Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Trường PTDT BT THCS Lang Thíp

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Trường PTDT BT THCS Lang Thíp

Tiết 2: luyện tập

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.

3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.

ii. phương pháp: Vấn đáp gợi mở.

II. Chuẩn bị :

- GV: thước thẳng, thước đo góc .

- HS: thước thẳng, thước đo góc

III. Tiến trình bài học :

1. ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ.

HS1: Nêu định nghĩa , tính chất 2 góc đối đỉnh , vẽ hình và đặt tên các góc ?

HS2: chữa bài tập 5(sgk)

 a)

 b)vẽ tia đối BC” của BC , tính được .

 c) vẽ tia đối BA’ của BA và tính được

3. Giảng bài mới.

 

doc 68 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Trường PTDT BT THCS Lang Thíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i: đường thẳng vuông góc 
và đường thẳng song song
Ngày soạn: 19/8
Ngày giảng: 22/8
Tiết 1: hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:+ HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
 + Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng:. + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.
 + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
3. Thái độ : Bước đầu tập suy luận.
ii. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
II. Chuẩn bị : 
- GV: thước thẳng, thước đo góc .
- HS: thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp :
2. Giảng bài mới :
- Giới thiệu chương trình hình học 7 kỳ 1
* ẹaởt vaỏn ủeà: Khi ta xeựt veà vũ trớ hai goực chuựng coự theồ coự chung ủổnh keà nhau, buứ nhau, keà buứ. Hoõm nay ta xeựt vũ trớ mụựi veà hai goực.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
*HĐ1: Khái niệm hai góc đối đỉnh
- GV gọi 1HS lên vẽ hai đường thẳng xx’ và yy' cắt nhau tại O 
(Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở)
- GV giới thiệu các góc đối đỉnh và yêu cầu HS trả lời ?1
( HS thảo luận nhóm và trả lời : +Quan hệ giữa cạnh Ox và Ox’ ?
+Quan hệ giữa cạnh Oy và Oy' ?
Þ Quan hệ giữa mỗi cạnh của góc này với một cạnh góc kia ?)
-GV: Vậy thế nào là hai gốc đối đỉnh ? (Học sinh trả lời theo định nghĩa SGK)
-GV: Khi Ô1 và Ô3 đối đỉnh ta có các cách nói nào? 
(HS Ô1 đối đỉnh với Ô3 hoặc Ô3 đối đỉnh với Ô1 hoặc hai góc O1, O3 đối đỉnh với nhau)
- Làm ?2
-GV đưa ra một số phản VD và yêu cầu h/s đứng tại chỗ chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
- GV vẽ góc mOn và yêu cầu HS lên vẽ góc đối đỉnh với góc trên ?
( 1HS lên bảng, HS khác vẽ vào vở)
*HĐ2 : Tính chất hai góc đối đỉnh
- GV gọi 2HS lần lượt lên làm ?3
( HS khác đo góc trong vở của mình)
- GV gọi HS đọc kết quả rồi rút ra kết luận dự đoán.(HS ghi vở)
- GV : Nếu không tiến hành đo liệu có thể suy ra được Ô1 = Ô3 hay không?
-GV gợi ý :+Các cặp góc nào kề bù với nhau ? 
 + Tính chất của cặp góc bù nhau ?
 +Từ (1) và (2) Þ điều gì ?
 + Từ (3) Þ điều gì ? Vì sao?
 + Kết luận gì về hai góc đối đỉnh?
( HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của GV)
- GV gọi 2HS lần lượt trả lời BT1, BT2.
( HS khác NX, bổ sung) 
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh
- Ô1 đối đỉnh với Ô3
- Ô2 đối đỉnh với Ô4
?1.
Định nghĩa: (Sgk trang 81 )
?2Góc O2 và góc O4 là hai góc đối đỉnh
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
?3 : a/ Ô1 = Ô3
 b/ Ô2 = Ô4
 c/ Hai góc đối đỉnh bằng nhau
Vì 2 góc O1và O2 kề bù nên:
 Ô1 + Ô2= 1800 (1)
Vì 2 góc O3và O2 kề bù nên
Ô3 + Ô2= 1800 (2)
Từ (1) và (2)Þ Ô1 + Ô2 = Ô3+ Ô2 (3) Từ (3) Þ Ô1 = Ô3
Vậy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
* Tính chất : SGK
 * BT 1 và BT2
 HS đứng tại chỗ trả lời
4. Củng cố bài học: 
- Theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh?
- Hai goực ủoỏi ủổnh coự tớnh chaỏt naứo?
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài về nhà.
- Học thuộc định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh. Làm bài tập 3,4,5(sgk) .
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
******************************
Ngày soạn: 22/8
Ngày giảng: 25/8
Tiết 2: luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kỹ năng: HS vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. 
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
ii. phương pháp: Vấn đáp gợi mở.
II. Chuẩn bị : 
- GV: thước thẳng, thước đo góc .
- HS: thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu định nghĩa , tính chất 2 góc đối đỉnh , vẽ hình và đặt tên các góc ?
HS2: chữa bài tập 5(sgk)
 a)
 b)vẽ tia đối BC” của BC , tính được .
 c) vẽ tia đối BA’ của BA và tính được 
3. Giảng bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
* HĐ1 : Giải bài 6
Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách vẽ hình ?
Hãy tính Ô3 theo Ô1 ?
Tính Ô2 theo Ô1 ?
Tính Ô4 theo Ô2 ?
* HĐ2 : Giải bài 7
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm rồi trình bày kết quả sau 3phút:
* HĐ3 : Giải bài 8
Gọi 2 HS lên vẽ hình :
Nhìn vào hình vẽ , em có nhận xét gì ?
* HĐ4 : Giải bài 9
Muốn vẽ góc vuông ta làm thế nào ?
Hai góc vuông không đối đỉnh là 2 góc vuông nào ?
Chỉ ra các cặp như vậy nữa?
Nếu 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng vuông.
Hãy trình bày suy luận chứng tỏ điều trên ?
Bài 6(tr83sgk)
Cách vẽ: - Vẽ = 470.
Vẽ tia đối của 2 tia Ox và Oy.
 là góc đối đỉnh với và bằng 470.
O
x
x’
y
y’
470
Vẽ hình :
Giải : Ô1= Ô3 = 470 (vì 2 góc đối đỉnh )
Ô1+ Ô2= 1800 (vì 2 góc kề bù )
Suy ra Ô2 = 1800 – 470 = 1330
Ô4 = Ô2= 1330 (vì 2 góc đối đỉnh)
O
x’
x
y’
z’
z
y
1
2
3
4
5
6
Bài 7 (sgk)
Các cặp góc đối đỉnh là :
Bài 8 (sgk)
700
x
x
y
y
x’
y’
z
700
700
700
O
O
2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
y
A
x
x’
y’
Bài 9(sgk)
Nêu cách vẽ (dùng êke)
Tiếp tục vẽ hình theo đầu bài:
4. Củng cố bài học: 
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất .
Làm nhanh bài 7 tr74 sbt 
Kết quả : a) đúng b) sai
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà 
Làm lại bài 7(sgk) vào vở
Bài tập : 4,5,6 (sbt-74)
đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc“ , chuẩn bị êke , giấy.
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 25/8
Ngày giảng: 1/9
Tiết 3: hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc nhau. Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
ii. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
III. Chuẩn bị : 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc .
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
IV. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .
+Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
+ Tính chất 2 góc đối đỉnh
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900
3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
*HĐ 1: Hai đường thẳng vuông góc
Cho cả lớp làm ?1
Dùng bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các góc tạo thành bởi 2 nếp gấp ?
vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O , = 900. Giải thích tại sao các góc đều vuông 
Ta nói 2 đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc nhau. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
Ta kí hiệu như sau :
Nêu cách diễn đạt như SGK trang 84.
* H Đ 2: Vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
Yêu cầu 1HS lên làm ?3, cả lớp làm vào vở. 
Yêu cầu HS làm ?4 theo nhóm
Điểm O nằm ở đâu?
- Với mỗi điểm O thì có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc đường thẳng a cho trước ?
- Ta thừa nhận tính chất sau :
*HĐ3:Trung trực của đoạn thẳng
- V ẽ đoạn thẳng AB, trung điểm I của nó; vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc AB?
Gọi 2 HS lên vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
Ta nói d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
Chú ý 2 điều kiện : đi qua trung điểm và vuông góc.
- Muốn vẽ đường trung trực vủa 1 đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD?
(Vẽ vào vở , 1 HS lên bảng vẽ)
1.Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc 
x
x’
y’
y
O
?1: Hình 3a,3b
Thu được hình vẽ :
Nhận xét : các góc đều vuông
- Là 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông.(hay 4 góc vuông).
* Định nghĩa (SGK - 84)
2.Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
a
?3:
a’
?4: Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a hoặc nằm ngoài đường thẳng a.
Quan sát hình 5,6 và vẽ theo
- Chỉ có duy nhất 1 đường thẳng đi qua O và vuông góc a.
* Tính chất (sgk)
I
A
B
d
3.Đường trung trực của đoạn thẳng 
Là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Định nghĩa (sgk)
- Ta nói A và B đối xứng nhau qua d nếu d là trung trực của AB.
- Ta dùng thước và êke để vẽ.
I
C
D
d
+ Vẽ CD = 3cm
+ Xác định I trên CD sao cho CI =1,5cm
+ Qua I vẽ d vuông góc CD.
4. Củng cố bài học 
- Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng?
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà 
Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất.
Luyện vẽ 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.
Làm bài tập 13,14,15,16 (sgk-86,87); Bài 10,11(sbt)
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 9/9
Ngày giảng: 12/9
Tiết 4: luyện tập
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước, êke.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
ii. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
III. Chuẩn bị : 
- GV: thước thẳng, thước đo góc .
- HS: thước thẳng, thước đo góc
IV. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS 1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , vẽ hình .
- HS 2: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực của AB=4cm?
3. Giảng bài mới 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
Bài tập 15(sgk)
Bài tập 17(sgk)
Yêu cầu 3 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp cùng làm.
Bài 18(sgk)
Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài 19(sgk)
Làm theo nhóm
Bài 20(sgk)
Chú ý có 2 vị trí của 3 điểm A,B,C
Nhận xét quan hệ giữa d1 và d2?
Bài tập 15(sgk)
Làm như hình 8(sgk)
zt vuông góc với xy tại O.
có 4 góc vuông là : 
Bài tập 17(sgk)
Hình a: 
Hình b: 
Hình c: 
Bài 18(sgk)
+Dùng thước đo góc vẽ .
+ Lấy A bất kì trong góc xOy
+ Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc Ox.
O
A
C
B
d1
d2
x
y
450
+ Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc Oy.
Bài 19(sgk)
600
O
A
B
C
d1
d2
Nêu được 3 cách vẽ
Bài 20(sgk)
a) A,B,C thẳng hàng
b) A,B,C không thẳng hàng
d1 và d2 song song khi A,B,C thẳng hàng, cắt nhau khi A,B,C không thẳng hàng.
4. Củng cố bài học: 
- Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ?
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (2p)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập : 10,11,12,13,14,15(sgk-75)
Đọc trước bài : các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng .
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 
Ngày giảng : 
Tiết ........: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG 
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS hiểu được tính chất hai đường thẳng bị cắt bởi một cát tuyến. 
2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 
ii. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
III. Chuẩn bị : 
- GV: thước thẳng, thước đo góc .
- HS: thước thẳng, thước đo góc
IV. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Làm bài tập 11 – SGK
3. Bài mới: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò 
*HĐ 1: Tìm hiểu các góc
Gọi 1 HS lên  ... . Kiến thức:Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , chính xác 
ii. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
III. Chuẩn bị : 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, 
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
IV. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc 
Kiểm tra vở bài tập của HS. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Luyện tập
- Cho hs làm bài 36/123- Sgk
 Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở
 - Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL
- Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
 AC = BD
 OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
- Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK 
 HS : thảo luận nhóm làm hình 101.
 - Các nhóm trình bày lời giải
 - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
- Vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138
 - Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
- Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì? 
- ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì
- lập sơ đồ ngược.
 ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, , 
 SLT do AB // CD ; SLT do AC // BD
 GT GT
GV : Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
Bài 36(SGK-123) 
GT
OA = OB
KL
AC = BD
 CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
chung
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC
Bài 37 ( SGK-123) 
* Hình 101:
DEF: 
 => 
 ABC = FDE (g.c.g) vì
Bài 38 (SGK-124) 
GT
AB // CD
 AC // BD
KL
AB = CD
AC = BD
 CM:
Nối A với D.
Xét ABD và DCA có:
 (hai góc so le trong)
 AD là cạnh chung
 (hai góc so le trong)
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
4 . Củng cố bài học: 
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc, hệ quả
- GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:(2 ph)
- Tiếp tục học lí thuyết Sgk kết hợp bi tập ở vở ghi
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc
Chuẩn bị câu hỏi ôn tập từ đầu năm đến bài vừa học 
- Tiết sau ôn tập cuối HKI
 V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 16/12
Ngày giảng : 19/12 Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác.Hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL
3. Thái độ: Bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
II. phương pháp: Phát vấn, hỏi đáp, tích cực.
III. Chuẩn bị : 
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
IV. Tiến trình bài học :
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần ôn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
* HĐ 1: Lí thuyết
GV : Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
HS: nêu đ/n, t/c.
GV : Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV : phát biểu tiên đề Ơclít ?
Giáo viên yêu cầu HS phát biểu tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
*HĐ 2: Bài tập
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
HS: trả lời miệng a,b.
GV : Gọi 2 HS lên bảng chứng minh c,d.
A. Lí thuyết 
1. Hai góc đối đỉnh 
- t/c: 
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Tính chất
c. Dấu hiệu
* Tiên đề Ơclit.
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
5. Cc trường hợp bằng nhau của tam gic
B. Luyện tập 
GT
 ABC: AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Giải:
b) (hai góc đồng vị)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, 
mà BC // EK m // EK.
4. Củng cố bài học: 
 - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau kiểm tra học kì I
V. rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:14/12/2011 Tiết 31: kiểm tra học kì I
I. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài và trình bày một bài kiểm tra
3. Thái độ: Rèn thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc
ii. Phương pháp: Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra
iii. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài
- HS: Giấy kiểm tra và các dụng cụ để làm bài kiểm tra
IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: ( 45 ph)
- Kiểm tra cựng với đại số ( Chung đề)
4. Củng cố bài học : Gv thu bài
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (Sau giờ)
- Ôn tập nội dung đã học ở học kì I
v. rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/12
Ngày giảng : 22/12 
Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
i. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số + Hình học
2. Kĩ năng: Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
3. Thái độ: Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
ii. Phương pháp: Thảo luận
iii. Chuẩn bị:
- GV: Bài làm của học sinh
- HS: Vở chữa bài tập
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: 
- Kết hợp cùng phân môn đại số
4. Củng cố bài học: 
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: 
- Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
v. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************************************
Ngaứy soaùn: / 12 / 2009
 Tieỏt: 31.	KIỂM TRA HOẽC KYỉ I
Ngày giảng
.........././09
.........././09
Lớp, sĩ số
7D
7E:
 Đề bài và đỏp ỏn của Phũng GD & ĐT Thanh Thủy
 ****************************************************
 Ngaứy soaùn : 5 / 12 / 2008
Ngaứy daùy : 7 / 12 / 2008
 Tieỏt 31 OÂN TAÄP HOẽC KYỉ I (T2)
A. Muùc tieõu:
 	- OÂn taọp caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực.
	- Coự kú naờng vaọn duùng caực ủũnh lớ , tớnh chaỏt 
 	- Reứn tử duy suy luaọn vaứ caựch trỡnh baứy lụứi giaỷi baứi taọp hỡnh
B. Chuaồn bũ:
 	- GV: Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, com pa, eõke, baỷng phuù.
 	- HS: Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, com pa, eõke.
C. Tieỏn trỡnh daùy hoùc: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
Kieồm tra baứi cuừ: 
 1. Phaựt bieồu daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song.
 2. Phaựt bieồu ủũnh lớ veà toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực, ủũnh lớ veà goực ngoaứi cuỷa tam giaực.
GV : phaựt bieồu caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực.
HS: traỷ lụứi
- Baứi taọp: Cho ABC, AB = AC, M laứ trung ủieồm cuỷa BC. Treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
GV : Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc kú ủaàu baứi.
 - Yeõu caàu 1 hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh.
 - 1 hoùc sinh ghi GT, KL
GV : Dửù ủoaựn hai tam giaực coự theồ baống nhau theo trửụứng hụùp naứo ? Neõu caựch chửựng minh.
- PT:
 ABM = DCM
 AM = MD , , BM = BC
 GT ủoỏi ủổnh GT
GV : Yeõu caàu 1 hoùc sinh chửựng minh phaàn a.
 Neõu ủieàu kieọn ủeồ AB // DC.
Hoùc sinh: coự caực caởp goực ụỷ vũ trớ ủaởc bieọt: so le trong (ủoàng vũ) baống nhau, trong cuứng phớa buứ nhau.
GV : CM
 laứm c)
Baứi taọp 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC
 MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chửựng minh:
a) Xeựt ABM vaứ DCM coự:
 AM = MD (GT)
 (ủoỏi ủổnh)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chửựng minh treõn)
 , Maứ 2 goực naứy ụỷ vũ trớ so le trong AB // CD.
c) Xeựt ABM vaứ ACM coự 
 AB = AC (GT)
 BM = MC (GT)
 AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , maứ 
 AM BC
	* . Cuỷng coỏ: 
	- Caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực 
D . Hửụựng daón tửù hoùc :
	1/ Baứi vửứa hoùc
 - OÂn kú lớ thuyeỏt, chuaồn bũ caực baứi taọp ủaừ oõn.
2 / Baứi saộp hoùc :
	- Kieồm tra hoùc kỡ , traỷ baứi
 ***************************************************
Ngaứy soaùn 12 / 12 / 2008
Ngaứy daùy : 16 / 12 / 2008
Tieỏt 32	TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA HOẽC KYỉ
A/ Muùc tieõu:
	-Hs hieồu vaứ naộm ủửụùc ủaựp aựn ủuựng cuỷa baứi kieồm tra hoùc kyứ.
	-Thaỏy ủửụùc choó sai cuỷa mỡnh maộc phaỷi trong baứi kieồm tra vaứ khaộc phuùc sai laàm ủoự.
	-Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu cho hs caực kieỏn thửực, kyừ naờng lieõn quan ủeỏn baứi kieồm tra hoùc kyứ.
B/ Chuaồn bũ:
 -GV: ẹaựp aựn baứi kieồm tra hoùc kyứ.
 -HS: Chuaồn bũ ủeà vaứ laứm laùi baứi kieồm tra trụực khi leõn lụựp.
C/ Tieỏn trỡnh daùy hoùc
	TRaỷ baứi , chửừa baứi kieồm tra 
I.Trắc nghiệm: (4 điểm) Từ cõu 1- cõu 7, mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
C
B
C
B
A
C
A
D
	Cõu 3. - Vẽ hỡnh và ghi GT/KL đỳng ( 0,5 điểm ) - Hỡnh vẽ :
a/. Xột rBID và rBIC cú :
 BD = BC ( gt )
 ( gt ) =>rBID = rBIC 
 BI : cạnh chung 	 (0,75 điểm)
b/. rBID = rBIC ( cõu a ) 
Suy ra : (hai gúc tương ứng ) (0,25 điểm)
Mà 
Nờn 
Hay BI CD (0,25 điểm ) 
 Vậy AH // BI ( cựng vuụng gúc với DC ) (0,25 điểm)
* . Cuỷng coỏ:
-Gv toồng keỏt kieỏn thửực cuỷa phaàn hỡnh hoùc ủaừ laứm.
-Chuự yự caực kieàn thửực veà tam giaực raỏt quan troùng trong chửựng minh hỡnh hoùc.
D . Hửụựng daón tửù hoùc :
	1 / Baứi vửứa hoùc : 
 -Tieỏp tuùc chuaồn bũ baứi taọp luyeọn taọp veà caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực.
- Laứm baứi 43, 44, 45 (SGK-125).
	2 / Baứi saộp hoùc : 
	Chuaồn bũ caực baứi taọp veà ba trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực 
 **************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_truong_ptdt_bt.doc