Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 9, 10: Tỉ lệ thức

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 9, 10: Tỉ lệ thức

MỤC TIấU: Giỳp hs

- Nắm vững định nghĩa và tớnh chất của tỷ lệ thức, nhận biết cỏc thành phần của tỷ lệ thức.

 - Sử dụng thành thạo tớnh chất của tỉ lệ thức.

II. CHUẨN BỊ : bảng phụ

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Tiết9: HĐ1, 2,3 Tiết 10: HĐ4,5,6

HĐ1: Kiểm tra bài cũ:

 

doc 14 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 9, 10: Tỉ lệ thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 11/9/2011
 Ngày dạy: 21/9/2011
Tiết 9 + 10: tỉ lệ thức.
I. MỤC TIấU: Giỳp hs
- Nắm vững định nghĩa và tớnh chất của tỷ lệ thức, nhận biết cỏc thành phần của tỷ lệ thức.
 - Sử dụng thành thạo tớnh chất của tỉ lệ thức.
II. CHUẨN BỊ : bảng phụ
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Tiết9: HĐ1, 2,3 Tiết 10: HĐ4,5,6
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
 ? So sỏnh hai tỉ số sau: và 
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Định nghĩa tỉ lệ thức.
? So sánh hai tỉ số 15/21 và 12,5/17,5.
GV: Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức.
GV: Lấy ví dụ: Tỉ lệ thức còn được viết là 3:4 = 6:8
GV: - a,b,c,d gọi là các số hạng của tỉ lệ thức
 - a,d gọi là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ
 - b,c là các số hạng trong hay trung tỉ
GV: Cho HS làm ?1.
? Từ các số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không.
GV: Hướng dẫn cách làm.
*Ví dụ: 
Ta có:
Do đó: 
* Định nghĩa: (sgk).
- Tỉ lệ thức còn được viết là a:b = c:d
* Ghi chú: (sgk)
?1. a. Ta có 
Do đó: 
b. 
Do đó: 
HĐ3: Luyện tập.
? Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
? Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đay rồi lập các tỉ lệ thức.
Bài 44: 
1,2:3,24 = 
Bài 45:
28:14= 8:2
3:10= 2,1:7
HĐ4: Tính chất
GV: Xét tỉ lệ thức . Nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức này với tích 27.36
? Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức , ta có thể suy ra ad =bc hay không.
GV: Giới thiệu tính chất
GV: Xét đẳng thức: 18.36 = 24.27, ta có thể suy được tỉ lệ thức không.
? Bằng cách tương tự, từ đẳng thức ad =bc, ta có thể suy ra tỉ lệ thức không.
GV: - Như vậy, với a,b,c,d khác O từ một trong năm đẳng thức sau đây ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. (sgk)
- Trong một tỉ lệ thức có bốn số hạng ta dễ tìm được một số hạng khi biết ba số hạng còn lại.
* Tính chất 1:(Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)
Ví dụ:
Ta có:à 
 à 18.36 = 24.27
?2. Ta có à 
ad = bc
Nếu thì ad = bc
* Tính chất 2:
Ví dụ:Chia hai vế của đẳng thức 
 18.36 = 24.27
 cho tích 18.36 =24.27
 hay 
?3. Ta có: ad = bc à hay 
Nếu ad =bc và a,b,c,d thì ta có các tỉ lệ thức:
HĐ5: Luyện tập ở lớp.
? Tìm x trong các tỉ lệ thức sau đây.
GV; HDHS làm câuc.
? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể có được từ tỉ lệ thức sau: -15/5,1=-35/11,9
Bài 46:
a.à x = =--15
b. - 0,52:x = -9,36:16,38
à x = - 0,52.16,38/-9,36 =0,91
c. 
Bài 48: 
-15/-35=5,1/11,9 ; 
11,9/5,1 = -3,5/-15
11,9/-35=5,1/-15
HĐ6: Bài tập về nhà:
Xem lại nội dung bài học.
Lamg bài 48
Xem trước bài của phần luyện tập.
Ghi nhớ các tính chất của tỉ lệ thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày dạy: /9/2011
Tiết 11: luyện tập
I.mục tiêu:
- Vận dụng tớnh chất của tỉ lệ thức vào giải toỏn. 
- Rốn kỹ năng tỡm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, nhận biết được tỉ lệ thức.
II.chuẩn bị:
III.tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức. 
? Với a,b,c,d khác O từ một trong năm các đẳng thức có thể suy ra các đẳng thức còn lại không.
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không.
GV: HD HS làm bài
Tính kết quả của từng phép chia
So sánh hai kết quả
Suy ra chúng có là tỉ lệ thức hay không.
Bài 49: 
Ta có: 3,5:5,25 = 0,67
 14:21= 0,67
Do đó: 
b. = 0,25
 2,1: 3,5 = 0,6
Do đó: 
c. 6,51:15,19 = 0,43
 3:7 = 0,43
Do đó: 6,51:15,19 = 3:7
d. -7:= - 1,5
 0,9: (-0,5)= - 1,8
Do đó: -7:0,9: (- 0,5)
HĐ3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bồn số .
GV: HDHS làm
Bài 51:
Ta có: 1,5/2 = 3,6/4,8 (= 3/4)
HĐ4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau.
GV: Hướng dẫn học sinh, gọi một hs lên bảng
b. 
c. 
a.
àà
x = (34.1,61):23 = 2,38
Câu b,c hs tự giải.
HĐ 5: Bài 52
? Từ tỉ lệ thức a/b =c/d với a,b,c,d khác O ta có thể suy ra các tỉ lệ thức.Hỹa chọn câu trả lời đúng.
- Đáp án C đúng.
HĐ6: Bài tập về nhà.
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
 Làm bài 53,50 (sgk)
Xem trước bài Tính chát của dãy tỉ số bằng nhau.
IV. rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày dạy: /9/2011
Tiết 12: tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
I.mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào làm các bài tập cụ thể như: tìm hai số, 
- Có thái độ nghiêm túc, chú ý lắng nghe trong giờ học môn đại số. 
II.chuẩn bị: Bảng phụ
III.tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa tỉ lệ thức. Tính chất của tỉ lệ thức.
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Cho tỉ lệ thức sau :. 
? Hãy so sánh các ti số:và 
GV: Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số đólà k, ta có:
 (1)
 à a = k.b, c = k.d
Tacó: 
 (2) (b+d)
 (3) (b-d )
Từ 1,2,3 suy ra:
GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
GV: Từ dãy tỉ số , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng ta có:
.
GV: Lưu ý phần chú ý cho hs
GV: Cho hs làm ?2. Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau:
- Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8;9;10
?1. Ta có :
Do đó: (= )
* Tính chất: 
 (bvà b)
Từ dãy tỉ số bằng nhauta suy ra:
( Giả thiết các tỉ số đếu có nghĩa)
* Chú ý: Khi có dãy tỉ số, ta nói các
số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5
 Ta cũng viết: a:b:c = 2:3:5
?2.
- 7A :7B :7C = 8:9:10
HĐ3: Luyện tập, củng cố.
? Tìm hai số x và y, biết : và x+y = 16
GV: 
- Sử dụng nội dung kiến thức nào để làm bài này.
- GVHD học sinh
? Tìm hai số x và y, biết x:2 = y: (-5)
 và x –y = 7
*Bài 54: 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
à à x =3.2 = 6
 à y =2.5 = 10
Vậy x = 6 ; y = 10
* Bài 55:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 x :2 = y : 5 = 
à à x= (-1).2 =-2
 à y = (-1).(-5) = 5
Vậy x =-2 ; y = 5
HĐ4: Bài tập về nhà.
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
Làm bài 56;57;58 ( 30 – sgk)
Học thuộc và ghi nhớ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Xem trước bài của phần luyện tập.
IV. rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày dạy: /10/2011
Tiết 13: luyện tập. 
I.mục tiêu: Giúp hs:
- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng phân tích bài, trình bày bài.
- Có thái độ nghiêm túc, ham học.
II.chuẩn bị: Bảng phụ
III.tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Hãy viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
? Tìm hai số x và y biết : và x+y = 36
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Bài 59(31 – sgk)
? Thay tỉ số giữa các số bằng tỉ số giữa các số hữu tỉ.
GV: 
- Hướng dẫn học sinh câu a, câu b,c hs lên bảng trình bày.
 - Câu d, hs tự làm
a. 2,04 : (-3,12) = 
b.(
c. 4:
HĐ 3: Bài 60, 61,62 (31 – sgk)
? Tìm x trong các tỉ lệ thức sau đây
GV: 
Hướng dẫn học sinh cách làm.
? Tìm hai số x và y, biết rằng: và xy =10
GV: - Sử dụng nội dung kiến thức nào để làm.
? Tìm ba số x,y,z, biết rằng:
 và x+y –z = 10
GV: HD học sinh làm.
Bài 60:
a. 
à
à
à
à
b. 4,5:0,3 = 2,25: (0,1.x)
hay à 4,5.0,1x =0,3.2,25
 à0,45x = 0,675
 à x = 0,675: 0,45 
 à x = 1,5
c , d: học sinh tự làm
* Bài 62: 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 =
à à x =1.2 =2
 ày = 1.5 = 5
Vậy x=2 ; y = 5
* Bài 61:
Ta có: 
Do đó: 
hay 
à à x = 10.2 = 20
à y = 10.4 = 40
à z = 5.10 = 50
Vậy x =20; y=40; z =50
HĐ 4: Bài 64 (31 – sgk)
? Nội dung, yêu cầu bài toán. Giải.
- Tính số học sinh mỗi khối. Gọi số học sinh mỗi khối 6,7,8,9 theo thứ tự là x,y,z,t
 Theo bài ra ta có : và y – t = 70
 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 àà x =35.9 = 315
 à y = 35.8 = 280
 àz =35.7 = 245
 à t =35.6 = 210
 Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315; 280; 245; 210
HĐ5: Bài tập về nhà:
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
 Làm bài 59c,d; 60c,d; 63
Ghi nhớ: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Xem trước bài: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 8/10/2011
 Ngày dạy: /10/2011
Tiết 14: số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn.
I.mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- Rèn kĩ năng phân tích bài, trình bày bài.
- Có thái độ nghiêm túc, ham học.
II.chuẩn bị: Bảng phụ
III.tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Viết các phân số 3/20 , 37/25 dưới dạng số thập phân.
? Viết phân số 5/12 dưới dạng số thập phân.
GV: Phép chia này không bao giờ chấm dứt .Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ được lặp đi lặp lại. Ta nói rằng chia 5 cho 12, ta được một số ( số 0,4166), đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu 6 chỉ rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4166
GV: Tương tự 1/9 = 0,11111= 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 1.
 -17/11 = -1,5454=-1,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 54.
* Ví dụ1:
 3,0 20 37 25
 1 00 0,15 120 1,48
 0 200
 0
Vậy: 
 Số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn.
* Ví dụ 2:
 5, 0 12
 20
 80 0,4166
 80
 .
 .
- Số 0,4166 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu 6 chỉ rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn lần. 
- Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4166
HĐ3: Nhận xét.
? Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Viết dạng thập phân của các phân số đó.
 1/4; -5/6; 13/50; -17/125; 11/45; 7/14.
GV: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
VD: 0,(4) = 0,(1).4 = 1/9 . 4 = 4/9
* Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
* Nếu một phân số tối giản với mấu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn,
? HS tự làm.
* Kết luận: (sgk).
HĐ4: Luyện tập, củng cố.
? Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
HĐ5: Bài tập về nhà.
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
Lamg bài 66,67 ( 34 – sgk)
Xem trước bài phần luyện tập.
IV. rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn: 8/10/2011
 Ngày dạy: /10/2011
Tiết 15: luyện tập.
I.mục tiêu: Giúp hs:
- Nhận biết phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS biết viết các số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc 
II.chuẩn bị: Bảng phụ
III.tiến trình bài giảng:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Cho A = . Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy.
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
HĐ2: Bài 68(34 – sgk)
? Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giaỉ thích.
? Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
a.+ 5/8; -3/20; 14/35 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
+ 4/11; 15/22; -7/12 viết  số thập phân vô hạn tuần hoàn vì. mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5.
b. ; 
 là số thập phân hữu hạn.
; ; ; là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
HĐ3: Bài 68 ( 34 – sgk).
? Dùng dấu ngoặc đẻ chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau.
8,5:3 = 2,8(3)
18,7:6= 3,11(6)
58:11 = 5,(27)
14,2:3,33 = 4,(264)
HĐ4: Bài 70( 35 – sgk)
? Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản.
0,32 = 
- 0,124 =
1,28 = 
-3,12=
HĐ5: Bài 71(35 – sgk)
? Viết các phân số 1/99; 1/999 dưới dạng số thập phân.
 ; 
HĐ6: Bài tập về nhà.
Xem lại nội dung bài học hôm nay.
Làm bài 72( 35 – sgk)
Xem trước bài: “ Làm tròn số”
IV. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 7 Tu tiet 9 15.doc