Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2014-2015

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2014-2015

CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh nhận dạng được các loại góc: cặp góc trong cùng phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị .

2. Kỹ năng:

- Nắm được tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Bước đầu tập suy luận

3. Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình

II.CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viên: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ

Thước thẳng, êke, giấy rời.

 2. Học sinh:

 SGK-thước thẳng-thước đo góc

Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm.

III.PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại ,vấn đáp, hoạt đọng nhóm

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học

3. Bài mới:

TIẾT 6

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TI£U:

1 . Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai đường thẳng song song

- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

2. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

- Biết sử dụng eke và thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 đường thẳng song song.

3. Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập

II: CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ

 2. Học sinh: SGK-thước thẳng-eke

III.PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. ổn định

 2.Kiểm tra bài cũ

 HS1: Cho hình vẽ:

1) Điền tiếp số đo các góc còn lại vào hình vẽ

 Phát biểu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng

HS2: Hãy nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng

 Thế nào là 2 đường thẳng song song ?

3.Bài mới

 

doc 73 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC	
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngày soạn : 25/8/2014 
Tiết 1
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh
 - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng : - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
 - Nhận biết các cặ p góc đối đỉnh trong một hình.
3. Thái độ : - Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Gáo Viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP
đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đ ịnh t ổ chức lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Giới thiệu chương I
Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiên cứu và các yêu cầu về đồ dùng của môn học. 
HS: -Nghe GV giới thiệu chương I, mở mục lục trang 143 SGK theo dõi.
Hoạt động 2
Thế nào là hai góc đối đỉnh
GV: Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh.
- ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
HS: Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ, nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3 .
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2 . 
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của  và Ê.
-Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2; Â và Ê không phải là hai góc đối đỉnh
? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
-HS: Định nghĩa hai góc đối đỉnh như SGK.
GV: Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh.
Yêu cầu làm ?2 trang 81.
-Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
-Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy
Cá nhân tự làm ?2
-Trả lời: hai cặp góc đối đỉnh.
Hoạt động 3
Tìm hiểu tính chất
?HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên.
?Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm 
 ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán.
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
HS: tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
-Hướng dẫn:
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
4. củng cố.
-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
-Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô 
-Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống.
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh:
a)Nhận xét:
 x y’
 2
 3 1
 4 O
x’ y 
 Hình 1
Ô1 và Ô3 đối đỉnh:
Cã chung ®Ønh O. 
Ox, Oy lµ 2 tia ®èi nhau.
Ox’, Oy’ lµ 2 tia ®èi nhau.
 b c
 1 2
 a G d
Ĝ 1 và Ĝ 2 không đối đỉnh.
 E
 A 
 ?2: Â và Ê không đối đỉnh.
b)Định nghĩa: SGK
?2. 
-Vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy:
 x y’
 O
 y x’
+Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
2.Tính chất của hai góc đối đỉnh
 Hình 1 
Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
Đo góc:
Ô1= 30o, Ô3 = 30o Þ Ô1= Ô3
Ô2=150o, Ô4=150oÞ Ô2= Ô4
Hai góc đối đỉnh bằngnhau
-Suy luận:
Ô1+ Ô2= 180o(góc kề bù)(1)
Ô3+ Ô2= 180o(góc kề bù)(2)
Từ (1) và (2)
Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2
Ô1= Ô3
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Bài 1: (trang 82 SGK) 
a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
Bài 2 :(trang 82 SGK)
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
- BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 ****************************************************
Ngày soạn: 25/8/2014 
Tiết 02
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
 Củng cố thêm kiến thức về hai góc đối đỉnh
 Rèn luyện kĩ năng đo góc và tính số đo góc
 II/Chuẩn bị :
 GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu 
 HS:SGK, thước đo góc
 III/ Phương pháp
hoạt động nhóm, thực hành , vấn đáp 
IV.Các bước lên lớp:
 1/Ổn định lớp 
 2/kiểm tra bài cũ:
Câu 1 :Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
3/ Bài m ới
Hoạt động GV-HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
 GV cho học sinh đọc đề bài BT5/82/SGK
HS: đọc đề bài
GV: yêu cầu Vẽ =560 ?
HS còn lại vẽ vào vở.
HS: lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ.
GV: Thế nào là hai góc kề bù? 
HS: hai góc kề bù là hai góc cùng nằm trên 1 đường thẳng và có tổng số đo bằng 1800.
 =1240 vì 
GV: gọi 1 HS đọc BT6/82/SGK
HS đọc bài
GV: hướng dẫn Vẽ 1 góc có số đo 470?
-Vẽ góc đối đỉnh với góc vừa vẽ?
HS:1 HS lên bảng vẽ
GV:Tính =
 và là hai góc gì? Có tính chất gì?
GV:Tính=?
 và là hai góc gì? Có tính chất gì?
GV: gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
GV:Tính=?
 và là hai góc gì? Có tính chất gì?
HS: hai góc đối đỉnh ==1330
GV: gọi 1 HS BT7/82/SGK đọc đề bài.
HS: đọc bài
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ
GV cho từng HS nêu cặp góc đối đỉnh?
HS: và , và 
 và , và, và ....
GV: gọi HS nhận xét 
BT5: Tr 82/SGK
560
, là hai góc kề bù nên:
+=1800
560 +=1800
=>=1800 - 
=>=1240
Bài 6( sgk)
và là hai góc đối đỉnh:
==470
, là hai góc kề bù: +=1800
 470+=1800
=>=1800-470 =>=1330
==1330
BT7(82/SGK):
Các cặp góc đối đỉnh:
 và , và 
 và , và, và ; và 
4) Củng cố 
GV cho HS làm BT8/83/SGK:
700
700
GV cho HS giải thích vì sao hai góc này là hai góc đối đỉnh?
5/ Dặn dò 
 Học bài, trình bày lại BT
-BTVN: BT9, 10/83/SGK:
-Chuẩn bị bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 3/9/2014
Tiết 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I-MỤC TIÊU :
-Kiến thức :Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
-Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b A
 -Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
-Kĩ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước . 
 -Biết vẻ đường trung trực của một đoạn thẳng .
-Thái độ : -Bước đầu tập suy luận .
II-CHUẨN BỊ :
-GV : Hệ thống câu hỏi.
-HS : Kiến thức mục 4.5 tiết 2 .thước ,êke,giấy.
III. PHƯƠNG PHÁP
đàm thoại, vấn đáp , hoạt động nhóm, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện 
2-Kiểm tra miệng :
 HS : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (2đ) 
 Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? (2đ)
 Vẽ xÂy = 90 · Vẽ x’Â y’ đối đỉnh với xÂy (6đ) 
Gv nhận xét – Ghi điểm.
3-Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV : x’Â y’ và xÂy làhai góc đối đỉnh , nên xx’ và yy’là hai đường thẳng cắt nhau tại A , tạo thành một góc vuông . Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau . Đó là nội dung bài học hôm nay .
Hoạt động 1:
GV : Cho cả lớp làm ?1
GV : Nêu các cách diển đạt như sách giáo khoa
GV : Vậy thế nào là hai đườnmg thẳng vuông góc ? ( Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc .)
Hoạt động 2:
GV : Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ? 
HS : Nêu cách vẽ như BT 9/83 SGK
- Ngồi cách vẽ trên ta còn cách nào nửa ? 
GV : Cho HS hoạt động nhóm ?3
Yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a 
Rồivẽ hình theo các trường hợp đó .
GV Cho bài tốn : Cho đoạn AB . Vẽ trung điểm I của AB . Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB .
HS : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I
HS : Vẽ đường thẳng d AB tại I
GV : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB .
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
Hoạt động 3:
GV: Cho bài tốn:
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB 
Gv gọi 3 Hs đứng tại chổ đọc định nghĩa 
Gv muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Gv: Cho Hs làm bài tập : Cho đoạn thẳng CD = 3cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy 
Gv gọi 1 Hs lên bảng trình bài 
1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
* Định nghĩa : SGK / 84 
Kí hiệu : xx’ yy’
 2)Vẽ hai đường thẳng vuông góc
a’
Hs: Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a, điểm O có thể nằm ngồi đường thẳng a.HS hoạt động nhóm quan sát hình 5,6 SGK dụng cụ có thể vẽ bằng thước êke hoặc thước đo góc 
Đại diện nhóm lên bảng trình bài
Tính chất :SGK/ 85
3)Đường trung trực của đoạn thẳng 
* Định nghĩa: ( sgk /85 )
Ta có thể dùng thước êke để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
-Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm
-Xác định H thuộc CD sao cho CH = 1.5cm 
-Qua H vẽ đường thẳng d vuông góc CD. Vậy d là đường trung trực của CD 
4-Câu hỏi, bài tập củng cố :
 Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc .
 ( -sgk / 84 - VD : hai cạnh kề của hình chữ nhật ; các góc nhà.)
 BT 12/86/ sgk:
a/ Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau ( Đúng )
b/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc (Sai) 
5-Hướng dẫn HS tự học:
-Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng .
-Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng .
-BTVN : 13,14 /86, 87 sgk
 -Chuẩn bị : tiết sau LT vẽ hai đường thẳng vuông góc .
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 3/9/2013
TIẾT 4
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng
3. Thái độ: Tự giác học tập
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, giấy rời.
 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP
đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
 Cho đường thẳng xx’ và . Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’
HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
 Cho AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt ðộng 1
GV dùng bảng phụ nêu BT 17 (SGK-87)
Gọi lần lượt ba học sinh lên bảng kiểm tra xem hai  ... T	GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
GV đọc đề, yêu cầu 1 hs vẽ hình viết GT, KL và phân tích chứng minh
 - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên kiểm tra các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Trả lời:
DABC và DA’B’C’ có:
a) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-c-c)
b)AB = A’B’; gócB = gócB’; BC = B’C’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (c-g-c)
c)gócA = gócA’; AB = A’B’; gócB = gócB’ 
 Þ DABC = DA’B’C’ (g-c-g)
BT 39/124 SGK:
*Hình 105: Có DAHB = DAHC (c-g-c)
 Vì BH = CB (gt)
 góc AHB = góc AHC (=90o)
 AH chung.
*Hình 106: Có DEDK = DFDK (g-c-g) 
 góc EDK = góc FDK (gt)
 DK chung.
góc DKE = góc DKF (=90o).
*Hình 107: 
 DvgABD = D vgACD (cạnh huyền-góc nhọn)
góc BAD = góc CAD (gt) Cạnh huyền AD chung.
BT 38SGK/124
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
CM: Xét DABD và DDCA có:
BDA
CDA
=
(vì AB // CD)
AD là cạnh chung
CAD
BAD
=
(vì AC // BD)
 DABD = DDCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC (Hai cạnh tương ứng)
Bài tập 43 (tr125)
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AD = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
 OA = OC (GT)
 chung OAD = OCB (c.g.c) 
 OB = OD (GT)
 AD = BC (Hai cạnh tương ứng)
b) Ta có = 1800 - 
 = 1800 - 
mà = do OAD = OCB (Cm trên) suy ra = 
. Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
. Xét EAB = ECD có:
 = (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 = (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
AOE
 = COE
 OE là phân giác xOy
4.Củng cố:
Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124. 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
	.......
	.......
	....... 
	.......
Ngày soạn: 15/12/2014 
Tiết 31 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Phương pháp 
Đàm thoại, vấn đáp, luyện giải.
IV. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
4. Nêu đ/nghĩa, t/chất:Hai tam giác bằng nhau 
Hoạt động 2:
 - Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Học sinh: 
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Dấu hiệu
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
B. Luyện tập (20')
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) E1
= B1
 (hai góc đồng vị của EK // BC)
K1
= K2
 (hai góc đối đỉnh)
K3
 = H1
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững định nghĩa, tính chất đã học kì I, Làm các bài tập 45, 47 SGK/103.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
	.......
	.......
	....... 
	.......
Ngày soạn: 15/12/2014 
Tiết 32
 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi, bài tập
HS: ôn tập kiến thức đã học.
III. Phương pháp
Đàm thoại, vấn đáp, luyện giải.
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
Hs nêu các dấu hiệu.
Hs phát biểu định lý.
5
5
3. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1 
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , AMB
DMCF
=
, BM = BC
 GT đđ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh: ABM
DCM
=
ABM = DCM
 Chứng minh trên
Hoạt động 2: Bài tập 2:
Cho tam giác ABC có AB = AC, B
= 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
Chứng minh DABI = DACI
Tìm số đo của ACB
, BAC
.
Chứng minh AC = BD.
Chứng minh AC // BD.
	DABC, AB = AC, B
= 600,
 I Î BC, IB = IC, D Î AI, 
 AI = ID
	 a) DABI = DACI
 b) ACB
= ?, BAC
= ?
 c) AC = BD
 d) AC // BD
GV: Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện.
Bài tập 1 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB
DMCF
=
 (đ)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
ABM
DCM
=
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
AMB
AMCF
=
, mà AMB
AMCF
+
= 1800.
AMB
AMCF
=
 = 900 AM BC
Bài tập 2:
ABC
BAC
C
I
D
600
1
1
1
2
C|m:
a) DABI và DACI có:
AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung Þ DABI = DACI (c.c.c)	(0,5đ)
b) DACI = DABI (theo câu a) Þ ACI
=ABI
= 600 (vì hai góc tương ứng)	(0,5đ)
BAC
	= 1800 – ABC
– ACB
(Tổng ba góc trong DABC)
	= 1800 – 600 – 600 = 600.	(0,5đ)
c) DBID và DCIA có: BI = CI (gt), I1
= I2
(hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt)
Þ DBID = DCIA (c.g.c) (1)
Þ AC = BD (vì hai cạnh tương ứng)	(0,5đ)
d) DBID = DCIA (căn cứ vào (1))
Þ B1
= C1
( vì hai góc tương ứng)
Mà B1
và C1
là hai góc so le trong nên AC // BD
4. Củng cố:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
	.......
	.......
	....... 
Ngày soạn: 01.01.2015 Tiết 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A/Mục tiêu
 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
+Kiến thức 
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I 
- Thấy được chỗ sai trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó.
- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt	
+Kĩ năng 
 - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I
+Thái độ 
- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu vươn lên trong học kì II
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Bài kiểm tra học kì I, biểu điểm, đáp án
- HS:
Đề bài kiểm tra học kì I
C/Tiến trình bài dạy
1. Nội dung
	- Cho HS xem lại đề bài
	- GV hướng dẫn HS chữa bài
	- GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm
	- Trả bài cho HS để đối chiếu.
	- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình
*) V.Đánh giá sau khi kiểm tra:
+ Ưu điểm:
	- 100% số HS tham gia thi KSCL làm bài và nộp bài nghiêm túc.
	- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 7A)
 - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi 
 Lớp 7A: ......................................................................................................................... ....................................... 
 Lớp 7B: ......................................................................................................................... ....................................... 
 Lớp 7C: ......................................................................................................................... ....................................... 
+ Nhược điểm:
	- Còn một số bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 7C), đặc biệt lớp 7A vẫn còn .......em không đạt điểm trung bình.
	- Một số em trình bày bài chưa tốt, chưa đọc kĩ đề ra, còn thời gian nhưng không khảo lại bài làm của mình kĩ lưỡng, còn sai đơn vị....
	- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; còn khá nhiều em chưa làm được câu c của bài hình HS chưa chứng minh được bài .........; dùng bút xóa khi làm bài .
	- Một số em ôn tập các kiến thức đã học chưa tốt dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu
 - Nêu tên một số bài cần cố gắng. 
3. Hướng dẫn về nhà 
	- Xem lại bài
	- Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN THÀNH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013.
Môn: Toán lớp 7. Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1( 3 điểm ). Thực hiện phép tính.
 a. b. c. 
Bài 2 ( 3 điểm). a. Tìm x biết: 
 b. Biết x, y, z là số đo ba góc của một tam giác và chúng lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm x, y, z 
Câu 3 ( 1 điểm).
 Cho hàm số y = f(x) = 2x2 - 1. Tính f(1); f(); f(-3); f(3).
Câu 4( 3 điểm). 
 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID . Chứng minh :
 a. DAIB = DCID
 b. DC ^ AC 
 c. AD // BC 
-----------------Hết -------------
Người coi thi không được giải thích gì thêm
D. Kết quả
Lớp, sĩ số
Số bài kiểm tra
Điểm
Dưới 5
Khá
Giỏi
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
7A (35)
35
7B (38)
38
7C (33)
33

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2014_20.doc