Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt

 Tiết 3 NHÂN - CHIA SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.

* Kĩ năng: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

* Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

*Trọng tâm: Qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.

B. Chuẩn bị:

- GV: Sgk, Ga. Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)

- HS: Ôn tập phép nhân , chia phân số; các tính chất cơ bản của phép nhân chia phân số.

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Gv: ? - Thực hiện phép tính:

* Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b)

Gv gọi hs khác nhận xét, gv chốt lại và đặt vấn đề vào bài mới

 

doc 79 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Tòng Bạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7
Ngày soạn: 13/ 08 / 2011
Ngày dạy: 15 / 08 / 2011
Chửụng I: SOÁ HệếU Tặ
 Tiết 1: TAÄP HễẽP Q CAÙC SOÁ HệếU Tặ
A. Mục tiêu: 
* Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
* Kĩ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
* Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cẩn thận, tỉ mỉ.
* Trọng tâm: Khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
B. Chuẩn bị :
 Giáo viên: Sgk, Ga, bảng phụ, thước chia khoảng.
 Học sinh: Sgk, vở ghi, thước chia khoảng.
C. Tiến trỡnh dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
Tìm các tử, mẫu của các phân số còn thiếu trong cỏc cõu sau: (4 học sinh )
a) c) 
b) d) 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2có là số hữu tỉ không?
? số hữu tỉ viết dạng tổng quát như thế nào?
- Cho học sinh làm ?1;
Gv yêu cầu hs viết dạng p/s
- Gv yêu cầu Hs làm ?2 sgk
Gv tóm tắt lại nội dung phần 1 và đvđ phần 2
Hoạt động 2
- Gv y/c hs làm ?3 sgk
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
- Các bước trên bảng phụ
Gv Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- Y/c HS biểu diễn trên trục số.
Gv chốt lại cách biểu diễn và chuyển phần 3
Hoạt động 3
Gv y/c hs làm ?4 sgk
Gv nêu cách so sánh 2 số hữu tỉ như ss 2 phân số bằng cách đưa số Q về phân số.
-VD cho học sinh đọc SGK phần nhận xét
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
Y/c học sinh làm ?5
Gv nêu lại các nội dung của 3 phần bài học và củng cố cho hs các nội dung sau
Hs nghe và chú ý
-là các số hữu tỉ 
- viết dạng phân số 
- Hs làm ?1 sgk
HS viết 
Hs làm ?2 sgk
HS làm ?3 như bên
-HS quan sát quá trình thực hiện của GV
HS đổi 
-HS tiến hành biểu diễn
- HS tiến hành làm 
Hs làm ?4 sgk
Hs nghe và làm theo
- Viết dạng phân số
- Dựa vào SGK học sinh trả lời 
Hs làm ?5 sgk
Hs nghe để vận dụng làm bt
1. Số hữu tỉ:
*Nhận xét: Sgk
* VD: Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
*K/n: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a, b)
 Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
*Vận dụng: 
?1 sgk: Vì viết được chúng dưới dạng phân số 
?2 sgk: 
aZ a là số hữu tỉ vì a = 
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3: 
* VD1: Biểu diễn trên trục số
* VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
?4sgk: 
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương rồi so sánh phân số như đã học.
?5 sgk: 
Số Q dương là: 
Số Q âm là
số 0 là: 
IV. Củng cố:
 HOAẽT ẹOÄNG GV
 HOAẽT ẹOÄNG HS
 1.Nêu dạng của số hữu tỉ ?
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
2. Nêu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
3. Cách so sánh hai số hữu tỉ?
 Gv yêu cầu hs làm BT1(7):
 Và BT3/8
GV:Cho HS ủoùc BT3
 Y/c học sinh làm BT3(7)
Cuối cùng gv chốt lại các nội dung của bài và dặn dò hs về nhà
Hs trả lời theo từng ý gv hỏi
HS1: BT1
-3N; -3Z; -3Q; Z; Q; NZQ
BT3: x = = ; y = = 
 vỡ – 22 < - 21 x < y
 x = ; y = = 
 vỡ – 213 > - 216 x > y
 x = - 0,75= ; y = = x = y
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Làm BTVN 4,5 SGK; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và d) 
Ngày soạn: 14 / 08 / 2011 
Ngày dạy: 15 / 08 / 2011
 Tiết 2 cộng, trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu: 
* Kiến thức: 
 Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
* Kĩ năng: 
 Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
* Thái độ: Thận trọng khi áp dụng quy tắc chuyển vế.
* Trọng tâm: Quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. 
B. Chuẩn bị :
 Giáo viên: Sgk, GA, bảng phụ , phấn màu.
 Học sinh: Sgk, vở ghi, vở bt, ôn phép cộng trừ số nguyên, quy tắc chuyển vế đối với số nguyên
C. Tiến trỡnh dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv nêu bài toán sau:
Cho x= - 0,5; y = 
Tính x + y; x - y
Gv chú ý cho hs đổi ra phân số mẫu dương và quy đồng cùng mẫu rồi thực hiện tính.
- Giáo viên chốt và nêu qt sgk:
+Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
+Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
Gv chú ý viết dạng tq
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần ví dụ
- GV cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
Gọi 2 hs lên bảng
Gv gọi hs khác nhận xét và bổ xung bài làm
Gv chốt lại và chuyển phần
Hoạt động 2
?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
Gv nêu lại như sgk
Gv nêu ví dụ mẫu để hs làm theo
? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
Gv chốt lại cách tìm và cho hs vận dụng làm ?2 sgk
- Gv Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
Gv chốt lại ?2 và nêu chú ý cho hs
Hs ghi bài toán và suy nghĩ làm
HS: đổi - 0,5 ra p/s
Hs thực hiện 
Hs nghe và chú ý
-Học sinh viết quy tắc 
dưới dạng TQ
-Học sinh làm vd theo yêu cầu 
hs còn lại tự làm vào vở
-Học sinh nhận xét, bổ sung
-Học sinh tự làm vào vở, 1hs báo cáo kết quả, các học sinh khác xác nhận kq
- 2 học sinh phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q
Hs làm vd như gv hướng dẫn
-Chuyển ở vế trái sang về phải thành
- Học sinh làm vào vở rồi đối chiếu.
Hs đọc chú ý sgk
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
a) Bài toán:
Cho x = - 0,5; y = 
Tính x + y; x - y
Bg: x = - 0,5 = 
x + y = = 
x - y = = 
b) QT: Với x = 
c)Ví dụ: Tính
b)
d) Vận dụng ?1
a)0,6 +== 
b)
2. Quy tắc “chuyển vế”: 
a) QT: (sgk)
 x + y = z
 x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2sgk : Tìm x biết:
a) x = 
b)
*Chú ý: (SGK )
IV. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; bt 8 sgk
BT 6: 
c)
d) 3,5 
Gv chốt lại toàn bộ kiến thức của bài và dặn dò hs về nhà
 BT 8: Chú ý phần d
Bt 9 a, b Tìm x biết:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo sgk và vở ghi. Nắm vững quy tắc cộng và trừ, chuyển vế
- Về nhà làm BTVN 7, 8a, b, c; 9c,d, 10 sgk 
*HDBT: 
BT 10 sgk: Lưu ý tính chính xác của cả 2 biểu thức.
Bt 9csgk: Chú ý : 
Ngày soạn: 21 / 08 / 2011 
Ngày dạy: 22 / 08 / 2011
 Tiết 3 Nhân - chia số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
* Kĩ năng: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
* Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
*Trọng tâm: Qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, Ga. Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
- HS: Ôn tập phép nhân , chia phân số; các tính chất cơ bản của phép nhân chia phân số.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Gv: ? - Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) 
Gv gọi hs khỏc nhận xột, gv chốt lại và đặt vấn đề vào bài mới
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
? Lập công thức tính x, y.
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ 
Hoạt động 2
? Nêu công thức tính x : y
Gv ghi lại và yờu cầu hs ghi nhớ
 Gv y/c học sinh làm ?sgk 
Gv gọi 2 hs lờn làm
Gv gọi hs khỏc nhận xột
Gv nhận xột, cho điểm
Gv nêu chú ý như sgk.
Gv lấy vd để minh họa chỳ ý
Gv nờu lại tỉ số của 2 số 
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
-Ta đưa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số .
-Học sinh lên bảng ghi
-1 học sinh nhắc lại các tính chất .
-Học sinh lên bảng ghi công thức.
 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh chú ý theo dõi
-Học sinh đọc chú ý.
-Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0)
-Phân số (aZ, bZ, b0)
1. Nhân hai số hữu tỉ 
Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
?sgk : Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: 
Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 
 là hoặc -5,12:10,25
- Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x : y hay 
IV. Củng cố:
Gv gọi hs viết lại cụng thức nhõn chia hai số hữu tỉ để ghi nhớ và vận dụng vào bài tập
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12)
BT 11 sgk: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12 sgk: 
BT 13 sgk: Tính
a) 
b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và xem lại cỏc bài mẫu
- Làm BT: 13c,d; 14; 15; 16 sgk (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
 Học sinh khỏ làm thêm: 22; 23 (tr7-SBT)
*HDBT:
+ BT14 sgk: Nhõn, chia theo hàng, theo cột ở những ụ trắng 
+ BT 16 sgk: 
a)Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng, rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
b) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi mới thực hiện từng phộp chia, sau đú cộng kết quả lại.
Ngày soạn: 21 / 08 / 2011 
Ngày dạy: 22 / 08 / 2011
 Tiết 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
* Kỹ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
* Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
* Trọng tâm: Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
B. Chuẩn bị:
 GV: Sgk, Ga. Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
 HS: Sgk, Vở ghi, Bài cũ, bài tập.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Gv: Thực hiện phép tính: * HS1: a) ; HS2: b) 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 Gv phát phiếu học tập nội dung ?1 sgk 
Gv gọi hs điền phiếu và gọi hs nờu kết luận
Gv cho hs nhận xột sau đú gv túm tắt lại và ghi tổng quát.
Gv lấy ví dụ như sgk.
Gv nờu nhận xột như sgk 
Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv yờu cầu 4 hs lờn bảng
Gv gọi hs khỏc nhận xột
- Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai sót.
Hoạt động 2:
Gv cho một số thập phân.
? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào?
Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên và lấy cỏc vd để hs làm mẫu.
Gv: Y/c học sinh làm ?3
Gv gọi 2 hs lờn bảng
Gv gọi hs khỏc nhận xột, bổ xung
- Giáo viên chốt ...  cuỷa bieồu thửực:
==
Baứi 30 Sbt/47
Goùi x, y, z laứ soỏ maựy caứy
tửụng ửựng cuỷa ba ủoọi.
Vỡ soỏ ngaứy hoaứn thaứnh vaứ soỏ maựy laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch.
Ta coự:
3x = 5y = 6z vaứ y – x = 1
AÙp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau 
=>3x=5y=6z=
=> x = 10 ; y = 6 ; z = 5 
Vaọy soỏ maựy laàn lửụùt cuỷa moói ủoọi laứ: 10; 6; 5 maựy. 
Baứi 23 Sbt/46
Goùi x laứ soỏ coõng nhaõn caàn taờng theõm 
Soỏ coõng nhaõn sau khi taờng theõm laứ: 56 + x
Vỡ soỏ ngửụứi vaứ thụứi gian hoaứn thaứnh laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch
Ta coự:
56 . 21 = (56 + x) . 14
=> 56 + x = (56 . 21) : 14
 56 + x = 1176 : 14
 56 + x = 84
=> x = 28
Vaọy ủeồ hoaứn thaứnh coõng vieọc trong 14 ngaứy caàn phaỷi theõm 28 coõng nhaõn
4.Củng cố:
- Gv chốt lại toàn bộ cỏc kiến thức đó ụn tập trong giờ
- Gv nhắc lại toàn bộ cỏc dạng bài toỏn đó ụn trong giờ.
5.Hướng dẫn về nhà: Daởn doứ hs
- OÂn taọp toaứn boọ kieỏn thửực ủeồ kieồm tra hoùc kyứ.
- Xem laùi kú caực daùng toaựn tổ leọ, haứm soỏ, luyừ thửứa, quy taộc daỏu ngoaởc vaứ coọng trửứ nhaõn chia caực soỏ thửùc.
Ngày soạn: 04 / 12 / 2011 
Ngày dạy: 07 / 12 / 2011 
 Tieỏt 37: OÂN TAÄP HOẽC Kè I
I. Muùc tieõu baứi hoùc 
- Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu caực kieỏn thửực veà tổ leọ thuaọn, tổ leọ nghũch, haứm soỏ, ủoà thũ cuỷa haứm soỏ, ủoà thũ haứm soỏ y = ax.
- Kú naờng: nhaọn daùng, aựp duùng, veừ ủoà thũ vaứ giaỷi toaựn tổ leọ.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn, tửù giaực, tớch cửùc trong hoùc taọp.
* Troùng taõm: Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu caực kieỏn thửực veà tổ leọ thuaọn, tổ leọ nghũch, haứm soỏ, ủoà thũ cuỷa haứm soỏ, ủoà thũ haứm soỏ y = ax.
II. Chuẩn bị:
GV: Moọt soỏ baứi taọp toồng hụùp.
HS: OÂn taọp kieỏn thửực.
III. Tieỏn trỡnh 
 1/ OÅn ủũnh lụựp : Kieồm tra sú soỏ
 2/ Kieồm tra baứi cuừ : 
 3/ Baứi mụựi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv cho hs làm 1 số bt cho về nhà
Hs ủoùc ủeà baứi 48/76.
-Gv cho 1 hoùc sinh giaỷi.
ẹoồi 1 taỏn ra gam.
-Lửụùng muoỏi bieồn vaứ nửụực bieồn coự quan heọ nhử theỏ naứo vụựi nhau?
-Nhử vaọy ta coự ủieàu gỡ?
Gv treo baỷng phuù veừ hỡnh 51/77.
Em haừy vieỏt toaù ủoọ caực ủieồm coự treõn maởt phaỳng toaù ủoọ.
Hoạt động 2: 
Baứi 52/77.
Gv cho hoùc sinh leõn baỷng bieồu dieón caực ủieồm treõn maởt phaỳng toaù ủoọ.
-Tam giaực ABC laứ tam giaực gỡ?
Gv cho hoùc sinh giaỷi baứi 55/77.
Laứm theỏ naứo ủeồ bieỏt moọt ủieồm thuoọc hay khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ?
Cho hoùc sinh leõn thửùc hieọn.
Gv cho hoùc sinh giaỷi baứi taọp sau:
-ẹoà thũ haứm soỏ y=5x coự 
daùng gỡ? ẹeồ veừ chuựng ta caàn laứm gỡ?
Giaựo vieõn cho moọt hoùc sinh leõn baỷng veừ ủoà thũ.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
-Hoùc sinh giaỷi.
1 Taỏn=1000000 gam.
-Hoùc sinh quan saựt.
-Hoùc sinh leõn vieỏt toaù ủoọ caực ủieồm.
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0)
D(2;4);E(3;-2):F(0;-2)
G(-3;-2)
Hoùc sinh leõn bieồu dieón. (Moói em bieồu dieón moọt ủieồm)
Laứ tam giaực vuoõng.
Thay x vaứo haứm soỏ ủaừ cho ủeồ tỡm y. neỏu y baống tung ủoọ ủaừ cho thỡ ủieồm ủoự thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. Neỏu khoõng baống thỡ khoõng thuoọc ủoà thũ.
4 Hoùc sinh thửùc hieọn, soỏ coứn laùi laứm taùi choó. 
x= 
neõn ủieồm A khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y=3x-1.
Haứm soỏ y=5x coự ủoà thũ laứ 
ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toaù ủoọ. Vaứ ủieồm A ủửụùc 
xaực ủũnh cho xA=1; yA=5.
Hoùc sinh giaỷi:
I.Chữa baứi taọp:
Baứi 48 Sgk/76.
Goùi x laứ lửụùng muoỏi bieồn coự trong 250 g nửụực bieồn.
Vỡ lửụùng muoỏi bieồn chửựa trong nửụực bieồn tổ leọ thuaọn vụựi nhau neõn ta coự:
Baứi 51Sgk/77:
Toaù ủoọ caực ủieồm laứ:
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0)
D(2;4);E(3;-2):F(0;-2)
G(-3;-2)
II. Giải baứi taọp:
Baứi 52/77.
Tam giaực ABC laứ tam giaực vuoõng.
Baứi 55/77.
A
Ta coự: x=# 0 
=> A khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ y=3x-1.
BTa coự:
x= Vaọy B thuoọc ủoà thũ haứm soỏ.
Tửụng tửù : ẹieồm C(-1; 0) Khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ. D(1; 0) Thuoọc ủoà thũ haứm soỏ.
4/ Veừ ủoà thũ haứm soỏ 
y= 5x.
 x y = 5x 
 5
 0 1 y
IV.Củng cố:
 gv tóm tắt lại toàn nội dung của bài 
Gv tóm tắt lại các dạng bt đã làm
V.Hửụựng daón veà nhaứ: 
-Hoùc sinh oõn taọp chuaồn bũ kieồm tra moọt tieỏt.
-OÂn kú caực daùng toaựn veà tổ leọ nghũch, tổ leọ thuaọn, xaực ủũnh ủieồm thuoọc hay khoõng thuoọc ủoà thũ haứm soỏ, veừ ủoà thũ.
Ngaứy kiểm tra: 21 / 12 / 2011	
 Tieỏt 38 - 39: KIEÅM TRA HOẽC Kè I
A.MUẽC TIEÂU:
* Kieỏn thửực: Kieồm tra vieọc tieỏp thu caực kieỏn thửực ủaùi soỏ vaứ hỡnh hoùc cuỷa hoùc kỡ I: Caực pheựp toaựn trong Q, tổ leọù thửực, daừy tổ soỏ baống nhau, khaựi nieọm veà tổ leọ thuaọn,tổ leọ nghũch,ủoà thũ haứm soỏ, goực ủoỏi ủổnh, caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực ...
* Kú naờng: Hoùc sinh giaỷi ủửụùc caực baứi toaựn veà ủaùi soỏ vaứ caực baứi toaựn hỡnh hoùc .Coự kyừ naờng veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy lụứi giaỷi toaựn.
* Thaựi ủoọ: Thoõng qua tieỏt kieồm tra, giaựo duùc yự thửực tửù giaực, trung thửùc trong hoùc taọp cuỷa hs.
Troùng taõm: Kieồm tra vieọc tieỏp thu caực kieỏn thửực ủaùi soỏ vaứ hỡnh hoùc cuỷa hoùc kỡ I
B: Chuẩn bị
1/Giaựo vieõn: ẹeà kieồm tra cuỷa phoứng giaựo duùc.
2/Hoùc sinh: ẹoà duứng hoùc taọp.
C.TIEÁN TRèNH :
1.OÅn ủũnh lụựp : Kieồm tra sú soỏ
2. Kieồm tra: Hoaùt ủoọng 1: Gv coi Phaựt ủeà baứi:( theo ủeà chung của phũng) như sau:
ĐỀ BÀI
Bài 1(2,5đ) 
Cõu 1: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi A, B, C, D đứng trước cõu trả lời đúng:
a) Từ a.b = c.d (a, b, c, d0 ) ta lập được tỉ lệ thức:
 A. ;	 B. ; C. ; D. ; 
b) Kết quả của phộp nhõn (-3)2.(-3)3 là: A. (-3)5 ;	B. (-3)6 ; C. 95 ; D. (-9)6 ; 
c) Kết quả của phộp chia  là: A.;	 B. ; C. ; D.; 
d) bằng: A. 0,08 ;	 B. - 0,08 ; C. 0,8 ; D. - 0,8 ; 
e) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. Đường thẳng vuụng gúc với AB tại điểm A.
B. Đường thẳng vuụng gúc với AB tại điểm B.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của nú.
g) Điểm nào sau đõy khụng thuộc đồ thị của hàm số y = 5x + 1 
A. (0 ; 1) ; B.(  ; - 1) ; C. ( - ; 0) ; D. (1 ; 6)
Cõu 2: Điền dấu (x) vào chỗ () trong cỏc cột đỳng, sai tương ứng với cỏc kđ sau:
Cõu
Khẳng định
Đỳng
Sai
1
Trờn trục số, giữa hai điểm hữu tỉ khỏc nhau bao giờ cũng cú ớt nhất một điểm hữu tỉ nữa.
2
Trờn trục số, giữa hai điểm nguyờn khỏc nhau bao giờ cũng cú ớt nhất một điểm nguyờn khỏc.
3
Số đối của một số hữu tỉ là một số hữu tỉ õm.
4
Tớch của hai số hữu tỉ õm là một số hữu tỉ dương.
Bài 2(1,5đ): Tớnh nhanh phộp tớnh: A = 
Bài 3(1,5đ): Tỡm x biết: a) b) 
Bài 4(1,5đ): Khối học sinh lớp 7 tham gia trồng ba loại cõy: Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng. Số lượng cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng theo thứ tự tỉ lệ với 2; 3; 5. Tớnh số cõy mỗi loại, biết rằng tổng số cõy của cả ba loại là 120 cõy. 
Bài 5(3đ): Cho ABC vuụng tại A, đường thẳng AH BC tại H. Trờn đường thẳng vuụng gúc với BC tại B lấy điểm D ( D khụng cựng nửa mp bờ BC chứa điểm A) sao cho AH = BD.
a) CMR: AHB = DBH; b) CMR AB // DH; c) Biết = 350. Tớnh 
ĐÁP ÁN
Bài 1(2,5đ) Khoanh trũn vào mỗi ý đúng được 0,25đ
Cõu 1: 
Cõu 
a
b
c
d
e
g
Đỏp ỏn
C
A
B
C
D
B
Cõu 2: 1.Đỳng; 2.Sai; 3.Sai; 4.Đỳng
Bài 2(1,5đ): Tớnh nhanh phộp tớnh:
 A = = == (0,5 đ)
 = = (-1) + 1 + = 0 + = (1 đ)
Bài 3(1,5đ): Tỡm x biết: a) x = = - 8 (0,5 đ)
b) (0,5đ) hoặc (0,25 đ)
 Vậy x = 1 (0,25 đ)
Bài 4(1,5đ): 
Gọi số cõy: Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là x; y; z cõy (Đk x; y; z Z+). (0,25 đ)
Vỡ số lượng cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng theo thứ tự tỉ lệ với 2; 3; 5 nờn x : y : z = 2:3:5 hay và x + y + z = 120. (0,5 đ)
 Áp dụng tớnh chất tỡm được x = 24; y = 36; z = 60 (0,5 đ)
Trả lời: Vậy số cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là 24; 36; 60 cõy (0,25đ)
Bài 5(3đ): Vẽ hỡnh đỳng và ghi được GT – KL đỳng được (0,5đ)
a) Xột AHB và DBH (mỗi yếu tố đỳng cho 0,25 đ), tổng cả phần a là (1đ): cú AH = BD (gt); BH cạnh chung; 
 Vậy AHB = DBH (c-g-c) (1đ)
b) Theo cõu a cú (2 gúc tương ứng) (0,25đ)
mà 2 gúc này lại ở vị trớ so le trong do AB và DH bị BH cắt. 
Vậy AB // DH) (0,5đ)
c) = = 350 (vỡ cựng phụ với ) (0,75đ)
Chỳ ý: Học sinh làm cỏch khỏc mà vẫn đỳng thỡ vẫn cho điểm tối đa 
Ngày soạn: 24 / 12 / 2011 
Ngày daùy: 26/ 12 / 2011 
 Tieỏt 40: TRAÛ BAỉI HỌC Kè I
A.MUẽC TIEÂU:
* Kieỏn thửực:
 Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cuỷa hoùc kyứ I. Chửừa baứi kieồm tra hoùc kỡ I, nhaốm chổ ra nhửừng choó ủuựng sai cuỷa hoùc sinh 
Kú naờng: 
 Cuỷng coỏ caực kyừ naờng trỡnh baứy lụứi giaỷi toaựn cuỷa hoùc sinh .ẹaởc bieọt laứ kyừ naờng tớnh toaựn.
* Thaựi ủoọ:
 Giaựo duùc yự thửực tửù giaực, trung thửùc trong hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
Troùng taõm: Chửừa baứi kieồm tra hoùc kỡ I
B.Chuẩn bị:
1/Giaựo vieõn: ủeà thi hoùc hoùc kỡ I
2/Hoùc sinh:Vụỷ ghi, giaỏy nhaựp 
C.TIEÁN TRèNH :
1. OÅn ủũnh lụựp: Kieồm tra sú soỏ
2. Kieồm tra baứi cuừ : 
3. Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1:
 Chửừa baứi hoùc kỡ I
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh leõn chữa baứi thi theo tửứng caõu như đỏp ỏn
Bài 1(2,5đ) Khoanh trũn vào mỗi ý đúng được 0,25đ
Cõu 1: 
Cõu 
a
b
c
d
e
g
Đỏp ỏn
C
A
B
C
D
B
Cõu 2: 1.Đỳng; 2.Sai; 3.Sai; 4.Đỳng
Bài 2(1,5đ): Tớnh nhanh phộp tớnh:
 A = = == (0,5 đ)
 = = (-1) + 1 + = 0 + = (1 đ)
Bài 3(1,5đ): Tỡm x biết: a) x = = - 8 (0,5 đ)
b) (0,5đ) hoặc (0,25 đ)
 Vậy x = 1 (0,25 đ)
Bài 4(1,5đ): 
Gọi số cõy: Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là x; y; z cõy (Đk x; y; z Z+). (0,25 đ)
Vỡ số lượng cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng theo thứ tự tỉ lệ với 2; 3; 5 nờn x : y : z = 2:3:5 hay và x + y + z = 120. (0,5 đ)
 Áp dụng tớnh chất tỡm được x = 24; y = 36; z = 60 (0,5 đ)
Trả lời: Vậy số cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là 24; 36; 60 cõy (0,25đ)
Bài 5(3đ): Vẽ hỡnh đỳng và ghi được GT – KL đỳng được (0,5đ)
a) Xột AHB và DBH (mỗi yếu tố đỳng cho 0,25 đ), tổng cả phần a là (1đ): cú AH = BD (gt); BH cạnh chung; 
 Vậy AHB = DBH (c-g-c) (1đ)
b) Theo cõu a cú (2 gúc tương ứng) (0,25đ)
mà 2 gúc này lại ở vị trớ so le trong do AB và DH bị BH cắt. 
Vậy AB // DH) (0,5đ)
c) = = 350 (vỡ cựng phụ với ) (0,75đ)
Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuỷa hoùc sinh vửứa laứm
Hoaùt ủoọng 2: 
Gv nhận xột chung bài thi của cả lớp.
- Cú nờu cỏc ưu điểm và nhược điểm của bài làm cỏc em
- Chỳ ý cỏc lỗi mà hs hay mắc phải
Hoạt động 3: 
Thống kờ kết quả:
 Điểm
Lớp
Điểm 10; 9
Điểm 8; 7
Điểm 6; 5
Điểm 4; 3
Điểm 2; 1
Trờn TB
Dưới TB
7A
4
13
11
2
0
28
2
7B
4
9
15
3
1
28
4
Hoạt động 4: 
Hướng dẫn về nhà:
- OÂn taọp laùi toaứn boọ kieỏn thửựỏc 
- Xem laùi kú caực daùng toaựn tổ leọ, haứm soỏ, luyừ thửứa, quy taộc daỏu ngoaởc vaứ coọng trửứ nhaõn chia caực soỏ thửùc
- Giụứ sau mang saựch taọp 2 ủi hoùc
KẾT THÚC Kè I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_20.doc