Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn

1-MỤC TIÊU:

 -.Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

 - Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước .

 -Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.

2-TRỌNG TÂM:

 - Giải bài tập hai góc đối đỉnh

3-CHUẨN BỊ :

 - GV : Hệ thống câu hỏi.

 - HS : sgk +thước thẳng +thước đo góc +bảng phụ nhóm.

4-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện HS.

4.2-Sửa bài tập cũ:

 HS1:-sửa BT4/82/sgk ( 6 đ ) :

 HS1:-BT4/82/sgk :

 

doc 193 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bàu Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7
 Chương I :	 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
Mục tiêu của chương :
 Kiến thức:
Học sinh được cung cấp những kiến thức sau :
* Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
*Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
*Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song . 
Kĩ năng:- Học sinh được rèn luyện những kỹ năng về đo đạc , gấp hình, vẽ hình, tính tốn. Đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng
Thái đô:- Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát , dự đốn ; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận có căn cứ, và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí.
Trọng tâm của chương:
Hai đường thẳng vuông góc,hai đường thẳng song song – Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song – Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
Tuần 1
Bài 1
Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Ngày dạy: 17/8/2012 
1. MỤC TIÊU: 
 	-Kiến thức : Học sinh hiểu và giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh ;Nêu được tính chất : “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
 -Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước,và nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
 - Thái độ: Bước đầu tập cho học sinh biết suy luận..
2. TRỌNG TÂM:
	-Hai góc đối đỉnh
3.CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên: Hệ thống câu hỏi
 -Học sinh: sgk + thước thẳng + giấy +bảng phụ nhóm
4-TIẾN TRÌNH :
4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện HS: 
4.2- Kiểm tra miệng : ( 5 phút )
 GV giới thiệu chương I Hình học 7 _ Giới thiệu bài mới 
4.3-Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
Hoạt động 1:
-nội dung chương I chúng ta cần nghiên cứu những nội dung cụ thể như sau:
1) Hai góc đối đỉnh
2) Hai đường thẳng vuộng góc 
3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
4) Hai đường thẳng song song
5) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
6) Từ vuông góc đến song song 
7) Khái niệm định lí 
Gv hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương : Hai góc đối đỉnh
 Hoạt động 2: 
- GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh ở bảng phụ cho HS quan sát 
Hình 3
-GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của Ô 1 và Ô 3 ; của MÂ1 và M2 của  và BÂ
- Học sinh quan sát và trả lời :
Ô 1 và Ô 3 có chung đỉnh O ; cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox; cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ .
- M1 và M2 chung đỉnh M ; Ma và Md đối nhau ; Mb và Mc không đối nhau .
- Â vàB không chung đỉnh nhưng bằng nhau .
-Giáo viên giải thích: Ô 1 và Ô 3 gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- HS trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh như sgk/81.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và cho học sinh làm ?2
* GV : Vậy 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? 
- HS : Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh .
- GV : Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? ( Gọi 1 HS trình bày ) 
- HS : Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ :
+ Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. 
+ Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy 
 x’Oy’ là góc đối đỉnh với xOy 
 Hoạt động 3 : 
- GV : Yêu cầu HS quan sát hai góc đối đỉnh Ô1 và Ô 3 ; Ô 2 và Ô 4 ; sau đó dùng thước đo góc , đo số đo của chúng .
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . cả lớp đo góc của mình vẽ trong vở rồi so sánh.
-GV : Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao Ô 1 = Ô 3 bằng suy luận :
+ Có nhận xét gí về Ô 1 + Ô 2 ? Vì sao ? (1)
+ Tương tự Ô 2 + Ô 3 = ? Vì sao ? (2)
Từ (1) và (2) suy ra ? (Ô 1 = Ô 3 )
Suy ra tính chất SGK / 82
1.Giới thiệu chương I hình học
2.Thế nào là hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa: hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
?2
 Ô 2 và Ô 4 cũng là hai góc đối đỉnh vì : tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy.
II – Tính chất của hai góc đối đỉnh
Ta có : Ô 1 = Ô 3 ; Ô 2 = Ô 4
Suy luận : 
Vì : Ô 1 và Ô 2 ( Kề bù ) ; 
Nên Ô 1 + Ô 2 = 180 ( 1 ) 
 Ô 2 + Ô 3 = 180 ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2) : Ô 1 + Ô 2 = Ô 2 + Ô 3
Nên Ô 1 = Ô 3
Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố: 
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?( không)1/82/sgk ? Gọi HS đứng tại chỗtrả lời –GV điền vào chỗ trống :
( 1/82 SGK:
a/x’Oy’ tia đối
b/ là hai góc đối đỉnh Ox’ Oy là tia đối của cạnh Oy’)
 2/82/sgk : GV gọi hai HS nêu miệng-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
2/sgk/82 :
 a/  đối đỉnh.
b/  đối đỉnh
4.5-Hướng dẫn HS tự học:
-Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
-BTVN:3, 4, 5/ sgk/ 82
* Hướng dẫn BT4/sgk/82: dựa vào tính chất của hai góc kề bù.
5-RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tuần 1
Tiết 2: 	 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy:18/8/2012
1-MỤC TIÊU:
 -.Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
 - Kỹ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước .
 -Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
2-TRỌNG TÂM:
	- Giải bài tập hai góc đối đỉnh
3-CHUẨN BỊ :
 - GV : Hệ thống câu hỏi.
 - HS : sgk +thước thẳng +thước đo góc +bảng phụ nhóm.
4-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện HS.
4.2-Sửa bài tập cũ: 
 HS1:-sửa BT4/82/sgk ( 6 đ ) :
 HS1:-BT4/82/sgk : 
 y
 B 60o 
 x’ x
 60o
 y’
+Vẽ góc xBy có số đo bằng 60 ·,vẽ tia đối của tia Bx là tia Bx’, vẽ tia đối của tia By là tia By’.Ta có góc x’By’là góc đối đỉnh của góc xBy.
+Ta có : xBy = 60 · ( theo tính chất của hai góc đối đỉnh ).
 -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? ( 4 đ)
Tính chất sgk/82
 HS2:-Sửa BT5/82/sgk:(10 đ)
HS2: sửa BT5 /sgk /82:
 a/ Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56 ·
 c
 a’ 56o
 B a
 c’
b/ Vẽ tia đối BC’ của tia BC
 ABC’ = 18 0 ·- ABC ( 2 góc kề bù )
 ABC’ = 18 0 ·- 56 ·= 124 ·
c/ Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA
 C’BA’= 180 ·-ABC’( 2 góc kề bù )
 C’BA’= 18 0 ·- 124 ·= 56 ·
-GV nhận xét- ghi điểm.
4.3-Luyện tập bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
 * BT6 / 83 / sgk :
-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV: để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 · ta vẽ như thế nào ?
-GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ.
-GV gợi ý cách giải: biết số đo Ô1 ta có thể tính được Ô 3 ? vì sao ?
- tính được góc Ô 2 ? vì sao ?
- Gọi 1HS lên bảng giải .
-cho lớp nhận xét .
-GV nhận xét – hồn chỉnh cách giải
BT7 /sgk / 83 :
- GV cho HS hoạt động nhóm , yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lí do.
BT8 /83 / sgk :
-GV gọi 2HS lên bảng vẽ , qua hình vẽ em có thể rút ra nhận xét gì ?
 ( hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh )
 * Gv hướng dẩn HS rút ra bài học
Luyện tập bài mới:
1/ BT6 /83/sgk:
 Giải 
Ta có : Ô 1 = Ô 3 = 47 ·( 2 góc đối đỉnh )
 Ô 1 + Ô 2 = 180 ·( 2 góc kề bù )
Suy ra: Ô 2 = 180 ·- Ô 1 = 180 ·- 47 ·
 Vậy : Ô 2 = 133 ·
 Vì :Ô 4 = Ô 2 ( 2 góc đối đỉnh )
Nên Ô 4 = 133 ·
2/ BT7 / 83/ sgk: z ‘	y
Ta có: Ô 1= Ô 4 ( đối đỉnh )
 Ô 2 = Ô 5 ( // )
 Ô 3 = Ô 6 ( // )
3/ BT8/ 83/sgk:
II/ Bài học kinh nghiệm: 
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, nhưng hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh 
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố: 
-GV yêu câu HS nhắc lại:
 + Thế nào là hai góc đối đỉnh ?( Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , hai góc bằng nhau có thể không đối đỉnh .)
 +Tính chất của hai góc đối đỉnh ? 
Vậy hai góc bằng nhau thì đối đỉnh có đúng không ? Rút ra bài học kinh nghiệm
4.5-Hương dẫn HS tự học:
-Yêu cầu HS làm lại BT 7 / 83/ sgk vào vở BT.
-BTVN: 4,5,6 / 74/ SBT.
-Đọc trước bài : “ Hai đường thẳng vuông góc , chuẩn bị êke, giấy.
5-RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tuần 2
Bài 2
Tiết 3 	 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 Ngày dạy:23/8/2012
1-MỤC TIÊU :
-Kiến thức :Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b A
 -Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
-Kĩ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . 
 -Biết vẻ đường trung trực của một đoạn thẳng .
-Thái độ : -Bước đầu tập suy luận .
2-TRỌNG TÂM:
	-Hai đường thẳng vuông góc
3-CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống câu hỏi.
-HS : Kiến thức mục 4.5 tiết 2 .thước ,êke,giấy.
4-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện 
4.2-Kiểm tra miệng :
 HS : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (2đ) 
 Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? (2đ)
 Vẽ xÂy = 90 · Vẽ x’Â y’ đối đỉnh với xÂy (6đ) 
Gv nhận xét – Ghi điểm.
4.3-Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV : x’Â y’ và xÂy làhai góc đối đỉnh , nên xx’ và yy’là hai đường thẳng cắt nhau tại A , tạo thành một góc vuông . Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau . Đó là nội dung bài học hôm nay .
Hoạt động 1:
GV : Cho cả lớp làm ?1
GV : Nêu các cách diển đạt như sách giáo khoa
GV : Vậy thế nào là hai đườnmg thẳng vuông góc ? ( Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc .)
Hoạt động 2:
GV : Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ? 
HS : Nêu cách vẽ như BT 9/83 SGK
- Ngồi cách vẽ trên ta còn cách nào nửa ? 
GV : Cho HS hoạt động nhóm ?3
Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a 
Rồivẽ hình theo các trường hợp đó .
GV Cho bài tốn : Cho đoạn AB . Vẽ trung điểm I của AB . Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB .
HS : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I
HS : Vẽ đường thẳng d AB tại I
GV : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB .
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
Hoạt động 3:
GV: Cho bài tốn:
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB 
Gv gọi 3 Hs đứng tại chổ đọc định nghĩa 
Gv muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Gv: Cho Hs làm bài tập : Cho đoạn thẳng CD = 3cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy 
Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bài 
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
* Định nghĩa : SGK / 84 
Kí hiệu : xx’ yy’
 2)Vẽ hai đường thẳng vuông góc
a’
Hs: Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a, điểm O có thể nằm ngồi đường thẳng a.HS hoạt động nhóm quan sát hình 5,6 SGK dụng cụ có thể vẽ bằng thước êke hoặc thước đo góc 
Đại diện nhóm lên bảng trình bài
Tính chất :SGK/ 85
3)Đường trung trực của đoạn thẳng 
* Định nghĩa: ( sgk /85 )
Ta có thể dùng thước êke để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
-Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm
-Xác định H thuộc CD sao cho CH = 1.5cm 
-Qua H vẽ đường thẳng d vuông góc CD. Vậy d là đường trung trực của CD 
4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố :
 Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví d ... cách: tư duy cao
2/NỘI DUNG HỌC TẬP:
	-Ôn thi HKIII 
3/ CHUAÅN BÒ:
3.1- GV: SGK, thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc, eâke.
3.2- HS: Chuaån bò baøi ôû nhaø nhö ñaõ daën ôû tieát 63.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: KTSSL
 4.2. Kieåm tra miệng: Keát hôïp vôùi oân taäp.
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 (15’) LÝ THUYẾT	
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Các định lý của chương III
 Kỹ năng: phát biểu chính xác, khoa học
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng,phân tích đi lên
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NOÄI DUNG BÀI HỌC
BưỚc 1: 
* Caâu hoûi : Nhaéc laïi caùc kieán thöùc veà:
+ quan heä giöõa goùc vaø caïnh ñoái dieän
+ Baát ñaúng thöùc tam giaùc.
+ Tính chaát ba ñöôøng trung tuyeán.
+ Tính chaát ba ñöôøng phaân giaùc.
+ Tính chaát ba ñöôøng trung tröïc.
- GV yeâu caàu HS traû lôøi töøng caâu
Bước 2: 
- HS leân traû lôøi mieäng.
- HS lôùp nhaän xeùt, boå sung
GV nhaän xeùt ñaùnh giaù.
I. OÂn taäp lyù thuyeát:
* Quan heä giöõa caùc yeáu toá trong tam giaùc:
+ Goùc vaø caïnh ñoái dieän.
+ Baát ñaúng thöùc tam giaùc.
* Caùc ñöôøng ñoàng quy trong tam giaùc:
+ Ñöôøng trung tuyeán.
+ Ñöôøng phaân giaùc.
+ Ñöôøng trung tröïc.
HOẠT ĐỘNG 2 (20’) BÀI TẬP
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Các định lý của chương IIi
 Kỹ năng: Vẽ hình chứng minh thành thạo
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng,phân tích đi lên
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
Bước 1:
* Baøi 8 /SGK/92:
- GV goïi HS leân baûng veõ hình, ghi GT - KL
+ HS thöïc hieän theo yeâu caàu
GV höôùng daãn HS phaân tích lôøi giaûi:
HS nhaéc laïi caùc kieán thöùc lieân quan vaø cuøng phaân tích.
HS trình baøy lôøi giaûi.
Bước 2:
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
Bước 3:
* Baøi 10 /SGK/93:
- HS suy nghó thaûo luaän nhoùm tìm caùch giaûi quyeát.
- HS trình baøy laäp luaän vaø thöïc haønh veõ hình theo yeâu caàu.
- HS khaùc nhaän xeùt vaø boå sung cho hoøan chænh.
Bước 4:
- GV nhaän xeùt ñaùnh giaù.
II. Luyeän taäp:
* Baøi 8/SGK/ 91
a) rABE = rHBE (caïnh huyeàn – goùc nhoïn)
 b) töø caâu a) suy ra AB = HB vaø AE = HE 
do ñoù BE laø ñöôøng trung tröïc cuûa ñoïan thaúng AH.
 c) Do AE = HE vaø AEH = HEC (ñoái ñænh) neân rAEK = rHEC (caïnh huyeàn – goùc nhoïn). Suy ra EK = EC
 d) AE < EK neân AE < EC
* Baøi 10 /SGK/91:
- Veõ ñöôøng thaúng qua M vuoâng goùc vôùi a taïi P, caét b taïi Q.
- Veõ ñöôøng thaúng qua M vuoâng goùc vôùi b taïi R caét a taïi S
- Veõ ñöôøng thaúng c qua M vuoâng goùc vôùi SQ 
 Khi ñoù ñöôøng thaúng c qua M vaø giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng a vaø b cho saün.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(5’)
 5.1 Tổng kết:
Yeâu caàu HS tìm hieåu vaø trình baøy caùch giaûi baøi taäp 9 /SGK/93 
+ HS neâu vaø laäp luaän.
- Yeâu caàu veà nhaø thöïc haønh. 
 5.2 Hướng dẫn học tập: 
Đối với bài học ở tiết này
 A.Lý thuyết: như trên
 B. Bài tập về nhà:
BTVN - Laøm baøi taäp 9, 11 SGK / 93
 Đối với tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị tốt thi học kì II
6-PHỤ LỤC
Tiết 65 
Tuần 35
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Bài 8
Tuần 35
Ngày dạy: 13/05/2013
Tiết 66 	 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
 CỦA TAM GÍAC
1-MỤC TIÊU :
 1.1Kiến thức:
-Học sinh biết được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng và mỗi tam giác có ba đường trung trực.
HS hiểu được tính chất ba đường trung trực của tam giác 
 1.2Kỹ năng:
HS thực hiện được: chứng minh được định lí của bài.
HS thực hiện thành thạo:vẽ hình
 1.3Thái độ: 
Thói quen: cẩn thận.
Tính cách:-Luyện cách vẽ ba đường trung trực của tam giác bằng thước và compa 
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Tính chất ba đường trung trực của tam giác
3- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 3.1-Gv:Bảng phụ thước thẳng, compa 
 3.2-Hs: Ôn tập tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng , cách chứng minh tam giác cân , thước thẳng, compa 
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1-Ổn định tổ chức và kiểm diện : Điểm danh 
4.2-Kiểm tra miệng: Hs trung bình yếu:
Phát biểu tính chấtđường trung trực của đoạn thẳng
4.3- TiẾn trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 (10’) ĐỊNHNNGHĨA
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Định nghĩa đường trung trực tam giác
 Kỹ năng: Vẽ hình thành thạo
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
Bước 1: 
Gv:Vẽ tam giác ABC và đường trung trực của cạnh BC rồi giới thiệu , trong một tam giác đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó.
Gv:Vậy trong m,ột tam giác có mấy đường trung trực? 
Gv:Trong một tam giác bất kỳ đường trung trực của tam giác có nhất thiết phải đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy không?
Gv:Trường hợp nào , đường trung trực của tam giác đi qua đỉnh của cạnh đấi diện ?
Bước 2:
Gv: Yêu cầu HS phát biểu định lí 
Gv: Nhấn mạnh : Vậy trong một tam giác cân , đường phân giác của một góc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đáy , củng là đường trung tuyến của tam giác .
I-Đường trung trực của tam giác 
Trong một tam giác có ba cạnh nên có ba đường trung trực 
-Không nhất thiết phải đi qua đỉnh của cạnh đối diện 
-Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy 
HOẠT ĐỘNG 2 (20’) TÍNH CHẤT
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Tính chất ba đường trung trực tam giác
 Kỹ năng: Vẽ hình chứng minh thành thạo
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng,phân tích đi lên
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
Bước 1:
Gv: Có nhận xét gì về ba đường trung trực của tam giác ? Ta sẽ chứng minh bằng suy luận .
Gv:Yêu cầu HS đọc định sgk 
Gv:Vẽ hình 48 và trình bày phần này như sau 
Gv: Nhấn mạnh để chứng minh định lí này ta phải dựa vào định lí thuận và định lí đảo của đường trung trực đoạn thẳng 
Bước 2
Chú ý : Gv giới thiệu giao điểm ba đường trung trực là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 
Gv: Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ta vẽ mấy đường trung trực ?
Bước 3:
Gv: Vẽ đường tròn ngoại tiếp trong bảng phụ cho HS quan sát
II-Tính chất ba đường trung trực của tam giác 
 GT
ABC 
b là trung trực của AC
c là trung trực của AB
b cắt c tại O
 KL
O nằm trên đường trung trực của BC
Phần chứng minh định lí cho HS xem sgk 
-Ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực của tam giác
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(5’)
 5.1 Tổng kết:
HS coi địa điểm ba gia đình là ba đỉnh của tam giác vị trí chọn đào giếng là giao điểm của hai đường trung trực của tam giác đó .
Bài tập 52/sgk 
Gv:Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL 
GT
ABC MB=MC
AMBC
KL
ABC cân
Có AM vừa là đường trung tuyến , vừa là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác => AB =AC . Vậy ABC là tam giác cân
 5.2 Hướng dẫn học tập: 
Đối với bài học ở tiết này
 A.Lý thuyết:
Định nghĩa, tính chất
 B. Bài tập về nhà:
-BTVN 54, 55 sgk/80 , 65, 66 SBT/31
 Đối với tiết học tiếp theo:
-Học định lí tính chất đường trung trực của tam giác và đoạn thẳng 
- Tiết sau luyện tập
6-PHỤ LỤC
Tiết 67
Tuần 35
Ngày dạy:13/5/2013	LUYỆN TẬP
1- MỤC TIÊU :
 1.1Kiến thức:
HS biết củng cố các định lí về tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng , của tam giác , tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
HS hiểu được những kiến thức đó
 1.2Kỹ năng:
HS thực hiện được: vẽ hình , phân tích bài toán chứng minh.
HS thực hiện thành thạo: trình bài chứng minh bài toán 
 1.3Thái độ:
	Thói quen: cẩn thận, chính xác
Tính cách:Hs thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác 
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
Giải bài tập SGK
3-CHUẨN BỊ :
 3.1-Gv : compa , thước đo độ, bảng phụ 
 3.2-HS: compa, êke, thước đo độ
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 1- Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 2- Kiểm tra miệng:
Nêu định nghĩa đường trung trực của tam giác
Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác
3- Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG 1 (10’) BÀI TẬP CŨ
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Đường trung tuyến trong tam giác vuông
 Kỹ năng: Vẽ hình thành thạo
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung bài giảng
Bước 1:
Làm bài tập 55/sgk 
Gv: Gọi 2 Hs đứng tại chổ đọc đề bài tốn .
Bài toán yêu cầu điều gi?
Gv:Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình ghi GT và KL 
Bước 2:
Gv: Gợi ý để chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng ta chứnh minh như thế nào?
Hãy tính BDA theo Â1
Gv: Tương tự hãy tính góc ADC theo Â2
Từ đó hãy tính B,D,C? 
Bước 3:
Gv: Theo cách chứng minh trên giao điểm của các đường trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC 
Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền ?
Gv: Đây chính là nội dung của bài 56 sgk/80
I-Bài tập củ:
 GT
ABAC, ID là trung điểm AB, KD là trung điểm AC
 KL
B, D, C thẳng hàng 
BDC = 1800 hay 
BDA + ADC =1800
 D thuộc trung trực của AD
 => AD = DB 
Vậy DBA cân => BÂ =Â1
BDA= 1800 –( BÂ + Â1) = 1800 -2Â1
ADC = 1800 -2Â2
BDC =BDA +ADC
 =1800 -2Â1 +1800 -2Â2
 = 3600 -2(Â1+Â2)
 =3600 -2.900 = 1800 
Vậy B, D, C thẳng hàng 
B, D, C thẳng hàng 
BD = DC => D là trung điểm của BC , mà AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông AD = CD =
HOẠT ĐỘNG 1 (20’) BÀI TẬP MỚI
(1) Mục tiêu:	
 Kiến thức: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
 Kỹ năng: Vẽ hình thành thạo
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:
 Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, diễn giảng
 Phương tiện: bảng phụ
(3)Các bước hoạt động:
Bước 1:
Làm bài tập 57/sgk/80
Gv: Treo bảng phụ cho HS quan sát 
Gv: Gợi ý muốn xác định được bán kính của đường viền trước hết ta phải xác định điểm nào?
Gv: Vẽ một cung tròn lên bảng và hỏi làm thế nào để xác định được tâm ?
Gv: Bán kính của đường viền được xác định như thế nào ?
Gv:Gọi HS tự làm
Bước 2: GV nhận xét, sữa sai
II- Bài tập mới
Ta cần xác định tâm của đường tròn 
Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn , nối AB ,DC vẽ đường trung trực của hai đoạn thẳng này, giao điểm của hai đường trung trực là tâm của cung tròn 
-Là khoảng cách từ O đến một điểm của đường tròn
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(5’)
 5.1 Tổng kết:
Bài học kinh nghiệm: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
 5.2 Hướng dẫn học tập: 
Đối với bài học ở tiết này
 A.Lý thuyết:
Định nghĩa, tính chất
 B. Bài tập về nhà:
-BTVN 68, 69 sgk/31-32
 Đối với tiết học tiếp theo:
--Xem trước bài tính chất ba đường cao của tam giác 
6-PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_20.doc