có : A1 = D1 (sole trong)
 AD : cạnh chung 
 A2 = D2 (sole trong)
Þ ABD = DCB 
 (g.c.g)
Vậy : CD = AB 
 AC = BD .
Hìinh 103
400
Q
600
600
400
N
R
P
F
800
400
3
A
B
C
D
E
600
3
800
Hiình 101
G
H
I
300
800
3
L
M
300
3
800
K
Hìinh 102
 - GV : Vẽ các hình sau trên bảng phụ 
 + HS : Hình 101 : ABC = FDE (g . c . g)
 Hình 103 : NPR = RQN (g . c . g) 
 3/. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học lại trường hợp bằng nhau góc -cạnh - góc và 2 hệ quả .
 - Bài tập về nhà : 39 ; 40 ; 41 ; 42/Sgk - 124 .
 4/. Rút kinh nghiệm : 
Tuần 16 :
Ngày soạn 10.12.2011 
Tiết 30: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kì I về khái niệm , định nghĩa, tính chất : hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - góc - cạnh của tam giác .
 - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của cho học sinh .
II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
 - GV : Thước thẳng, compa, êke. Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Thước thẳng, compa, êke .
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết 
- GV đặt các câu hỏi :
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình .
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . Chứng minh tính chất đó .
+ Thế nào là hai đường thẳng song song ?
+ Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đã học ?
+ Phát biểu tiên đề Ơclit .
+ Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba
+ Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- GV : ôn tập một số kiến thức về tam giác như :
+ Định lí tổng ba góc của một tam giác .
+ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau . Cách viết kí hiệu của hai tam giác bằng nhau .
+ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
* Hoạt động 2 : Ôn tập bài tập 
-GV cho học sinh làm bài tập 1 : Cho góc nhọn xOy. Gọi C là điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA ^ Ox ( A Î Ox), kẻ CB ^ Oy (B Î Oy) .
a) Chứng minh : CA = CB
b) Gọi D là giao điểm của CB và Ox, E là giao điểm AC và Oy. So sánh các độ dài CD và CE.
+ GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình .
 GV gọi học sinh lên bảng làm bài .
+ GV gọi học sinh nhận xét bài giải .
Bài tập 2
- GV cho học sinh làm bài tập: Cho tam giác ABC, các tia phân giác góc B và C cắt nhau ở O. Tính số đo góc BOC, biết rằng góc A có số đo bằng 1000 . 
+ GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình .
+ GV gọi học sinh lên bảng làm bài .
+ GV gọi học sinh nhận xét và sửa bài vào vở .
- HS trả lời các câu hỏi :
O
x
x’
y
y’
1
2
3
4
+ Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh .
HS chứng minh lại tính chất của hai góc đối đỉnh .
+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung .
+ Nếu đường thằng c cắt đường thằng a và b có : một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b
+ HS phát biểu tiên đề Ơclit .
+ HS phát biểu định lí tính chất của hai đường thẳng song song .
+ Hai định lí này ngược nhau , GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại .
- HS ôn lại các kiến thức về tam giác .
- HS theo dõi đề bài tập .
+ HS lên bảng vẽ hình .
+ HS lên bảng làm bài : 
+ HS nhận xét bài giải và sửa bài vào vở bài tập .
- HS theo dõi đề bài tập : 
+ HS lên bảng làm bài :
+ HS nhận xét và sửa bài và vở 
I/. Lý thuyết :
II/. Bài tập : 
·
x
O
y
C
A
B
E
D
Bài 1
a) Xét OCA và OCB ta có : OC: cạnh chung
 AOC = BOC 
Þ OCA = OCB 
Suy ra : CA = CB 
b) Ta có :
OE = OB + BE (1)
OD = OA + AD (2)
OA = OB 
 ( OCA = OCB) (3)
Từ 1, 2 và 3 : AD = BE
Xét CAD và CBE ta có : CA = CB 
 AD = BE 
Þ CAD = CBE 
Suy ra : CD = CE .
 Bài 2:A
B
C
1000
O
2
1
1
2
Ta có : OB là phân giác của B nên : B1 = B2 
OC là phân giác của C nên : C1 = C2 
Trong ABC có :
 A + B + C = 1800 (đ/lí)
Þ B + C = 1800 - 1000 
 B + C = 800 .
Nên : B2 + C2 = 800 / 2 =
 = 400 . 
Trong BOC có : 
BOC + B2 + C2 = 1800 
Þ BOC = 1800 - 400 
 Vậy : BOC = 1400
 2/. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà học bài , học thuộc lại các kiến thức về tam giác .
 - Xem lại các bài tập đã giải . - Làm trước các bài tập cho đề cương.
 3/. Rút kinh nghiệm : 
Tuần 17 : 
Ngày soạn 17.12.2011
Tiết 31 : 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 - Học sinh nắm vững hơn các lý thuyết trọng tâm của chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng .
 - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/. CHUẨN BỊ BÀI DẠY :
 - GV : Thước thẳng, compa, êke. Bảng phụ .
 - HS : Thước thẳng, compa, êke.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1/. Ôn tập : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
- GV nêu các câu hỏi lý thuyết : 
+ Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đườn thẳng song song ?
+ Phát biểu lại định lí tổng ba góc của một tam giác ? 
+ Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?
* Hoạt động 2 : Bài tập 
- GV cho học sinh làm bài tập: 
1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh : BC và CB la tia phân giác của các góc ABD và ACD .
+ GV gọi học sinh lên bảng làm bài .
 GV gọi học sinh nhận xét bài làm và sửa bài vào vở .
2) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BD .
a) So sánh hai tam giác AHB và DBH .
b) Chứng minh : AB // HD
c) Biết BAH = 350. Tính số đo góc ACB .
+ GV gọi học sinh nhận xét và sửa bài vào vở .
- HS trả lời các câu hỏi lý thuyết :
+ Dấu hiệu 1 : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
+ Dấu hiệu 2 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
+ Dấu hiệu 3 : Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
+ Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác : Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800 + Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác : Số đo góc ngoài của tam giác bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó .
- HS làm bài tập : 
+ HS vẽ hình : 
1) 
+ HS lên bảng làn bài :
+ HS nhận xét bài làm và sửa bài vào vở .
A
B
C
H
D
2) 
c) Ta có : 
 BAH + HAC = 900
 HAC + ACH = 900 (2 góc nhọn của HAC)
 BAH = 350 
Þ ACH = 350 .
Vậy : ACB = 350 . 
+ HS nhận xét và sửa bài vào vở .
I/. Lý thuyết :
II/. Bài tập :
Bài 1) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho HA = HD. Chứng minh : BC và CB la tia phân giác của các góc ABD và ACD .
D
A
B
C
H
Giải: 
a. Xét ABH và DBH : 
 AH = DH (gt)
 BH : cạnh chung
Þ ABH = DBH 
Þ ABH = DBH 
Vậy BC là phân giác của góc ABD .
Xét AHC và DHC ta có : AH = DH (gt) 
 HC : cạnh chung 
Þ AHC = DHC 
Þ ACH = DCH 
Vậy CB là phân giác của góc ACD .
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BD .
a) So sánh hai tam giác AHB và DBH .
b) Chứng minh : AB // HD
c) Biết BAH = 350. Tính số đo góc ACB .
Giải: 
a) Xét ABH và BHD:
 AH = BD (gt)
 BH: cạnh chung 
Þ ABH = DHB 
b) Vì ABH = HDB nên : ABH = DHB 
Mà 2 góc này ở vị trí sole trong nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ta có : AB // HD
2/. Hướng dẫn về nhà :
 - Học thuộc và nắm kĩ tất cả các lý thuyết đã học trong học kì I.
 - Nắm được tất cả các kĩ năng vẽ hình .
 - Xem lại tất cả các bài tập đã làm .
 3/. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_20.doc