Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình.

3. Thái độ: Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke.

- HS : Thước thẳng, êke, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định tổ chức : (1)

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5)

- Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba?

- Bài tập 42 (SGK-Trang 98).

 a//b (t/c 2)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/09/2010
Ngày dạy : 30/09/2010
Tiết 11 :
luyện tập
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình.
3. Thái độ : Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
II. Chuẩn bị :
- GV : Thước thẳng, thước đo góc, êke.
- HS : Thước thẳng, êke, thước đo góc.
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
c
a
b
- Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba?
- Bài tập 42 (SGK-Trang 98). 
 a//b (t/c 2) 
3/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1 :
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Vì sao a// b?
? Muốn tính góc BCD ta làm như thế nào?
1 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2 :
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Quan sát hình vẽ dự đoán số đo góc B
? Giải thích tại sao góc B vuông
? Hai góc BCD và ADC có quan hệ với nhau như thế nào
? Tính số đo góc ADC
Hoạt động 3 :
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình.
? Tính số đo góc O bằng cách nào.
- GV có thể gợi ý HS vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với b.
? Tính số đo của góc O1 và O2 để tính x
12’
11’
10’
Bài tập 46 (SGK-Trang 98).
A
B
C
D
a
b
1200
b, ADC + BCD = 1800 (2 góc trong cùng phía).
 BCD = 1800 ADC = 1800 1200 = 600.
Bài tập 47(SGK-Trang 98).
A
B
D
C
a
b
?
?
1300
Ta có:
 (góc trong cùng phía).
 ADC = 1800 BCD
 = 1800 1300 = 500.
Bài tập 31 (SBT-Trang 79).
a
O
b
x
c
350
1400
Kẻ c // b c // a.
 x = O1 + O2
 = 350 + 1400
 = 1750.
4. Luyện tập và củng cố : (4’)
- Tính chất của hai đường thẳng song song.
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa. 
- Bài tập 32, 35, 37 (SBT-Trang 79, 80)
- Đọc trước bài “ Định lí”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_11_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_n.doc