Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 60

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 60

 I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh phải :

 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

 - Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I từ số liệu thực nghiệm

 - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ và hđt giữa hai đầu dây dẫn

II. Chuẩn bị

Cho mỗi nhóm học sinh :

 - 1 dây điện trở bằng Nikênin - 1 công tắc

 - 1 nguồn điện 6V - 7 đoạn dây nối

 - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

Iii. Các hoạt động dạy – học .

 

doc 226 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1 
Ngày soạn : 20 / 08 / 2008
 Ngày dạy : 2008
 Chương i: điện học
Bài 1 - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
 I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh phải :
 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
 - Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I từ số liệu thực nghiệm 
 - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ và hđt giữa hai đầu dây dẫn
II. Chuẩn bị 
Cho mỗi nhóm học sinh :
 - 1 dây điện trở bằng Nikênin - 1 công tắc 
 - 1 nguồn điện 6V - 7 đoạn dây nối 
 - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 
Iii. Các hoạt động dạy – học .
1. ổn định lớp ( 1’ ) : 
 	9A: 
2. Kiểm tra (5’ ) 
 - Giáo viên kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm của các nhóm 
 - Phân công nhóm và vị trí thực hành 
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hđ1 (10’) Ôn lại kiến thức liên quan 
- Để đo cđdđ chạy qua bóng đèn và hđt giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì? 
- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ?
*Hđ2(10’ ) Tìm hiểu sự phụ thuộc của C và hđt giữa hai đầu dd.
- Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ mạchu điện hình 1.1 theo hình a,b.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành tn theo các bước như phần2.
- Kiểm tra, theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện tn.
- Yêu cầu một vài nhóm cử đại diện trả lời C1. 
*Hđ3(10’) Vẽ và sử dụng đồ thị rút ra kl.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I và U có đ2 gì?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận C2.
*Hđ4(10’) Vận dụng 
- Yêu cầu từng em đọc và trả lời C3.
- Giải thích cách xác định I khi biết U trên đồ thị.
- Gọi hs trả lời từng câu C3, C4, C5.
- Yêu cầu hs khác nhận xét và bổ xung.
- Kl lại các câu trả lời của hs.
- Cần dùng A và V.
- Nguyên tắc: 
+ Chọn dụng cụ có ghđ và đcnn phù hợp.
+ Điều chỉnh vạch 0 
+ Mắc dụng cụ sao cho + của dụng cụ với cực + của nguồn....
+ Đọc số chỉ ở vạch chia gần nhất.
- Tìm hiểu sơ đồ 1.1
- Mắc mạch điện sơ đồ 1.1
- Dùng A và V đo I và U tương ứng.
- Các nhóm ghi lại kq bảng 1.
- Thảo luậ n và trả lời C1: khi tăng hoặc giảm hđt trong 2 đầu dd bao nhiêu lần thì cđdđ qua dây dẫn đó cũng tăng ( giảm bấy nhiêu lần)
- Là một đường thẳng qua gốc toạ độ.
- Các nhóm thảo luận C2.
- C3 : Khi U = 2,5 V thì 
 I = 0,5A
 Khi U = 3,5V thì 
 I = 0,7 A
- C4: Các giá trịu còn thiếu : 0,25A ; 4,0V ; 5,0V ; 0,3A.
- C5 : cđdđ qua dd tỉ lệ thuận với hđt trong 2 đầu dd đó.
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mạch điện 
2. Tiến hành tn.( SGK)
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ và hđt.
1. Dạng đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0.
III. Vận dụng
 3. Củng cố (6’) 
- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ và “có thể em chưa biết ”
- Nhấn mạnh những vấn đề chính của bài.
4. Dặn dò (4’) 
- Về nhà học thuộc nội dung lý thuyết.;
- Làm các bt trong SBT
- Bài 1.3 .Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm hdt giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hđt giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cđdđ là 0,2A.
Tuần 1
Tiết 2 
Ngày soạn :20 / 08 / 2008
Ngày dạy : / / 2008
Bài 2 - Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh phải :
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bt.
- Phát biểu và viết được hệ thức định lật ôm.
- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bt đơn giản.
II. Chuẩn bị
Kẻ ra bảng phụ giá trị thương số theo bảng và 2 của bài trước.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. ổn định lớp ( 1’ ) 9A:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS1: Nêu các kl rút ra từ bài 1 và làm 1.1
- HS2: Làm bt 1.2.
3. Bài mới 
*Hđ1 (3’) Đặt vấn đề theo SGK.
*Hđ2 (10’) Xác định thương số đv mỗi dd.
- Yêu cầu từng nhóm dựa vào bảng 1và 2 ở bài trước tính thương số đv mỗi dd.
- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ hs .
*Hđ3 (10’) Tìm hiểu k/n điện trở.
- Yêu cầu từng hs dựa vào bảng 2 xác định thương số với dây dẫn.
- Nêu nhận xét và trả lời C2.
- GV hd hs thảo luận để trả lời C2.
- Nêu ct tính điện trở?
- Gới thiệu ký hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện.
- 1 hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
- HD hs cách đọc đơn vị điện trở.
- GV nêu ý nghĩa của dđ.
*Hđ4 (8’) phát biểu và viết công thức định luật ôm.
Từ ct R = => 
- Dựa vào ct hãy phát biểu định luật.
*Hđ5(7’) Vận dụng 
- Củng cố 
- Yêu cầu hs tìm hiểu và trả lời C3.
- Gọi hs khác nhận xét 
- GV nhận xét và chỉnh sửa cách giải.
- Yêu cầu hs trả lời C4.
C1, C2 : Tuỳ xem số liệu mỗi nhóm.
- Xác định thương trong bảng 1và 2.
-Rút ra nhận xét, trả lời câu C2.
- HS viết ra ct tính điện trở.
- Vẽ sơ đồ mạch điện
- Từ ct: : cđdđ chạy qua dd tỉ lệ thuận với hđt đặt trong 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Đại diện tóm tắt bài toán.
- HS khác lên giải
Giải: áp dụng ct ĐL Ôm
=> U= I.R
=> U = 12. 0,5 = 6 V
- 1 đại diện đọc và trả lời C4.
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thương số đv mỗi dd.
2. Điện trở 
a. 
b. Ký hiệu 
c. Đơn vị
1M
d. ý nghĩa của điện trở
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức định luật
2. Phát biểu ( sgk)
III. Vận dụng
C3: Tóm tắt:
R =12 
I = 0,5V
U =? 
C4:Vì cùng 1 hđt U đặt vào 2 đầu dd khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nếu R =3R1 thì I1= 3I2.
4. HD về nhà (3’)
- Ôn lại bài 1, học kỹ bài 2
- Chuẩn bị báo cáo t/h (tr 10 – SGK) cho bài sau.
- Làm các bài tập trong SBT.
 Hàm Tử ngày 23 tháng 08 năm 2008
 Kí duyệt
Tuần 2
 Tiết 3
Ngày soạn : 24 / 08 / 2008
Ngày dạy : / / 2008
Bài 3 - thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế
I. Mục tiêu :
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở .
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng V và A 
 - Có ý thức chấp hành nghiêm ýuc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm 
II. Chuẩn bị 
- GV: Một Ampe kế và một Vôn kế. 
- HS: Mỗi nhóm:
+ 1dd có điện ttrở chưa biết giá trị.
+ 1 bộ nguồn điện (4 pin)
+ 1 A có ghđ : 1,5A ; ĐCNN: 0,1A
+ 1 V có ghđ : 6V ; ĐCNN : 0,1V
+ 1công tắc điện 
+ 1 đoạn dây nối.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định lớp 9A 
2. Kiểm tra bài cũ(8’)
- Trả lời câu hỏi nêu ở mục 1 tro ng báo cáo thực hành
- Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm như yêu cầu trong báo cáo.
3. Bài mới
*Hđ1(25’) Thực hành theo nhóm.
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng.
- GV nêu yêu cầu chung của tiết thực hành về thái độ ý thức làm việc.
- Giao dụng cụ cho các nhóm..
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội dung mục II(SGK / 9) 
- Thei dõi giúp đỡ hs mắc điện.
- Theo dõi cách mắc bằng V và A.
- Lưu ý các thành viên của nhóm phải tích cực tham gia thực hành.
- Yêu cầu tất cả các nhóm hoàn thành báo cáo.
=>Trao đổi nhóm để nhận 
xét về nguyên nhân của sự 
khác nhaugiữa các giá trị đo được.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
- Nhắc các thành viên ý thức trong khi thực hành.
- Tiến hành làm thí nghiệm theo các bước GV đặt ra.
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Trao đổi nhóm và nhận xét. 
I. Chuẩn bị (SGK)
II.Nội dung 
- Vẽ sơ đồ điện
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Ghi các giá trị đo được.
- Hoàn thành báo cáo.
III. Báo cáo thực hành. 
Trả lời câu hỏi
R=U/ I
Cần dùng Vôn kế .Mắc dụng cụ đó song song với dụng cụ cần đo
Cần dùng Ampekế. Mắc dụng cụ đó nối tiếp với dụng cụ cần đo
2.Kết quả đo
(V)
(A)
(Ω)
1
2
3
4
5
4. Củng cố(7’)
- GV thu lại báo cáo thực hành
- Nhận xét rút ra kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm
+ Thái độ học tập của nhóm 
+ ý thức kỷ luật.
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Về nhà ôm lại kiến thức về mạch song song, nối tiếp đã học ở lớp 7.
- Chuẩn bị các dụng cụ để bài sau tn.
Tiết 4 Ngày soạn: 26/ 08/ 2008
 Ngày dạy: / / 2008
Bài 4 - Đoạn mạch nối tiếp
I. Mục tiêu :
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp .
Rtđ = R1 + R2 và 
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm hs:
+ 3điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω .
+ 1 Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.
+ 1 nguồn điện 6V
+ 7 đoạn dây dẫn
- GV : mắc mạch điện theo sơ đồ.
III. Các hoạy động dạy học.
1. ổn định lớp 9A 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1hs lên vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 nguồn điện, 1A và 1V.
3. Bài mới
*Hđ1( 5’) Ôn lại những kiến thức có liên quan
- Hãy cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nốitiếp:
- Cđdđ chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ ntn đối với 
cđdđ mạch chính?
- Hđt trong 2 đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hđt giữa 2 đầu mỗi đèn?
*Hđ2(7’) Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
- Yêu cầu hs trả lời C1 và cho biết 2 điện trở hình 4.1 có mấy điểm chung?
- Vận dụng kiến thức về định luật Ôm trả lời câu C3
*Hđ3(7’) Xây dựng công thức tính Rtđ của điện mạch nối tiếp.
- Tìm hiểu thông tin trong SGK và cho biết : Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch nối?
- Hướng dẫn hs xây dựng công thức 4.
*Hđ4( 8’) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- HD hs làm thí nghiệm như SGK.
- Yêu cầu 1 vài hs phát biểu kết luận .
- GV nhận xétvà chốt lại kiến thức
- Bằng cđdđ chạy trong mạch chính.
- Bằng tổng các hđt giữa 2 đầu mỗi đèn.
- C1: 2 điện trở R1 và R2 có một điểm chung.
- C2: 
mà I1 = I2=> ĐPCM
- Là đ/ trở thay thế sao cho giá trị của cđdđ và hđt không đổi.
- U1 =I1.R1, U2 = I2.R2
mà U = U1+ U2
, I.R = I1.R1 + I2.R2
 mà I1 = I2 = I 
=> Rtđ = R1 + R2
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Thảo luận và rút ra kết luận
I. Cđdđ và hđt trong đoạn mạch nt.
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
-Trong đoạn mạch gồm hai bang đèn mắc nối tiếp:
I1 = I2 = I (1)
U1 =U2 = U(2)
2. Đoạn mạch gồm 1 điện trở mắc nối tiếp.
III. Điện trở tương đương củaônạn mạch nối tiếp.
1. Điện trở tương đương.
a. Khái niệm (SGK/12)
b.Kí hiệu Rtđ 
2. Thí nghiệm kiểm tra
3. Kết luận . Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
 4.Vận dụng - củng cố.
- HD hs làm C4,C5 
+ C4 : đèn không hoạy động vì mạch hở đối với cả 3 trường hợp.
+ C5: Tóm tắt.
R1 = R2 = 20 
R3 = 20 
Rtđ1 =?
Rtđ2 = ? 
 Giải
+ Ta có Rtđ1= R1 + R2 = 40
mặt khác ta cũng có Rtđ 2 = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 +20 = 60
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc bài 
- Làm đầy đủ bài tập trong SBT
- Ôn lại kiến thức về đoạn mạch // ở lớp 7.
 Hàm tử ngày 29 tháng 08 năm 2008
 Kí duyệt
Tuần 3
Tiết 5
Ngày soạn : 02/ 09 / 2008
Ngày dạy : / 09/ 2008
 Bài 5 - Đoạn mạch song song
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ...  của ảnh: A’B’=21mm = 3AB
-Tớnh xem ảnh cao gấp mấy lần vật:
Hai tam giỏc OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nờn: (1)
Hai tam giỏc F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nờn:
 (2)
Từ(1) và(20 ta cú: 
Thay cỏ trị số đó cho: OA= 16cm; OF’=12cm thỡ ta tớnh được: OA’= 48cm hay OA’= 3OA.
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật.
Bài 3 / 136:
a/ Hoà.
b/ -TK phõn kỡ.- kớnh của Hoà cú f ngắn 
IV. Ruựt kinh nghieọm:
************************************************
TIEÁT 58:	ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I. Mục tiờu:
-Nờu được vớ dụ về nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng và nguồn phỏt ỏnh sỏng màu.
-Nờu được vớ dụ về việc tạo ra ỏnh sỏng màu bằng tấm lọc màu.
-Giải thớch được về việc tạo ra ỏnh sỏng màu bằng tấm lọc màu trong ứng dụng thực tế.
-Quan sỏt thớ nghiệm và suy luận.
-Cú ý thức học tập, hợp tỏc nhúm
-Biết vận dụng sỏng tạo kiến thức vào cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhúm:
-Một số nguồn phỏt ỏnh sỏng màu (như đốn LED, bỳt laze); 1 đốn phỏt ỏnh sỏng trắng, 1 đốn phỏt ỏnh sỏng xanh, đỏ; cỏc tấm lọc màu xanh, đỏ, vàng
-Nếu cú thể, chuẩn bị bể trong suốt đựng nước màu làm TN minh họa cõu C4. 
III. Tieỏn trỡnh giaỷng daùy:
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Trụù giuựp cuỷa GV
Noọi dung
HĐ1: Ổn định,kiểm tra - Đặt vấn đề (6’)
-KT sĩ số.
-Nguồn sỏng là gỡ? Vật sỏng là gỡ? Nờu 3 vớ dụ cho mỗi loại.
-Em cú cỏch nào làm cho ỏnh sỏng trắng (của Mặt Trời, đốn pin) thành ỏnh sỏng cú màu?
*Đi từ cõu hỏi ở phần kiểm tra bài cũ => GV đặc vấn đề và ghi bài mới.
HĐ2: Tỡm hiểu về cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng và cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng màu. (10’)
* Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sỏt TN:
- Yờu cầu HS nờu thờm vớ dụ về cỏc nguồn phỏt ra ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu.
- Em sẽ làm gỡ để cú thể biến ỏnh sỏng trắng thành ỏnh sỏng màu?
* GV làm TN về cỏc nguồn phỏt ra ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu để minh họa.
=> GV định hướng lại kiến thức và cho HS rỳt ra kết luận.
HĐ3: Nghiờn cứu việc tạo ra ỏnh sỏng màu bằng tấm lọc (15’)
* GV tổ chức cho HS làm TN theo nhúm và trả lời cõu C1 (GV nờn bố trớ cho mỗi nhúm làm TN với một tấm màu khỏc nhau)
*GV định hướng lại kiến thức qua cỏc cõu hỏi:
- Ta cú thể biến đổi ỏnh sỏng trắng thành ỏnh sỏng màu như thế nào?
- Ánh sỏng màu tạo ra cú phụ thuộc vào màu tấm lọc khụng? Nếu cú thỡ nú phục thuộc như thế nào?
- Vậy em cú suy luận gỡ về mối quan hệ giữa ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu?
(GV tổ chức cho lớp thảo luận cỏc cõu trả lời trờn)
=> GV tổ chức hợp thức húa cỏc kết luận chung của phần này.
HĐ4: Vận dụng + củng cố (5’)
-Yờu cầu cỏ nhõn HS tự lực giải quyết cõu C2, C3 và C4.
- Tổ chức cho HS thảo luận lớp cỏc cõu trả lời của cỏc cỏ nhõn.
- GV định hướng lại cỏc cõu trả lời của HS.
* Yờu cầu HS tự túm tắt nội dung của từng phần trong bài học (GV xúa dần bảng ghi). GV cú thể đặt thờm cõu hỏi:
- Những vật nào phỏt ra trực tiếp ỏnh sỏng trắng? Ánh sỏng màu?
- Cú thể tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏch nào?
- Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu cú quan hệ như thế nào? (GV cú thể gợi ý thờm cỏc ỏnh sỏng màu cũng cú thể tổng hợp lại thành ỏnh sỏng trắng)
* HDVN:
- Làm cỏc bài tập 52.1 đến 52.4 SBT.
- Chuẩn bị trước nội dung cho bài 53 SGK/139.
-LT bỏo cỏo sĩ số
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe + ghi tờn bài mới.
- Đọc mục I phần I SGK
- Nờu vớ dụ
- HS trả lời dựa vào kinh nghiệm bản thõn.
- Quan sỏt cỏc TN minh họa để tự rỳt ra kết luận chung.
-Làm TN theo nhúm và hoàn thành cõu C1.
-Thảo luận để rỳt ra kết luận qua TN.
-Trả lời.
-Trả lời
-Suy luận về mối quan hệ giữa ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu.
-Thống nhất kiến thức và ghi vở.
- Tự lực trả lời cỏc cõu C2, C3 và C4.
-Lớp thảo luận cỏc cõu trả lời.
- Lớp thống nhất lại kiến thức.
-HS tự lực túm tắt lại cỏc phần đó học (khụng xem bảng và vở ghi)
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đỏnh dấu BTVN
-Lắng nghe.
I. Nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu
1. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng:
- Cỏc loại đốn dõy túc, mặt trời (trừ lỳc bỡnh minh và hoàn hụn) là cỏc nguồn phỏt ra ỏnh sỏng trắng.
2. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng màu:
- cỏc đốn LED, bỳt laze, cỏc đốn ống dung trong quảng cỏo là cỏc nguồn phỏt ra ỏnh sang màu. 
II. Tạo ra ỏnh sỏng màu bằng tấm lọc màu
1.Thớ nghiệm: 
2. Rỳt ra kết luận
- Khi ta đặt tấm lọc màu chắn chựm ỏnh sỏng trắng thỡ ỏnh sỏng chiếu qua được tấm lọc màu sẽ cú màu của tấm lọc mà ta đang sử dụng.
III. Vận dụng
IV. Ruựt kinh nghieọm:
****************************************************
TUAÀN 30:
TIEÁT 59: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
I. Mục tiờu:
 -Phaựt bieồu ủửụùc khaỳng ủũnh: Trong chuứm saựng traộng coự chửựa nhieàu chuứm saựng maứu khaực nhau.
 -Trỡnh baứy vaứ phaõn tớch ủửụùc TN phaõn tớch aựnh saựng traộng baống laờng kớnh ủeồ ruựt ra keỏt luaọn: Trong chuứm saựng traộng coự chửựa nhieàu chuứm saựng maứu.
 -Trỡnh baứy vaứ phaõn tớch ủửụùc TN phaõn tớch aựnh saựng traộng baống ủúa CD ủeồ ruựt ra ủửụùc KL nhử treõn.
II. Chuaồn bũ:
* Moói nhoựm HS:
 -1 laờng kớnh tam giaực ủeàu.
 -1 maứn chaộn treõn coự khoeựt 1 khe heùp.
 -1 boọ caực taỏm loùc maứu xanh, ủoỷ, nửỷa ủoỷ vaứ nửỷa xanh.
 -1 ủúa CD.
 -1 ủeứn phaựt aựnh saựng traộng (toỏt nhaỏt laứ ủeứn oỏng)
III. Tieỏn trỡnh giaỷng daùy:
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Trụù giuựp cuỷa GV
Noọi dung
HĐ1: Ổn định, KTBC, giới thiệu bài mới(6’)
-LT bỏo cỏo sĩ số.
-HS được chỉ định lờn bảng TL.
 HĐ2: Phaõn tớch 1 chuứm saựng traộng baống laờng kớnh (20ph)
-ẹoùc taứi lieọu ủeồ naộm ủửụùc caựch laứm TN.
-Laứm TN1:(SGK)(HĐnhoựm & quan saựt TN)
-Laứm TN 2a (SGK)
-Tỡm hieồu muùc ủớch TN
-Dửù ủoaựn keỏt quaỷ thu ủửụùc neỏu chaộn chuứm saựng baống 1 taỏm loùc maứu ủoỷ, neàn maứu xanh.
-Quan saựt hieọn tửụùng & KT dửù ủoaứn ụỷ treõn. Ghi caõu C2.
*TN: 2b quan saựt daỷi maứu qua taỏm loùc nửỷa treõn ủoỷ, nửỷa dửụựi xanh.
-Muùc ủớch TN, dửù ủoaựn keỏt quaỷ.
-Quan saựt hieọn tửụùng & KT dửù ủoaựn.
-Caự nhaõn suy nghú vaứ neõu yự kieỏn.
-Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ ủi ủeỏn caõu traỷ lụứi chung. (KL chung)
HĐ3: Tỡm hieồu vieọc phaõn tớch aựnh saựng traộng 
baống ủúa CD (15ph)
-Laứm TN3
-Traỷ lụứi caõu C5, C6
HĐ4: Cuỷng coỏ baứi vaứ vaọn duùng ,dặn dũ, hd, nxột(7ph)
HS traỷ lụứi C7, C8 & ghi vaứo vụỷ.
-KT sĩ số
*Keồ caực nguoàn phaựt aựnh saựng traộng vaứ nguoàn phaựt aựnh saựng maứu.
-Neõu KL: Taùo ra aựnh saựng maứu baống taỏm loùc maứu.
-BT 52.4; 52.5 (SBT)
ẹaởt vaỏn ủeà: nhử SGK
*Hửụựng daón HS ủoùc taứi lieọu vaứ laứm TN (SGK)
-Quan saựt caựch boỏ trớ TN.
-Quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra.
-Moõ taỷ hỡnh aỷnh quan saựt ủửụùc.
-Hửụựng daón HS laứm TN2: 2a.
-Muùc ủớch: thaỏy roừ sửù taựch caực daừi maứu rieõng roừ.
-Yeõu caàu HS neõu dửù ủoaựn.
-Cho HS quan saựt, neõu keỏt quaỷ KT dửù ủoaựn.
ị Ghi caõu C2.
-Hửụựng daón HS laứm TN: 2b.
-Muùc ủớch: thaỏy roừ sửù ngaờn caựch giửừa daỷi maứu ủoỷ vaứ daỷi maứu xanh.
-Yeõu caàu HS quan saựt & moõ taỷ hieọn tửụùng (thaỏy 2 vaùch ủoỷ vaứ xanh taựch rụứi nhau roừ reọt).
-Cho HS thaỷo luaọn & traỷ lụứi caõu C3 & C4.
-Giụựi thieọu taực duùng phaõn tớch aựnh saựng cuỷa maởt ủúa CD & caựch quan saựt aựnh saựng ủaừ ủửụùc phaõn tớch.
-HS quan saựt & traỷ lụứi C5, C6.
-Toồchửực hụùp thửực hoựa 
Keỏt luaọn .
- Yeõu caàu HS ủoùc muùc III & phaàn ghi nhụựự.
- HS vaọn duùng traỷ lụứi C7, C8.
Daởn doứ: 
-Học bài.
- BT 21.1 đ 21.6 SBT
-Xem, baứi “Sửù troọn caực aựnh saựng maứu”
và TL cỏc cõu hỏi trong bài này.
-NX tiết học.
I. Phaõn tớch 1 chuứm saựng traộng baống laờng kớnh.
1. TN1:
2. TN2:
3.Keỏt luaọn: SGK.
II. Phaõn tớch 1 chuứm saựng traộng baống sửù phaỷn xaù treõn ủúa CD.
a.TN3:
b.Keỏt luaọn: SGK.
III. Keỏt luaọn chung (SGK )
IV.Vaọn duùng:
IV. Ruựt kinh nghieọm:
TIEÁT 60: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU.
I. Mục tiờu:
-Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi,coự as maứu naứo vaứo maột khi ta nhỡn thaỏy moọt vaọt maứu ủoỷ,maứu xanh,maứu ủen.
-Giaỷi thớch ủửụùc hieọn tửụùng khi ủaởt caực vaọt dửụựi aựnh saựng traộng ta thaỏy coự vaọt maứu ủoỷ,vaọt maứu xanh,vaọt maứu ủen
-Giaỷi thớch ủửụùc hieọn tửụùng:khi ủaởt caực vaọt dửụựi aựnh saựng ủoỷ thỡ chổ caực vaọt maứu ủoỷmụựi giửừ nguyeõn ủửụùc maứu,coứn caực vaọt coự maứu khaực thỡ maứu saộc seừ bũ thay ủoồi,
II. Chuaồn bũ
-Moọt hoọp kớn coự moọt cửỷa soồ
-Caực vaọt coự maứu traộng,ủoỷ,luùc vaứ ủen,ủaởt trong hoọp
-Moọt taỏm loùc maứu ủoỷ vaứ moọt taỏm loùc maứu luùc. 
III. Tieỏn trỡnh giaỷng daùy:
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Trụù giuựp cuỷa GV
Noọi dung
HĐ1: Ổn định, KTBC, gthiệu bài mới(7’)
-LT bỏo cỏo sĩ số.
-HS được chỉ định lờn TL cõu hỏi.
 HĐ2: Tỡm hieồu khaựi nieọm veà sửù troọn aựnh saựng maứu (7ph) 
- ẹoùc taứi lieọu tỡm hieồu khaựi nieọm veà sửù troọn caực aựnh saựng maứu.
- Quan saựt thieỏt bũ maứ ta duứng ủeồ troọn caực aựnh saựng maứu.
HĐ3: tỡm hieồu keỏt quaỷ cuỷa sửù troọn 2 aựnh saựng maứu (11ph)
HĐ4: Tỡm hieồu sửù troọn 3 aựnh saựng maứu vụựi nhau ủeồ ủửụùc aựnh saựng traộng (10ph)
--HS quan saựt TN2:
-Ruựt ra nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi C2.
-Veừ ủửụứng ủi cuỷa caực tia saựng trong 3 chuứm saựng maứu.
d)Phaựt bieồu KL chung.
HĐ5:Củng cố,vận dụng(5’)
-ẹoùc phaàn ghi nhụự SGK.
-Nhoựm thửùc haứnh vaứ traỷ lụứi C3.
HĐ6: Dặn dũ, HD, nxột (5’)
-KT sĩ số.
-Neõu KL veà caựch phaõn tớch 1 chuứm aựnh saựng traộng baống laờng kớnh vaứ treõn maởt ghi cuỷa ủúa CD.
-BT 53.54 – 4 (SBT)
-GV đặt võn đề
- Hửụựng daón HS ủoùc taứi lieọu & quan saựt thieỏt bũ TN.
- Thoõng baựo veà vieọc troọn caực aựnh saựng maứu.
-Toồ chửực vaứ hửụựng daón HS laứm TN1.
+ ẹeồ 2 chuứm saựng ta troọn vụựi nhau coự 
-Hửụựng daón HS laứm TN2:
*Di chuyeồn daàn maứn aỷnh ra xa, ta laàn lửụùt thaỏy nhửừng trửụứng hụùp sau:
+ Ba chuứm saựng maứu taựch bieọt.
+ Ba chuứm saựng maứu troọn vụựi nhau.
-Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK & chổ ủũnh HS phaựt bieồu.
-HS ủoùc C3 & nhoựm thửùc haứnh vaứ traỷ lụứi C3.
-Về nhà học bài.
-Làm BT.
HDBT: 53.54 – 2 (SBT) (D)
 53.54 – 3: a – 3; b – 4
	 c – 2; d - 1
- Đọc trước bài: Màu sắc cỏc vật dưới as trắng và as màu.
TL cỏc cõu hỏi trong bài này.
-Nxột tiết học.
I. Theỏ naứo laứ troọn aựnh saựng maứu vụựi nhau?
-Ta coự theồ troọn 2 hay nhieàu aựnh saựng maứu vụựi nhau baống caựch chieỏu ủoàng thụứi caực chuứm aựnh saựng ủoự vaứo cuứng 1 choó treõn 1 maứn aỷnh maứu traộng.
Maứu cuỷa maứn aỷnh ụỷ choó ủoự laứ maứu ta thu ủửụùc khi troọn caực aựnh saựng maứu noựi treõn vụựi nhau.
II.Troọn 2 aựnh saựng maứu vụựi nhau.
a.TN1:
2.Keỏt luaọn: SGK.
III.Troọn 3 aựnh saựng maứu vụựi nhau ủeồ ủửụùc aựnh saựng traộng.
a.TN2:
2.KL: SGK.
IV. Vận dụng:
IV. Ruựt kinh nghieọm:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi 
- GV : Cho các bàn kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên và đầu bàn báo cáo .
- GV : Gọi đại diện trả lời và làm phần tự trả lời câu hỏi .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 9 day du.doc