Giáo án Hình học lớp 7 - Năm học 2008 - 2009

Giáo án Hình học lớp 7 - Năm học 2008 - 2009

I/ Mục tiêu :

- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu làm quen với suy luận hình học.

II/ Phương tiện dạy học :

- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.

- HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.

III/ Tiến trình tiết dạy :

 

doc 120 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
In.120 TUẦN I	Ngày sọan: 24 / 8 /2008
Tiết 1	Ngày dạy: 28 / 8 / 2008
CHƯƠNG I :
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài 1 : HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.
- Bước đầu làm quen với suy luận hình học.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
- HS: Dụng cụ học tập, thước đo góc,biết vẽ góc, đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ góc xOy, nêu các yếu tố của góc? Viết ký hiệu góc.
Đo góc?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu sơ lượt về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1.
Hoạt dộng 3:
Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv:
-Vẽ góc xOy có số đo 60°.
- Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’.
Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ?
Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ?
Qua nhận xét Gv giới thiệu định nghĩa góc đối đỉnh.
Hoạt động 4:
Tính chất của hai góc đối đỉnh
Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ?
Theo kết quả đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học?
Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về hai góc kề bù.
Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 5 :
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù.
Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT.
Hs vẽ hình góc xOy, ghi ký hiệu góc, xác định các yếu tố về cạnh, đỉnh của góc.
Dùng thước xác định độ lớn của góc.
Hs tiến hành vẽ theo nhóm.
Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60°.
Dựng tia đối của tia Ox.
Dựng tia đối của tia Oy.
Các nhóm trình bày bài vẽ của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O.
Gv kiểm tra kết quả.
Hs nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’.
Hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và ghi vào vở.
Hs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’.
Sau đó nêu nhận xét.
Hs suy nghĩ tìm cách giải thích.
Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải.
Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài.
Hs phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc kề bù.
Bài tập 1 và 2 làm bài tập miệng.
I/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà
mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
 x y’
 O
 y x’ 
Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’.
Góc x’Oy đối đỉnh với góc y’Ox.
II/ Tính chất của hai góc đối đỉnh :
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Giải thích :
Ta có : 
ÐxOy và ÐyOx’ kề bù nên:
 Ð xOy + Ð yOx’ = 180° (1)
Ðy’Ox’ và Ð yOx’ kề bù nên:
 Ð y’Ox’ + Ð yOx’ = 180° (2)
từ (1) và (2) => 
 ÐxOy + ÐyOx’ = 
 Ðy’Ox’ + ÐyOx’
nên : Ð xOy = Ð x’Oy’.
IV/ BTVN : Học thuộc bài và giải bài tập 4; 5 / 82 ; bài 4 SBT.
Hướng dẫn: Vẽ bài 4SBT A
 C’ B
 O
 B’ C
 A’
 V .Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n:.
 .
 .
Tiết : 2 Ngµy so¹n	24/8/2008	 Ngµy d¹y 30/8/2008 
LUYỆN TẬP 
 I/ Mục tiêu :
- Củng cố định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? 
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Giải bài tập 4 ?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 5:
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Điền các số liệu đã biết vào hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là ?
Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn?
Yêu cầu giải theo nhóm.
Tính số đo góc C’BA’ ?
Có mấy cách tính?
Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình bày cách 2 ?
Bài 2 :
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ hình.
Nêu cách vẽ hình ?
Góc xAy’ được tính ntn?
ÐxAy’ kề bù với góc nào?
Tính góc x’Ay’ ntn ?
Gv kiểm tra các trình bày bài giải và kết quả.
Bài 3: 
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Nhìn hình vẽ để xác định các cặp góc bằng nhau.
Giải thích tại sao chọn được các cặp góc bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả và cho Hs ghi vào vở.
Bài 4:
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ.
Hoạt động 4: Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Làm bài tập 10 / 83.
Hs lên bảng trả bài.
Sửa bài tập 4.
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Điền số đo Ð ABC = 56° vào hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 180°.
Để tính số đo ÐABC’, dựa vào hai góc kề bù ABC và ABC’.
Hs tính theo nhóm.
Trình bày cách giải của nhóm, Gv kiểm tra, nhận xét.
Hs nêu cách vẽ hình chính xác Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm A trên xx’.
Qua A dựng tia Ay : 
Ð xAy = 47°.
Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay.
ÐxAy’ được tính dựa vào ÐxAy.
ÐxAy’ kề bù với ÐxAy.
Hs tính góc xAy’.
Ðx’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính được Ðx’Ay’.
Tương tự ta tính được số đo góc yAx’.
Hs vẽ ba đường thẳng đồng quy.
Đặt tên các đường thẳng và giao điểm.
Gọi tên các cặp góc bằng nhau dựa vào các góc đối đỉnh.
Hs suy nghĩ tìm cách vẽ thoả mãn đề bài :
Chung đỉnh.
Số đo góc bằng nhau.
Không đối đỉnh.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc.
Bài 1: ( bài 5)
Vì ÐABC’ kề bù với ÐABC nên 
 ÐABC’ + ÐABC = 180°
 ÐABC’ + 56° = 180°
ÐABC’ = 124°
Vì ÐABC và ÐA’BC’ đối đỉnh nên : ÐABC = ÐA’BC’ = 56°
Bài 2 : ( bài 6)
 x y’
 A
y x’
Ta có :ÐxAy và ÐxAy’ kề bù nên : ÐxAy + ÐxAy’ = 180°
 47° + ÐxAy’ = 180°
 => ÐxAy’ = 133°
Vì ÐxAy đối đỉnh với Ðx’Ay’ nên: ÐxAy = Ðx’Ay’ = 47°
Vì ÐxAy’ đối đỉnh với ÐyAx’ nên : ÐxAy’ = ÐyAx’ = 133°
Bài 3: 
x y z
 O 
 z’ y’ x’
Các cặp góc bằng nhau là :
ÐxOy = Ðx’Oy’; ÐyOz = Ð y’Oz’;Ð zOx’ = Ð xOz’
Ð xOz = z’Ox’;Ð yOx’ = Ð y’Ox;
Ð zOy’ = Ð z’Oy.
Bài 4 :
a/ 
 B D
 A O C
 ÐAOB = Ð COD = 70°
b/ 
 A C D 
 B	o
IV/ BTVN : Học thuộc bài cũ, làm bài tập 9/ 83 và 6/ 74 SBT.
 Xem bài “ Hai đường thẳng vuông góc “
 Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng hoặc giấy trong.
 V .Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n .
.
TUẦN :2	Ngày soạn : 31/8/2008 
Tiết : 3	Ngày dạy : 4/9/ 2008 
Bài 2 : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được đinh nghĩa hai đường thẳng vuông góc, thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng vuông góc một đường thẳng cho trước bằng cách sử dụng êke và thước thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, kỹ năng sử dụng êke để vẽ góc vuông.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thước, êke, giấy trong, biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa và vẽ hình hai góc đối đỉnh?
Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Dùng giấy gấp như hình 3.
Mở tờ giấy ra và quan sát hai đường thẳng vừa gấp, nêu nhận xét?
Hoạt động 3:
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Lấy thước đo các góc tạo thành ở hình vừa gấp, nêu nhận xét?
Giải thích tại sao ?
Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc, giải thích trên, Gv nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, ký hiệu hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 4 :
Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Để vẽ hai đường thẳng vuông góc, người ta dùng một dụng cụ là êke.
Yêu cầu các nhóm làm bài tập ?3; ?4.
Gọi Hs trình bày cách vẽ.
Gv tổng kết, nhận xét các cách vẽ, nêu hai trường hợp tổng quát :
Điểm O nằm trên đt a.
Điểm O nằm ngoài đt a.
Cách vẽ trong mỗi trường hợp.
Gv lưu ý Hs cách sử dụng êke để có được hình vẽ chính xác.
Hoạt động 5 :
Đường trung trực của đoạn thẳng :
Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB.
Xác định trung điểm H của AB ? Qua H dựng đt d vuông góc với AB.
Đường thẳng vừa vẽ gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?
Hoạt động 6: Củng cố :
Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.Làm bài tập 11; 12; 14 trang 86
Hs vẽ hình và nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Sửa bài tập về nhà.
Hs lấy giấy gấp như yêu cầu của Gv.
Hai đường thẳng vừa gấp vuông góc với nhau.
Hs dùng thước đo góc, đo các góc vừa tạo thành và nêu nhận xét : các góc đó bằng nhau và bằng 90 °.
Giải thích :
Vì Ð x’Oy kề bù với Ð yOx, nên : Ð x’Oy + Ð yOx = 180°
 Mà Ð x’Oy = 90° nên Ð yOx = 90°. 
Vì ÐxOy đối đỉnh với Ð x’Oy’ nên Ð x’Oy’ = 90°.
Hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
Các nhóm tiến hành vẽ đường thẳng a’ đi qua A và vuông góc với đt a cho trước.
Cử Hs đại diện trình bày cách vẽ của nhóm.
Trong hai trường hợp trên, mỗi nhóm thực hiện cách dựng.
Gv gọi Hs lên bảng dựng.
Kiểm tra cách sử dụng êke bằng nhiều hình vẽ đt ở nhiều vị trí khác nhau.
 d
 A H B
Qua hình vừa vẽ, Hs nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. 
I/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Định nghĩa:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
 KH : xx’^ yy’.
 y
 x’ O x 
 y’
II/ Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Dụng cụ : ê ke 
Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a :
 a 
 a’ 
Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a : 
 O
 a 
 a’
III/ Đường trung trực của đoạn thẳng :
Định nghĩa :
Đường thẳng vuông góc với một đoạn  ... i lớp nhận xét
Luyện tập 
Bài tập 65/137 SGK
GT
D ABC cân tại A BH^AC (HỴAC)
CK^AB (KỴAB)
I=BHÇCK
KL
a./ AH = AK
b./ AI là phân giác ÐKAH
c./ D BIK= D CIH
a) Xét Dv ABH và Dv AKC
Ta có:
AB = AC (gt), (1)
ÐBAH = ÐCAK (1)
Từ (1)và (2) suy ra 
D v ABH = D v ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó: AH=AK. 
b) Xét D AKI và D AHI
Ta có :
AK = AH (CM trên)(1)
AI chung (2)
Từ (1)và (2) suy ra 
D AKI = D AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
suy ra : Ð KHI = Ð IAH
do đó AI là tia phân giác của góc a (đpcm)
c) Cách 1
Xét D BKI và CHI 
Ta có :IK = IH (CM trên)
	BI= AB - AK 
	CH = AC - AK 
 Mà 	 AB = AC và AK = AH
Suy ra BH = CH (2)
Từ (1) và (2) suy ra D BIK = D CIK (c.g.c)
Cách 2
Xét D ABI và DACI 
Ta có 	AB = AC
	AI chung 
	Ð BAI = Ð CAI
=> D ABI = D ACI
=> IB= IC
Xét D BKI và D CHI 
Ta co Ù	BK = HC (cm trên )
	IK = IH (cm trên )
	IB = IC (cm trên )
=> BIK = D CHI (c.g. c)
Bài 66/137 SGK 
D MAD = D MAE (cạnh huyền - góc nhọn )
D MDB = DMEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
DAMB = D AMC (c.c.c)
IV/ BTVN:	
 V Những lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tiết 42+ 43 	
Ngày soạn:15/02/2009
Ngày dạy: 20, 25/02/2009	
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, Hs biết làm việc có ý thức tập thể.
II/ Phương tiện dạy học:
GV: giác kế.
HS: Mỗi tổ 3 cọc 1,2m, dây dài 10m, thước đo.
 III/ Tiến trình triết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra dụng cụ, giới thiệu nội dung cần thực hiện của tiết thực hành:
Gv ổn định lớp, điểm danh theo nhóm đã chia.
Kiểm tra dụng cụ theo nhóm.
Chọn một cây thông làm điểm B và giả sử không đến được điểm B. Đóng một cọc A.
yêu cầu của bài thực hành là xác định được khoảng cách AB giữa hai chân cọc ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn các bước thực hiện:
- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên đường thẳng xy.
- Xác định điểm D sao cho e là trung điểm của đoạn thẳng AD.
- Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với đoạn AD.
- Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD.Hãy giải thích vì sao CD = AB.
- Các nhóm tiến hành các bước như hướng dẫn,
sau đó đo và báo cáo kết quả theo nhóm.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá hoạt động:
 Gv thu báo cáo của các nhóm.
Nhận xét chung về tiết thực hành, đánh giá cách tiến hành của mỗi nhóm, ý thức kỷ luật của các thành viên trong nhóm.
Các nhóm xếp hàng theo nhóm.
Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm mình.
Hs nắm được yêu cầu của tiết thực hành.
Các nhóm ghi lại các hướng dẫn của Gv.
Sau đó chọn địa điểm, tiến hành các thao tác đã được hướng dẫn.
Ghi lại quá trình thực hiện và báo cáo kết quả đo đạc , tính toán vào biên bản làm việc của nhóm nộp cho Gv vào cuối buổi.
IV/ BTVN: Soạn câu hỏi ôn tập chương II.
V.Rút kinh nghiệm:
Tiết 44
Ngày soạn: 	22/02/2009	
Ngày dạy: 27/02/2009
ƠN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU: - Qua bài này HS cần: 
	Ơn tập và hệ thống	 các kiến thức đa học về tổng ba gĩc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 
	Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn vè vẽ hình, đo đạc , tính tốn, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
	Thầy: Bảng 1 các trường hợp bằng nhau của tam hai giác , đèn chiếu
	Trị: Ơn tập các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Thước thẳng, eke, compa, phim trong, bút viết.
TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định
KTBC qua ơn tập
Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hđ 1: Ơn về tổng ba gĩc của tam giác
 ?1 Câu hỏi ơn tập 1
Phát biẻu định lý vè tổng ba gĩc của một tam giác, tính chất gĩc ngồi của tam giác.
?2 Hãy nêu tính chất về tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuơng, t/g vuơng cân, 
?3 làm bài tập 67/140 Sgk
Đưa câu hỏi lên m.h
?4 Bài tập 68/141/Sgk
Hđ 2 Ơn tâp về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
?5 Trả lời câu hỏi 2,3/139
Chiếu bảng 1/139 Sgk lên mhình.
Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ơn tập 1.
Các học sinh thay nhau trả lời từng ý của câu hỏi 2.
Câu	 Đúng	 Sai	
x
x
	 x
 x
x
 x
Câu a), b) Được suy ra từ định lý “Tổng ba gĩc của một tam giác băng 1800”
Câu c) được suy ra từ định lý “Trong một tam giác cân, hai gĩc ở đáy bằng nhau ”.
Câu d) được suy ra từ định lý “Nêu một tam giác cĩ hai gĩc ở đáy bằng nhau thì tam giác đĩ là tam giác cân”
Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
+ Th1. (c.c.c)
+ Th2. (c.g.c)
+ Th3. (g.c.g)
Tổng ba gĩc của tam giác
+ Định lý về tổng ba gĩc. (SGK tr106)
+ Tính chất gĩc ngồi của tam giác.(SGK tr107)
Tính chất về tam giác cân, tam giác đèu , t/g vuơng, t/g vuơng cân,.
+ (SGK tr 1226)
Bài tập 67/140 Sgk
Bài tập 68/141 Sgk	
2.Ơn tâp về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Ba tr. Hợp bằng nhau
+ Th1. (c.c.c)
+ Th2. (c.g.c)
+ Th3. (g.c.g)
Các t.h bằng nhau của hai tam giác vuơng
+Th1:c.g.g.
+Th2:g.c.g
+Th3:Cạnh huyền -gĩc nhọn
+Th4: Cạnh huyền-cạnh gĩc vuơng.
4.Củng cố: Qua ơn tập 
5.Bài Tập về nhà: Bài tập 69 , 70 
6. Hướng dẫn bài 69
 ABD = ACD (c.c.c) A1 = A2
 AHB = AHC (c.g.c) H1 = H2 
 H1 + H2 =1800 H1 = H2 = 900 
 Vậy AD a 
Bài Tập 67/140 Sgk
Điền dầu “X” vào chỗ trống thích hợp
Câu
Đúng 
sai
1.Trong một tam giác, gĩc nhỏ nhất là gĩc nhọn
2.Trong mọt tam giác cĩ ít nhất hai gĩc nhọn
Trong một tam giác gĩc lớn nhất là gĩc tù
4. Trong một tam giác vuơng hai gĩc nhọn bù nhau.
5.Nêu A là gĩc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900
6. A là gĩc ở đỉnh của một tam giác cân thì A < 900
Tiết 45
Ngày soạn: 01/03/2009	
Ngày dạy: 04/03/2009
ƠN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
	- HS được rèn các thao tác vẽ hình nhanh, chính xác, cĩ kĩ năng phân tích một bài tốn 	hình học để tìm ra cách giải. Luyện kỹ năng trình bày một bài tốn hình học.
	- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
	Thầy: Compa, thước thẳng, êke, phim trong, đèn chiếu
	Trị: Compa, thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Cho HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận bài tốn.
- Cùng HS phân tích bài tốn.
- Muốn chứng minh AMN cân ta cần phải chỉ ra tam giác đĩ thoả mãn những điều kiện nào?
- Chứng minh AM = AN như thế nào?
Chứng minh ABM = CAN như thế nào?
Chứng minh BH = CK như thế nào?
Chứng minh BAH = CAK như thế nào?
Chứng minh ABM = CAN như thế nào?
Làm thế nào để xác định dạng của OBC?
Dự đốn xem OBC là tam giác gì?
Chứng minh MBH = NCK như thế nào?
Dự đốn dạng tam giác OBC?
Chứng minh OBC = 600 như thế nào?
- Đọc đề bài
- Vẽ hình, ghi GT, KL theo nhĩm nhỏ.
- Một HS trình bày trên bảng.
AMN cân
AM = AN
ABM = CAN
AB = AC
ABM = ACN
BM = CN
ABM + ABC = 1800
CAN + ACB = 1800
ABC = ACB
C/m: BH = CK
ABH = ACK
AB = AC
BAH = CAK
ABM = CAN
AB = AC
BM = CN
AM = AN
OBC cân tại O
OBC = OCB
MBH = NCK
MBH = NCK
MB = CN
BMH = CNK
AMN cân tại A
OBC đều
OBC cân tại O và B = 600
MBH = 600
BMH = 300 
ABC = 600
ABC đều
ABC cân
và BAC = 600
1. Chữa bài tập 70/141 (Sgk)
C/m: AMN cân:
Xét các gĩc ABM, CAN ta cĩ:
ABM = 1800 - ABC
CAN = 1800 - ACB
Mà ABC = ACB(vì ABC cân tại A)
nên ABM = CAN (1)
Xét ABM và ACN cĩ:
 AB = AC (ABC cân tại A)
 ABM = CAN (1)
 MB=MC (Giả thiết)
Vậy ABM = CAN (c.g.c)(2)
 AM = AN (các cạnh tương ứng)
Do đĩ AMN cân tại A.
b) Chứng minh BH = CK
Từ (2) MAB = NAC(3)(các gĩc tương ứng)
Xét ABH và ACK cĩ:
 H=K =900
 AB = AC (gt)
 MAB = NAC (từ (3))
ABH = ACK (4) (cạnh huyền - gĩc nhọn)
 BH = CK.
c) AH = AK
Từ (4) AH = AK
d) Xác định dạng OBC
Xét MBH và NCK cĩ:
BM = CN (gt)
M = N (AMN cân tại A)
 MBH = NCK(cạnh huyền - gĩc nhọn)
 MBH = NCK (cặp cạnh tương ứng)
Ta cĩ:
OBC = MBH (đ đ)
OCB = NCK (đ đ)
Suy ra OBC = OCB
Vậy OBC cân.
e) Xác định dạng OBC khi BAC = 600 và MB = BC - NC
Xét ABC cĩ:
AB = AC (gt)
BAC = 600 (gt)
Vậy ABC đều (1)
Suy ra ABC = 600
Và BM = BA
Suy ra MBA cân tại B
Suy ra M = A = ABC
Hay M = A = 600 = 300
Xét MBH vuơng tại H cĩ M = 300
 MBH = 600
Xét OBC cân tại O (theo c)
Và OBC = MBH = 600
Vậy OBC đều.
	4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà:
- Ơn lý thuyết/129 Sgk
- Xem lại bảng 1, 2
- Xem lại Bt 70/141 Sgk
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương II (thước, compa, chì).
6. Những lưu ý khi sử dụng giáo án:
Tiết 46
Ngày soạn: 01/03/2009
Ngày kiểm tra: 06/03/2009
Kiểm tra chương 2
I.Mục tiêu
 -Nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương 2 về các kiến thức: Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, tổng 3 gĩc trong tam giác, gĩc ngồi, vận dụng các kiến thức để giải các bài tốn c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 gĩc bằng nhau....
- Rèn cho học sinh tính trung thực và làm việc cĩ khoa học.
II. Chuẩn bị
- GV: Ra đề
- HS ơn tập
III. Nội dung đề bài
C©u 1: 
á
a) Ph¸t biĨu tr­êng hỵp b»ng nhau c¹nh - gãc - c¹nh cđa hai tam gi¸c. VÏ h×nh minh ho¹.	
á
b) Cho DABC vµ DDEF cã : AB = DE ; A = D ; BC = EF. Hái DABC vµ DDEF cã b»ng nhau hay kh«ng ? Gi¶i thÝch .
C©u 2: §iỊn dÊu X vµo chç (...) mét c¸ch thÝch hỵp :
C©u
§ĩng
Sai
Tam gi¸c vu«ng cã mét gãc b»ng 450 lµ tam gi¸c vu«ng c©n.
Gãc ngoµi cđa mét tam gi¸c lín h¬n gãc trong kỊ víi nã .
.......
.......
.......
.......
á
á
C©u 3: Cho tam gi¸c c©n ABC cã AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. KỴ AH vu«ng gãc víi BC
 ( H Ỵ BC ).
Chøng minh HB = HC vµ BAH = CAH
TÝnh ®é dµi AH
KỴ HD vu«ng gãc víi AB ( D Ỵ AB ), kỴ HE vu«ng gãc víi AC ( E Ỵ AC )
Chøng minh tam gi¸c HDE lµ tam gi¸c c©n.
Chøng minh DE // BC
TÝnh DH; AE
IV.Đáp án – biểu điểm
 C©u 1:
a) Ph¸t biĨu ®ĩng tr­êng hỵp C-G-C vµ vÏ h×nh minh häa ®ĩng (cho 1 ®)
á
á
b) DABC vµ DDEF cã : AB = DE ; A = D ; BC = EF
 Suy ra DABC vµ DDEF kh«ng b»ng nhau
 V× gãc A vµ gãc D kh«ng ph¶i lµ 2 gãc xen gi÷a 2 c¹nh b»ng nhau. (cho 1®)
C©u 2: a) §, b) S - (Cho 1®)
C©u3:
á
á
a) + C/m: DABH = DACH (c¹nh huyỊn-gãc nhän) hoỈc (c¹nh huyỊn – 1 c¹nh gãc vu«ng) – (cho 2®)
 + suy ra HB = HC vµ BAH = CAB (cho1®)
b)+ TÝnh HB= HC=BC/2= 8/2=4cm (cho 0.5 ®)
+ ¸p dơng ®Þnh lý pitago trong tam gi¸c AHB cã AB=5cm, HB= 4cm
TÝnh AH=3cm (cho1®)
c) + c/m HD=HE (cho1.5®)
d), e) dµnh cho HS kh¸ gái (mçi ý 0.5 ®)
Rĩt kinh nghiƯm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc0809 hinh 7-118.doc