I. MỤC TIÊU.
ã HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
ã HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
ã HS bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH.
ã GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21 SGK.
ã HS: Ôn tập các kiến thức: Hai góc kề bù; hai góc đối đỉnh.
Ngày soạn: 17/ 9/ 2010 Tiết 5: Đ2. các góc tạo bỡi một đường thẳng cắt hai đường thẳmg. MụC TIÊU. HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau. HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. HS bước đầu tập suy luận. Chuẩn của giáo viên và của học sinh. GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21 SGK. HS: ôn tập các kiến thức: Hai góc kề bù; hai góc đối đỉnh. Tiến trình dạy học. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. HS 1: +) Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước. +) Vẽ góc ABC có số đo bằng , AB = 2 cm, AC = 3 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng và cắt nhau tại O. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Góc so le trong.Góc đồng vị. GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ: +) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. +) Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. +) Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B ? GV: Đánh số góc như trên hình vẽ. GV(g/ thiệu): Góc so le trong, góc đồng vị như SGK tr 88. GV: Giải thích rõ hơn các thuật ngữ “goực so le trong”; “goực ủoàng vũ”. GV yêu cầu HS làm bài 21tr89 SGK. Hoạt động 1: Góc so le trong.Góc đồng vị . HS lên bảng vẽ hình. HS: Cả lớp vẽ hình vào vở. 2 4 3 1 2 3 Hình 1 HS: Ghi vào vở: ở hình 1, a) Hai góc và là hai góc so le trong Hai góc và là hai góc so le trong. b) Các cặp góc và ; và ; và ; và gọi là các cặp góc đồng vị. 2.Tính chất. GV yêu cầu HS quan sát hình 2, người ta cho . a) Hãy tính. b) Hãy tính. c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng. GV(h): Vaọy neỏu ủửụứng thaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a; b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ caởp goực so le trong coứn laùi nhử theỏ naứo, caực caởp goực ủoàng vũ nhử theỏ naứo? Hoạt động 2: Tính chất. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Cả lớp làm vào vở của mình rồi so sánh. ```````````````````````````````````````````````````` HS trả lời GV ghi lên bảng. HS ghi vào vở: Nếu ủửụứng thaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a; b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. GV yêu cầu HS làm bài 22 tr 89 SGK. GV yêu cầu HS làm bài 19 tr76 SB Hoạt động 3: Củng cố. HS: Lên bảng làm. Hướng dẫn về nhà. HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Nắm vững tính chất. Học cách suy luận. BTVN: Bài 23 tr 89 SGK và bài 18; 20 tr 76; 77 SBT. ``````````````````````@@```````````````````````````
Tài liệu đính kèm: