CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A/ Mục tiêu:
- HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình
- Bước đầu tập suy luận
B/ Chuẩn bị:
- GV: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phu
- HS: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng
Chương I : đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song Tiết 1: hai góc đối đỉnh A/ Mục tiêu: - HS giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh - Nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình - Bước đầu tập suy luận B/ Chuẩn bị: - GV: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phu - HS: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút viết bảng C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - GV giới thiệu 7 nội dung của chương I. Rồi vào khái niệm đầu tiên: 2 góc đối đỉnh - HS nghe giảng 15' * Hoạt động 2: Thế nào là 2 góc đối đỉnh - GV đưa hình vẽ 2 góc đối đỉnh và không đối đỉnh (Sgk Tr81) lên bảng phụ (hoặc đèn chiếu) - Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ; và ; của và ? - GV giới thiệu và là 2 góc đối đỉnh; và không đối đỉnh ; và không đối đỉnh - Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh - Cho vài HS nhắc lại định nghĩa - HS quan sát hình vẽ - HS trả lời - HS trả lời như Sgk - Vài HS nhắc lại 1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh * Định nghĩa: Sgk và là 2 góc đối đỉnh - Cho HS làm ?2 - Như vậy 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? - Trở lại với hình vẽ ban đầu: giải thích tại sao và không là 2 góc đối đỉnh? và ? - Cho , hãy vẽ góc đối đỉnh với ? - Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không? - Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và đặt tên các cặp góc đối đỉnh tạo thành? - Làm ?2 (giải thích) - HS: 2 cặp - 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ - HS trả lời - HS lên bảng vẽ hình ?2 là 2 góc đối đỉnh Vì ... * Cho . Vẽ góc đối đỉnh với ? 15' * Hoạt động 3: Tính chất của 2 góc đối đỉnh - Quan sát, dự đoán về độ lớn của 2 góc và ? - Hãy dùng thước đo góc, đo? - Bây giờ chúng ta tập dùng suy luận, có nhận xét gì về tổng + ? - = . Đó chính là t/c của 2 góc đối đỉnh. Hãy phát biểu tính chất? - HS dự đoán -1 HS lên bảng đo góc, các HS khác làm vào vở - + = 1800 (kề bù) - HS phát biểu vài lần 2/ Tính chất của 2 góc đối đỉnh => = + = 1800 (kề bù) + = 1800 (kề bù) * Tính chất: 2góc đối đỉnh thì bằng nhau 8' * Hoạt động 4: Củng cố - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, 2 góc bằng nhau có đối đỉnh? Chỉ ra VD? (treo bảng phụ ) - Đưa bảng phu bài 1 (Tr82 Sgk), bài 2 - Không VD: ,,, - HS đứng tại chỗ trả lời 2 bài này * Củng cố: Bài1: (Tr82 Sgk): Điền khuyết Bài 2 (Tr 82 Sgk): Điền khuyết 2' * Hoạt động 5: HDVN - Y/c lý thuyết; 3, 4, 5 (Tr 83 Sgk) - 1, 2, 3 (Tr 73, 74 SBT) * BTVN: Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 2: luyện tập A/ Mục tiêu: - HS nắm chắc được định nghĩa 2 góc đối đỉnh, tính chất củ 2 góc đối đỉnh - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình, vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập B/ Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu) - HS: thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động1 : Kiểm tra + chữa bài - Kiểm tra 3 HS - HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh? - HS2: Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình. Bằng suy luận, hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh bằng nhau - HS3: Chữa bài 5 (Tr 82 Sgk) - GV nói thêm: Nêu câu b) không yêu cầu tính , thì có thể tính theo cách nào nữa? - Nhận xét, cho điểm HS - 3 HS lên bảng trả lời và làm bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Lí luận cho đối đỉnh với =560 I/ Chữa bài tập Bài 5 (Tr 82 Sgk) b) Vẽ tia đối BC' của BC: =1800 - = 1240 c) Vẽ tia đối BA' của BA = 1800 - 1240 = 560 28' * Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 1 HS lên bảng. Có thể gợi ý: muốn vẽ được 2 đt cắt nhau tạo thành góc 470 ta làm ntn? - Dựa vào hvẽ và nội dung bài toán, hãy tóm tắt dưới dạng cho và tìm? - HS vẽ hình. (Vẽ =470, vẽ các tia đối của Ox, Oy) - HS ghi tóm tắt - Giải bài II/ Luyện tập 1) Bài 6 (Tr 83 Sgk) Cho =(đđ) =470 =1800(kề bù) Tìm - Nhận xét, cho điểm =1800 - 470 = 1330 (đđ) - Cho HS làm bài 7 (Tr 83 Sgk) - Sau 3' y/c các nhóm treo bảng nhóm, hỏi 1 vài nhóm giải thích lí do đối đỉnh. Nhận xét, cho điểm - HS hoạt động nhóm: Có thể viết góc theo chữ hoặc theo số - Vài nhóm trình bày 2) Bài 7 (Tr 83 Sgk) Các cặp góc bằng nhau: (đđ);(đđ) (đđ); ; ;; - Cho HS làm bài 8 (Tr 83 Sgk) GV xem bài làm trong vở của HS; vẽ 2 hình giống 2 HS lên bảng. Hỏi qua BT 8 có thể rút ra NX gì? - Yêu cầu HS làm bài 9 - HS1: Vẽ góc vuông ? - Gọi HS2: vẽ tiếp (giải thích cách vẽ?) - Có những cặp góc vuông nào không đối đỉnh? - Qua BT này ta thấy 2 đt cắt nhau tạo thành 1 góc vg thì 3 góc còn lại bằng bao nhiêu? - Cho HS hoạt động nhóm bài 10 (2') - Cả lớp làm vào vở - 2 góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh - HS 1: vẽ góc vg -HS2:Vẽ đđ với - HS chỉ ra 4 cặp viết theo thứ tự vòng quanh cho dễ - HS trả lời theo cách lí luận 3) Bài 8 (Tr 83 Sgk) 4) Bài 9 (Tr 83 Sgk) Cặp góc vg không đđ: và ; và và ; và 5) Bài 10 (Tr 83 Sgk) Gấp tia đỏ trùng tia xanh 5' * Hoạt động 3: Củng cố - Lý thuyết : 2góc đối đỉnh, tính chất - Bài tập 7 (Tr 74 SBT) - HS trả lời ĐN, t/c 2 góc đđ - Làm bài 7 (Tr 74 SBT) 6) Bài 7 (Tr 74 SBT) a) Đ b) S (hình vẽ bác bỏ) 2' * Hoạt động 4: HDVN - BTVN - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau * BTVN: - 4, 5, 6 (Tr 74 SBT) - Chuẩn bị ê ke, giấy rời Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc A/ Mục tiêu: - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và ba - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng trung trực của một đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận B/ Chuẩn bị: - GV: ê ke, giấy rời - HS: Thước, ê ke, giấy rời, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Kiểm tra - Thế nào là 2 góc đối đỉnh? - Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh - Vẽ = 900. Vẽ đối đỉnh với ? - 1 HS lên bảng trả lời và vẽ hình - Cả lớp nhận xét, đánh giá 11' * Hoạt động 2: Thế nào là 2 đt vg góc - GV cho HS làm ?1, GV cũng gấp 1 tờ - Cho HS tô các nếp gấp đó - Các nếp gấp cho ta h.ảnh của 2 đt vg góc, 4 góc tạo thành là 4 góc vuông - GV vẽ hình, yêu cầu HS làm ?2. Hãy tóm tắt theo dạng : cho, tìm - 2 đt như trên được gọi là 2 đt vg góc. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vg góc? - Nêu cách diễn đạt như Sgk - Cả lớp lấy giấy rời, gấp theo hình của Sgk, tô theo nếp gấp - HS vẽ hình vào vở - HS đọc tóm tắt: ghi vào vở - HS phát biểu đn như Sgk - Cũng có thể phát biểu : tạo thành 4 góc vuông 1/ Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ?1 ?2 cho Tìm Giải thích * Định nghĩa : Sgk * Kí hiệu: xx' yy' 12' * Hoạt động 3: Vẽ 2 đường thẳng vg góc - Muốn vẽ 2 đường thẳng vg góc ta làm ntn? - Cho HS làm ?3, ?4 - HS nêu như BT 9 - Có thể làm bằng ê kê, thước thẳng 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc ?3 Vẽ phác : Dùng thước thẳng ?4 Vẽ đường a' qua O và a' a - Mỗi hình ẽm vẽ được mấy đường a'? - HS : 1 đường - Ta thừa nhận tính chất sau: - GV đưa bảng phụ bài 11 (Tr 86 Sgk) - HS ghi : Tính chất - HS đứng tại chỗ trả lời * Tính chất : Sgk * Bài 11 (Tr 86 Sgk) * Hoạt động 4: Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng - GV cho bài toán : Cho đt AB, vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đt AB? - GV giới thiệu : d gọi là đường trung trực của đoạn AB - Vậy đường trung trực của đt AB là gì? - GV đưa đn lên màn hình, nhấn mạnh 2 ý - Gv giới thiệu điểm đối xứng - Cho HS làm BT: Gọi 1 HS lên bảng - Gọi HS1 vẽ AB, I - HS2 vẽ d qua I, dAB - HS trả lời như Sgk - HS nêu trình tự cách vẽ 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng * Định nghĩa : Sgk * 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng A, B đối xứng nhau qua d * Cho đoạn thẳng AB = 3 cm Vẽ đường trung trực của AB - Vẽ AB = 3 cm - Xác định H AB / AH = 1,5 cm - Qua H vẽ d AB. d là trung trực của AB 5' * Hoạt động 5: Củng cố - Nêu ĐN về 2 đường thẳng vg góc. Lấy VD thực tế về 2 đường thẳng vg góc - Bảng trắc nghiệm: treo đề bài lên bảng phụ hoặc chiếu - HS đứng tại chỗ trả lời. (Cả 4 câu đề đúng * Củng cố: - Trắc nghiệm. Nếu biết thì suy ra điều gì? Trong số những câu trả lời sau, câu nào Đ, S? a) xx' và yy' cắt nhau tại O b) xx' và yy' cắt nhau tạo thành 1 góc vuông c) xx' và yy' tạo thành 4 góc vuông d) Mỗi đường thẳng là phân giác của góc bẹt 2' * Hoạt động 6 : HDVN - Thuộc đn 2 đường thẳng vg góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Biết vẽ 2 đt vg góc, vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng - BTVN - Nghe dặng phần lý thuyết và ghi BTVN * BTVN: - 13, 14, 15, 16 (Tr 86, 87 Sgk) - 10, 11 (Tr75 SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 4: luện tập A/ Mục tiêu: - Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng - Bước đầu suy luận B/ Chuẩn bị: - GV: thước, giấy rời, bảng phụ - HS: giấy rời, bút viết bảng C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: Kiểm tra - HS1: Thế nào là 2 đt vg góc? + Cho đt xx' và O xx', vẽ đt yy' -> O, yy'xx' GV chú ý thao tác vẽ hình của HS để kịp thời uốn nắn - HS 2: Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, vẽ đường trung trực của đoạn AB - HS1 lên bảng Dùng êk vẽ yy' - HS 2: lên bảng - Cả lớp cùng vẽ ra nháp, sau đó nhận xét bài bạn 28' * Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 1 HS thực hành gấp giấy bài 15 - GV đưa bảng phụ hình vẽ bài 17. Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra 1 HS lên bảng thao tác gấp giấy, rút ra KL - 3 HS lên bảng lần lượt KT - Cả lớp theo dõi, nhận xét 1) Bài 15 (Tr 86 Sgk) Kết luận: + ztxy tại O + Có 4 góc vuông: ... 2) Bài 17 (Tr 87 Sgk): Kiểm tra 2 đt có vg góc? - Cho HS làm BT 18 (Tr 87 Sgk) Gọi 1 HS lên bảng vẽ, 1 HS đọc chậm. GV qsát - 1 HS đọc, 1 HS vẽ, cả lớp vẽ vào vở. (Dùng thước đo độ, êke) 3) Bài 18 (Tr 87 Sgk) HS vẽ - Cho HS làm bài 19 (Tr 87 Sgk). Cho hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm để phát hiện ra các cách vẽ khác nhau Vẽ hình theo lời: Bài 19 (Tr 87 Sgk) Vẽ lại hình có sẵn (3 trình tự) A -> B -> C B -> C; A; C -> B; A - Cho HS làm bài 20 (Tr 87 Sgk) + Cho 3 điểm A, B, C thì có những khả năng nào về vị trí giữa 3 điểm này? + Gọi 2 HS lên vẽ + Có thể hỏi thêm : có nhận xét gì về d1, d2 trong 2 trường hợp? - 1 HS đọc đề bài - HS: 2 khả năng.... - HS1: A, B, C thẳng hàng Hs2: A, B, C không thẳng hàng - TH1: d1, d2 không có điểm chung TH2 ... ; 36, 37, 38 (SBT) * BTVN: Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 26: luyện tập 1 A/ Mục tiêu: - Củng cố trường hợp bằng nhau c-g-c - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c-g-c - Luyện kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. Phát huy trí lực của HS B/ Chuẩn bị: - GV: đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập. Compa, bút dạ, phấn mầu, thước đo độ - HS: thước đo độ, compa C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 10' * Hoạt động 1: Kiểm tra - Phát biểu trường hợp băng nhau c-g-c Chữa bài 27 Sgk - Phát biểu hệ quả của trường hợp c-g-c áp dụng vào tam giác vuông? Chữa bài 27c - 2 HS lên bảng đồng thời I/ Chữa bài 1) Bài 27 (Sgk) a) Để ABC = ADC (c-g-c), cần thêm b) Để AMB = EMC (c-g-c) cần thêm MA = ME c) Để vg ACB = vg BDA cần thêm AC = BD - Gv gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm 28. GV ghi bảng - Để biết 2 này có bằng nhau không, trước hết phải làm gì? - Hãy đọc 2 theo đúng tương ứng? - Vì sao MNP không thể biết có bằng 2kia không? - HS đứng tại chỗ đọc - Tính - HS đọc - Chưa biết góc N bằng bao nhiêu 2) Bài 28(Sgk) Xét DKE: ; (ĐL tổng 3 góc của ) Xét DKE và BAC: => DKE = BAC (c-g-c) BA = DK (GT) BC = DE (GT) MNP không bằng 2 còn lại 20' * Hoạt động 3: Luyện tập - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL - 1HS đọc to đề - HS trên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm vào vở II/ Luyện tập 1) Bài 29 (Sgk) ; AB = AD; BE = DC GT KL => AB + BE = AD + DC => AE = AC AB = AD (GT) BE = DC (GT) Xét ABC và ADE: AB = AD (GT) => ABC = ADE (c-g-c) chung AE = AC (cmt) - GV cho đề bài thêm lên màn hình - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL - 2 trên đã có những yếu tố nào bằng nhau? - Phải cm thêm điều kiện nào? - 1HS lên bảng vẽ, viết GT, KL - Đã có AB = AC - Thêm AK = AD ABC, AB = AC ABK: AB = AK ACD () AC = AD 2) Bài thêm GT ABK = ADC KL => AK = AD (T/c bắc cầu) AK =AB (GT) AD = AC (GT) AB = AC (GT) Xét AKB và ADC: => AKB = ADC (c-g-c) AB = AC (gt) (gt) AK = AD (CMT) 14' * Hoạt động 4: Nếu còn giờ cho HS chơi trò chơi 1' * Hoạt động 5: Dặn dò - 30, 31, 32 (Sgk) - 40, 42, 43 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 27: luyện tập 2 A/ Mục tiêu: - Củng cố 2 trường hợp bằng nhau c-c-c, c-g-c - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của HS B/ Chuẩn bị: - GV: thước đo độ, compa, êke, bảng phụ ghi đề bài 1 số bài tập - HS: thước các loại, bảng nhóm, bút dạ C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5' * Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài 30 Sgk? - Tại sao 2 tam giác đó không bằng nhau? Tại sao không thể áp dụng trường hợp c-g-c để KL 2 tam giác bằng nhau? - 1 HS lên bảng trả lời 38' * Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 31, 32 (Sgk) - Yêu cầu cả lớp làm bài 44 (SBT) - Chú ý: HS hay thiếu HA, HK là pg của góc bẹt BHC HB, HC là pg của góc bẹt AHK - 2 HS lên bảng, vẽ hình, ghì GT, KL và cm Luyện tập 1) Bài 31 (Sgk) GT d là trung trực của AB Md KL MA = MB 2) Bài 32 (Sgk) Tìm các tia pg trên hình vẽ cm điều đó - GV đưa đề bài 44 lên màn hình - gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Có thể cho HS hoạt động nhóm - Gọi 1 vài nhóm trình bày - HS hoạt động nhóm - Cả lớp nhận xét 3) Bài 44 (SBT) AOB, OA = OB GT KL a) DA = DB b) ODAB - Yêu cầu HS làm bài 46 (SBT) - Làm thế nào để cm được DC = BE? - 2đó có những điều kiện gì rồi? còn thiếu gì? - Làm thế nào để cm DCBE - GV ghi bảng, gọi HS phát biểu để hoàn thành b) - HS vẽ hình, ghi GT, KL Gắn vào 2, cm 2 bằng nhau - Thiếu 1 góc hoặc 1 cạnh, nên cm góc - Chứng minh bằng cách cm , thông qua các góc trung gian khác 4) Bài 46 (SBT) ABC nhọn, AD AB AD =AB; AEAC AE = AC KL GT a) DC = BE b) DCBE b) ADC = ABE (cmt) (2 góc tương ứng) (đối đỉnh) Trong AKE: (GT) (2góc nhọn trong vuông) Xét KHC: Vậy DCBE tại H 2' * Hoạt động 3: HDVN 35, 39, 47, 48 (SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 28: trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc A/ Mục tiêu: - HS nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g. Biết vận dụng trường hợp g-c-g để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của 2 tam giác vuông - Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó - Bước đầu biết sử dụng trường hợp g-c-g và cạnh huyền-góc nhọn. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau B/ Chuẩn bị: - GV: thước đo độ, compa, bảng phụ, bút dạ (giấy trong, đèn chiếu) - HS: compa, thước đo độ. Ôn trường hợp bằng nhau c-c-c, c-g-c C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7' * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c của 2 tam giác. Minh họa 2 trường hợp đó trên 2ABC và A'B'C' - Đặt vấn đề vào bài - 1 HS lên bảng trả lời và vẽ hình; ghi 2 trường hợp bằng kí hiệu * Hoạt động 2 - Gọi 1 HS đọc bài toán - Yếu cầu cả lớp nghiên cứu hướng dẫn Sgk - GV lưu ý: trong hình vẽ, và là 2 góc kề cạnh BC - Trong ABC, AB kề với nhứng góc nào? AC? - HS đọc sách và làm theo - 1HS đọc to, 1 HS vẽ trên bảng - AB kề với ; AC kề với 1/ Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề Bài toán: Sgk Vẽ ABC biết BC = 4cm; = 600; =400 * Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS làm ?1 - Hãy đo và so sánh 2ABC, A'B'C' - Chọn cách đo ít nhất mà vẫn so sánh được 2 tam giác? - Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất (Gọi HS đọc tính chất) - ABC, A'B'C' bằng nhau theo g-c-g khi nào? - GV yêu cầu HS làm ?2 GV đưa hình lên bảng phụ (đèn chiếu) - Cả lớp làm ?1 - HS đo trên vở, 1 HS đo trên bg - Chỉ cần đo AB, A'B'(hoặc AC, A'C') - HS đọc trường hợp g-c-g - HS trả lời - Các HS nêu kết quả (có cm) 2/ Trường hợp băng nhau g-c-g ?1 Vẽ A'B'C' có B'C' =4cm; Đo AB = A'B' ABC, A'B'C' có: BC = B'C' = 4cm (GT) => ABC = A'B'C' (c-g-c) (GT) AB = 'B' (đo đạc) * Trường hợp g-c-g: ABC và A'B'C' có: => ABC = A'B'C' AB = A'B' ?2 Tìm các bằng nhau trong các hình * Hoạt động 4: Hệ quả - Nhìn hình 96, cho biết 2 vg bằng nhau khi nào? Hãy phát biểu hệ quả 1 - Gọi 1 HS đọc hệ quả 2 - Vẽ hình, ghi Gt, KL? - HS phát biểu hq 1 - HS đọc hq 2 - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở 3/ Hệ quả Hệ quả 1: Hệ quả 2: Chứng minh: * Hoạt động 5: Luyện tập củng cố - Bài 34 (Sgk) Hình 99: 2này còn thiếu điều kiện nào thì bằng nhau? Hãy chứng minh để có điều kiện đó - HS trả lời miệng - HS chứng minh 4/ Luyện tập 1) Bài 34 (Sgk) - Hình 98: - Hình 99: 2' * Hoạt động 6: HDVN - 35, 36, 37 (Sgk); Làm câu hỏi ôn tập vào vở - Giờ sau ôn tập Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 29: ôn tập học kì i A/ Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, vuông góc, tổng các góc của tam giác, trường hợp bằng nhau c-c-c và c-g-c) - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luạn có căn cứ B/ Chuẩn bị: - GV: đèn chiếu, phim giấy trong ghi các câu hỏi ôn tập và bài tập; Compa, êke - HS: làm các câu hỏi và bài ôn tập; Compa, êke C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 25' * Hoạt động 1: Ôn lí thuyết - Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình? - Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh? chứng minh - Thế nào là 2 đường thẳng song song? - Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đt //? - Yêu cầu HS vẽ hình minh họa và ghi GT, KL -Phát biểu tiên đề Ơclit và vẽ hình minh họa? - Phát biểu tính chất của 2 đt // bị cắt bởi 1 đt thứ 3? - GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền - HS phát biểu định nghĩa và tính chất, cm lại tính chất - HS phát biểu định nghĩa - HS phat biểu 3 cách - HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS phát biểu tiên đề Ơclit - HS phát biểu tính chất - HS điền chữ dưới hình I/ Lý thuyết 1) Hai góc đối đỉnh GT và đối đỉnh KL = 2) Hai đường thẳng song song + Định nghĩa + Các cách chứng minh - Theo dấu hiệu nhận biết - Cùng vg góc với 1 đường thẳng - Cùng // với 1 đường thẳng 3) Tiên đề Ơclit: 4) Tính chất của 2 đt // 5) Một số kiến thức về tam giác - Tổng các góc của tam giác - Góc ngoài - Các trường hợp bằng nhau 18' * Hoạt động 2: Luyện tập - GV đưa đề bài lên màn hình: - Hãy ghi GT, KL? - Gọi từng HS trả lời (câu a có thể cho hoạt động nhóm) - GV vẽ hình theo lời đọc - Ghi GT, KL - Hoạt động nhóm câu a II/ Luyện tập 1) a) Vẽ theo thứ tự: - Vẽ ABC - Qua A vẽ AHBC (HBC) - Từ H vẽ HKAC (KAC) - Qua K vẽ đường thẳng // BC, cắt AB tại E b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình c) Chứng minh AHEK d) Qua A vẽ đường thẳng mAH, chứng minh m // EK Tiết sau ôn tập tiếp 2' * Hoạt động 3: HDVN - Ôn toàn bộ kiến thức học kì I - 47, 48, 49 (Tr 82 SBT) - 45, 47 (Tr 103 SBT) Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tiết 30: ôn tập học kì i A/ Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của 2 chương : I, II qua 1 số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng - Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình B/ Chuẩn bị: - GV: Compa, bảng phụ ghi bài tập - HS: Compa C/ Tiến trình dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 7' * Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của HS 1) Phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đt // 2) Phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét - Mỗi HS phát biểu 1 ý 15' * Hoạt động 2: Ôn tập về tính góc - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng đọc GT, KL, GV ghi bảng - Câu a) cả lớp làm vào vở - Để tính , có những cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng tính b) - Nếu b) chưa tính , bây giờ tính có những cách nào? - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL vào vở - 1 HS đọc bài giải a) Tính hoặc hoặc - Tính : 1/ Ôn về tính góc ABC, pg AD (DBC) AHBC (HBC) + Bài 11 Tr 99 SBT GT a) b) c) KL a) b) c) 20' * Hoạt động 3: - Gọi 1 HS đọc to đề bài (trên màn hình) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Gọi 1 HS lên làm a) - Gọi 1 HS lên làm b, c - GV gợi ý câu c): khi nào? - khi nào? - Như vậy ABC cần thêm điều kiện gì để - GV hướng dẫn HS trình bàu theo cách - 1 HS lên bảng ghi GT, KL, vẽ hình - HS2 lên làm a) Cả lớp làm vào vở - HS 3 lên b, c - Khi - Khi - ABC có AB = AC và - HS tập làm quen với cách trình bày này để sau này dễ làm với loại bài này 2/ Luyện tập bài tập suy luận: ABC: AB = AC MBC ; BM = CM Dtia đối của tia MA AM = MD GT a) ABM = DCM b) AB // DC c) AMBC d) Tìm đk của ABC để KL d) (vì (cmt)) (vì 2 góc tg ứng của AMB = ANC) (vì để Vậy điều kiện của ABC là AB = AC và 3' * Hoạt động 4: Dặn dò - Ôn tập lĩ lý thuyết và làm tốt các BT, chuẩn bị KT học kì I Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp:
Tài liệu đính kèm: