Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 34 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 34 - Nguyễn Thanh Hùng

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.

ã Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ

ã Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình dạy học:

1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Tính số đo x và y trong hình vẽ:

(Gv treo bảng phụ hình vẽ)

Hs2: Thế nào là tam giác vuông?

Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, Kl về định lý

trong tam giác vuông?

3, Bài mới:

 

doc 31 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17 đến 34 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: 
Ngày soạn: 23/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 24/ 10/ 2008
Tiết 17
 Tổng ba góc 
 trong một tam giác
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Thông qua thực hành đo đạc, học sinh rút ra được nhận xét về tổng ba góc của một tam giác. Từ đó chứng minh được định lý về tổng ba góc của một tam giác thông qua lập luận. Học sinh nắm được định nghĩa tam giác vuông và định lý: "Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau"
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng đo đạc, cắt ghép hình và rút ra nhận xét. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi đo đạc, cắt ghép và vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: (Kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs 
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận và chứng minh định lý tổng ba góc trong một tam giác
- Yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm
- Gv hỏi kết quả của 2-3 nhóm và kiểm nghiệm lại kết quả của cả lớp, hướng dẫn hs rút ra nhận xét
- Gv treo bảng phụ nội dung ?2 sgk. Tiếp tục yêu cầu hs đọc và làm theo ?2 
- Gv gọi 1 hs thực hành làm và gắn lên bảng bằng nam châm
- Gv nhận xét chốt lại, yêu cầu hs nêu dự đoán
- Gv nhận xét chốt lại nêu định lý
- Gv vẽ hình lên bảng, yêu cầu hs ghi GT, KL của định lý
- Gv phân tích từ bài ?2 và hướng dẫn hs chứng minh theo pp phân tích đi lên
- Gv yêu cầu hs trình bày chứng minh vào bảng phụ nhóm
- Sau đó gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
HĐ2: Định nghĩa tam giác vuông và định lý
- Gv nêu định nghĩa tam giác vuông và vẽ hình, giới thiệu các yếu tố: Cạnh huyền, cạnh góc vuông
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?3
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý
- Hs hoạt động theo nhóm 2 em trong một bàn, nghiên cứu làm ?1 sgk
- Hs rút ra nhận xét: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
- Hs hoạt động cá nhân làm theo yêu cầu của ?2
- 1 hs thực hành làm, cả lớp quan sát, theo dõi nhận xét sửa sai
- Hs nêu dự đoán sau khi đã thực hành cắt ghép
- Hs theo dõi, đọc định lý sgk
- Hs vẽ hình vào vở, ghi GT, KL dựa trên hình vẽ
- Hs chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi và tìm ra cách chứng minh
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày chứng minh trong 3 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài để đánh giá
- Hs tham gia nhận xét, tìm ra bài giải mẫu và đối chiếu để đánh giá
- Hs nộp kết quả
- Hs chú ý theo dõi, vẽ hình vào vở
- Hs đọc ?3 và suy nghĩ trả lời
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs đọc định lý sgk
A
B
C
1, Tổng ba góc trong một tam giác:
?1
Ta có: 
?2 
Dự đoán: 
* Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GT DABC
 KL 
A
B
C
y
x
1
2
Chứng minh:
2, áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
A
B
C
- AB, AC là
các cạnh 
góc vuông
- BC là 
cạnh huyền
Định lý: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
4, Củng cố luyện tập:
- Gv lần lượt treo bảng phụ hình vẽ 47, 48, 49 của bài tập 1 sgk. Yêu cầu hs suy nghĩ tìm độ dài x chưa biết trên hình vẽ
+ Cho hs suy nghĩ trong 2 phút, sau đó gv gọi 3 hs lên bảng trình bày bài giải, mỗi em một hình
A
B
C
D
800
300
+ Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv tiếp tục hướng dẫn hs giải bài tập 2 sgk 
GT DABC, . AD là phân giác của góc A; D ẻ BC
KL Tính góc ADC và ADB?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
- Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 27/ 10/ 2008
Tiết 18
 Tổng ba góc 
 trong một tam giác (t2)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.
Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
A
D
C
B
E
250
x
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Tính số đo x và y trong hình vẽ: 
(Gv treo bảng phụ hình vẽ)
Hs2: Thế nào là tam giác vuông?
Phát biểu, vẽ hình, ghi GT, Kl về định lý 
trong tam giác vuông?
3, Bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs 
Ghi bảng
1.HĐ1: Tiếp cận góc ngoài của tam giác 
Gv treo bảng phụ về tam giác có góc ngoài 
Gt góc là góc ngoài của tam giác 
?Góc như thế nào thì được gọi là góc ngoài của tam giác 
Chốt lại 
Gv đọc định nghĩa 
?Trong một tam giác có bao nhiêu góc ngoài 
Quan sát và hướng dẫn Hs yếu kém thực hiện 
Chốt lại
Gv nêu ?4
HD hs thực hiện: vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác và hai góc kề bù
Chốt lại ? 
?Có nhận xét gì về góc ngoài với tổng hai góc trong không kề với nó 
Gv chốt lại
Đọc định lý sgk
Gv nêu nhận xét 
Quan sát 
Nghe gv giới thiệu 
Quan sát
Suy nghĩ
Trả lời
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định nghĩa 
Quan sát 
Thảo luận
Hs đại diện lên bảng chỉ ra các góc ngoài và các góc trong của tam giác 
Nhận xét 
Quan sát 
Nghe Gv hướng dẫn thực hiện 
Thảo luận cặp
Trả lời
Nhận xét 
Quan sát 
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định lý 
1.Góc ngoài của tam giác
 là góc ngoài của tam giác 
*)Định nghĩa (sgk)
?4
*)Định lý (sgk)
*)Nhận xét 
4.Tổng kết 
-Nêu lại các kiến thức đã học về góc ngoài của tam giác, tổng ba góc của một tam giác và tam giác vuông
-Bài tập cũng cố: 4,5
-Hướng dẫn các bài tập sgk
-Dặn dò
+Về nhà ôn lại đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
+ Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
+Chuẩn bị bài tập luyện tập 
Ngày soạn: 29/ 10/ 2008
Ngày thực hiện: 31/ 10/ 2008
Tiết 19
 Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng số và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lý trong tam giác vuông. Học sinh nắm được định nghĩa và định lý về góc ngoài của tam giác. Nắm được thế nào là tam giác nhọn, tam giác tù.
Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày chứng minh bằng lập luận. Vận dụng các định lý để tính số đo góc, áp dụng để giải một số bài toán thực tế.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, kéo, mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: tìm số đo x trên hình 47
Hs1: tìm số đo x, y trên hình 51
3, Bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs
Ghi bảng
Bài tập 7
Gv nêu bài tập 7
Lệnh cho hs vẽ hình
Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
?hai góc như thế nào thì được gọi là phụ nhau
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện 
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Bài tập 8
Gv nêu bài tập 8
Lệnh cho hs vẽ hình
Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
?Muốn chứng minh Ax // BC ta làm như thế nào 
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện: dựa vào 2góc đồng vị hoặc so le trong bằng nhau => song song
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Bài tập 9
Gv nêu bài tập 8
Gv vẽ hình 
?Muốn chứng minh Ô = ? ta làm như thế nào 
Chốt lại
Gv hd hs thực hiện: dựa vào tổng số đo ba góc của một tam giác
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng 
Gv quan sát và hd hs yếu kém thực hiện
Chốt lại (kiểm tra kết quả hđ của các nhóm)
Quan sát 
Vẽ hình 
Hs lên bảng vẽ hình
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát 
Vẽ hình 
Hs lên bảng vẽ hình
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Quan sát 
Vẽ hình 
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
Hđ nhóm 
Hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét
Bài tập 7: 
a)Các cặp góc phụ nhau 
 và ; và 
 và ; và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
 và ; và 
Bài tập 8:
Ta có:
 = 400 + 400 = 800
=> = = 800 : 2 = 400
Hai góc so le trong và bằng nhau nên Ax // BC
Bài tập 9: 
Ô + = 900 (với = 900)
 + = 900 (với  = 900)
Mà = (đối đỉnh)
=>Ô = = 320
4.Tổng kết
-Nêu lại các kiến thức đã học về tổng số đo ba góc của một tam giác, về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
-HD các bài tập: 6 sgk
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài mới: "Hai tam giác bằng nhau"
Ngày soạn: 02/ 11/ 2008
Ngày thực hiện: 03/ 11/ 2008
Tiết 20
 Hai tam giác bằng nhau
I.Mục tiêu
-Qua bài học này Hs biết được hai tam giác bằng nhau thì thỏa mãn các điều kiện gì về cạnh và góc, biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Nhận biết được hai tam giác nào thì bằng nhau
-Kĩ năng: Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, biết tính các cạnh và số đo các góc của một tam giác dựa vào tam giác kia
-Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
III.Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GT: chúng ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, hai góc. Còn đối với tam giác ?
1.HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa
Gv nêu ?1
Gv treo bảng phụ hình 60
Lệnh cho Hs đo chiều dài của các đoạn thẳng, các góc của 2 tam giác và rút ra nhận xét 
Chốt lại 
?Hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau
Gv đọc định nghĩa 
Gv chỉ ra trên hình vẽ các cặp đỉnh và góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
2.HĐ2: Tìm hiểu kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
Gv giới thiệu kí hiệu về hai tam giác bằng nhau 
?Để kí hiệu hai tam giác bằng nhau ta có quy ước nà ...  giữa hai cạnh BC và AC, góc A’BC không phảI là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’. Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A’BC
Bài tập 31: 
Xét MHA và MHB có 
MH là cạnh chung 
 (GT)
HA = HB
Do đó MHA = MHB (c-g-c)
Suy ra MA=MB (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Bài tập 32:
AHB = KHB (c-g-c) => 
=> BH là tia phân giác của góc B
AHC = KHC (c-g-c) =>
=> CH là tia phân giác của góc C
Ngoài ra còn có HA và HK là các tia phân giác của các góc bẹt BHC, HB và HC là các tia phân giác của các góc bẹt AHK
4.Tổng kết 
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã được áp dụng để chứng minh các cặp cạnh hoặc các cặp góc bằng nhau
-HD các bài tập
-Dặn dò 
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài tập bài mới
Ngày soạn: 4/12/ 2008
Ngày thực hiện: 5/ 12/ 2008
Tiết 29: Luyện tập
I. Mục tiờu:
	- Cũng cố trường hợp bằng nhau gúc - cạnh - gúc
	- Rốn kỹ năng nhận biết 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp gúc-cạnh –gúc, chứng minh được hai tam giác bằng nhau, hai cạnh, hay hai góc bằng nhau
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình của học sinh 
 - Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận 
II. Chuẩn bị:
	- GV:Thước thẳng, thước đo gúc, bảng phụ
	- HS : Thước thẳng, thước đo gúc, bảng phụ
 Ôn lại các kiến thức đã học về hai tam giác bằng nhau
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài củ
Hs thực hiện bài tập 28
Hs dưới lớp làm bài tập vào nháp và nhận xét 
3.Bài mới
HĐ của Gv 
Hđ của Hs 
Ghi bảng 
Gv nêu bài tập 35
Gv cho hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
?Muốn chứng minh OA = OB ta làm như thế nào 
?CA = CB , 
Chốt lại 
HD hs: chúng minh hai tam giác chứa hai cạnh OA và OB bằng nhau suy ra 
Lệnh cho hs hđ nhóm 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 38
Gv cho hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
?Muốn chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm như thế nào 
HD hs: chúng minh hai tam giác chứa hai cạnh OA và OB bằng nhau suy ra 
Lệnh cho hs hđ nhóm 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập41
Gv cho hs vẽ hình 
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
?Muốn chứng minh ID = IE = ì ta làm như thế nào 
 Chốt lại 
HD hs: chúng minh hai tam giác chứa hai cạnh bằng nhau suy ra các cạnh bằng nhau
Lệnh cho hs hđ nhóm 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém 
Chốt lại 
Quan sát 
Vẽ hình 
Ghi GT, KL
Nhận xét 
Thảo luận nhóm
HS đại diện nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Đổi kết quả hđ nhóm 
Nhận xét 
Nhận xét kết quả thực hiện nhóm
Quan sát 
Vẽ hình 
Thảo luận nhóm
HS đại diện nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Vẽ hình 
Nhận xét 
Thảo luận nhóm
HS đại diện nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Đổi kết quả hđ nhóm 
Nhận xét 
Nhận xét kết quả thực hiện nhóm
Bài tập 35 
 CM: 
a)Xột ∆AOH& ∆BOH
cú: ễ1= ễ2(Ot là tia phõn giỏc)
OH: cạnh huyền
Do đú ∆AOH = ∆ BOH (Cạnh huyền gúc nhọn
ị OA = OB( 2 cạnh tương ứng)
b) Xột ∆ OAC & ∆ OBC
cú: - OA =OB( CM ở a)
 - OC cạnh chung
 - ễ1= ễ2( gt)
Do đú ∆ OAC =∆ OBC (c- g-c)
ị CA = CB( 2cạnh tương ứng)
 OAC = OBC ( 2 gúc tương ứng) 
Bài tập 38: Chứng minh AB = CD, AC = BD
.
ABC = CDA (c – g – c) 
Suy ra AB = CD , AC = BD 
(2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Bài tập 41 :
C/m
Xột ∆BID và ∆BIE
Cú BI chung
B1=B2
ị∆BID =∆BIE(cạnh huyền gúc nhọn)
Xột ∆CIE và ∆CIFịID=IE(1)
-CI chung
-C1 = C2
ị∆CIE =∆CIF(cạnh huyền gúc nhọn)
ịIE =IF(2)
Từ (1) và (2)ịID=IE=IF
4.Tổng kết 
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã được áp dụng để chứng minh các cặp cạnh hoặc các cặp góc bằng nhau
-HD các bài tập
-Dặn dò 
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài tập luyện tập
Ngày soạn: 10/ 12/ 2008
Ngày thực hiện: 12/ 12/ 2008
Tiết 30: Ôn tập học kì i (t1)
I-MUẽC TIEÂU :
Ôn taọp caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa chửụựng I vaứ chửụng II cuỷa hoùc kyứ I qua moọt soỏ caõu hoỷi , baứi taọp aựp duùng 
Reứn tử duy suy luaọn vaứ caựch trỡnh baứy lụứi giaỷi baứi taọp hỡnh, rèn luyện kĩ năng vẽ hình 
II- CHUAÅN Bề :
Gv: Nội dung câu hỏi và bài tập
Thửụực thaỳng , com pa , baỷng phuù ghi baứi taọp 
Hs: Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I và chương II 
 Thửụực thaỳng , com pa , phieỏu hoùc taọp , baỷng hoaùt ủoọng nhoựm 
III-TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC :
ổn ủũnh tổ chức (kieồm tra sú soỏ hoùc sinh)
Bài cũ (kết hợp trong tiết ôn tập)
Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
HĐ1:Ôn lại các kiến thức đã học ở chương i và chương II
Gv nêu nội dung các câu hỏi thuộc phần ôn tập chương 1 và chương 2
Chốt lại
HĐ 2: Ôn taọp baứi taọp veà tớnh goực 
-GV cho hs laứm baứi taọp 11/99 sbt 
-goùi1Hs ủoùc to ủeà,caỷ lụựp theo doừi 
-goùi Hs veừ hỡnh , ghi Gt,Kl 
-Cho hs suy nghú phuựt roài traỷ lụứi 
-theo GT ủeà baứi tam giaực ABC coự ủaởc ủieồm gổ ?
-Haừy tớnh goực BAC
-ẹeồ tớnh goực HAÂD ta caàn xeựt ủeỏn nhửừng tam giaực naứo ?
Baứi 2: cho ABC coự :AB=AC, M laứ trung ủieồm cuỷa BC, treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm D sao cho AM=MD
c/m: ABM=DCM
c/m:AB//DC
c/m: AM vuoõng goực BC
tỡm ủieàu kieọn cuỷa ABC ủeồ goực ADC=300
- goùi moọt hs ủoùc to ủeà , caỷ lụựp tỡm hieồu ủeà 
-Goùi moọt hs veừ hỡnh ghi gt,kl
? ABM vaứ DCM coự nhửừng yeỏu toỏ naứo baống nhau?
-Vaọy c/m hai tam giaực naứy baống nhau theo trửụứng hụùp baống nhau naứo cuỷa tam giaực ?
-haừy trỡnh baứy caựch c/m
-? Vỡ sao AB//DC?
?ẹeồ chổ ra AM vuoõng BC caàn coự ủ/k gỡ? 
Gv lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu – kém 
Gọi hs trả lời 
Chốt lại 
Hs quan sát
Thảo luận 
Trả lời 
Nhận xét 
-Hs ủoùc vaứ nghieõn cửựu ủeà baứi 
-HS leõn baỷng veừ hỡnh ,ghi GT,KL
-Hs caỷ lụựp ghi vaứo vụỷ 
-coự 700,B=C=300
-Hs tớnh 
-Xeựt ABH ủeồ tớnh goực BAÂH
-Tớnh goực HAÂD
-HS ủoùc to ủeà baứi caỷ lụựp tỡm hieồu ủeà 
-Moọt hs leõn baỷng ghi Gt,Kl veừ hỡnh 
Cỷ lụựp veừ hỡnh vaứ ghi gt kl vaứo vụỷ 
HS traỷ lụứi theo caõu hoỷi goùi yự cuỷa Gv 
-Hs suy nghú vaứ traỷ lụứi caựch laứm 
-HS traỷ lụứi 
Nhận xét 
A.Lý thuyết 
B.Bài tập 
 ABC: (gt)
=>BAÂC=1800-(700+300)
 BAÂC=1800-1000=800
Xeựt ABH coự H=900(gt)
=>BAÂH=900-700=200 ( trong tam giaực vuoõng hai goực nhoùn phuù nhau )
HAÂD=1/2 BAÂC-BAÂH=400-200
HAÂD= 200
AHD coự H=900; HAÂD=200
=>ADH=DAÂH+C ( t/c goực ngoaứi
ADH=400+300=700 
Baứi 2
C/m
 Giaỷi :
a)Xeựt ABM ứvaứ DCM coự :
AM=DM(gt)
BM=CM(gt)
M1=M2 (hai goực ủoỏi ủổnh)
=>ABM=DCM ( cgc)
b) Ta coự : ABM=DCM(cmt)
=>BAM=MDC(2 goực t/ử) maứ BAM vaứMDC laứ hai goực slt => AB//DC ( daỏu hieọu nhaọn bieỏt )
c)Xeựt ABM vaứ ACM coự :
AB=AC(gt); caùnh AM chung;BM=MC (gt)
=>ABM=ACM(ccc)
=>AMB= AMC (2 goực t/ử) maứ 
AMB+AMC=1800 ( keà buứ)
=>AMB=1800:2=900 =>AM
4.Tổng kết 
-GV hửụựng daón caõu d: 
+ ADC=300 khi naứo ? AÂB =300 khi naứo ? DAÂB =300 coự lieõn quan gỡ vụựi goực BAÂC cuỷa tam giaực ABC ?
-Nêu lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương i và chương II để áp dụng vào làm các bài tập 
-Dặn dò: về nhà ôn lại các kiến thức
-Hoàn thành các bài tập +Chuẩn bị ôn tập 
Ngày soạn: 15/ 01/ 2009
Ngày thực hiện: 16/ 01/ 2009
Tiết 34: Luyện tập 2 
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thứuc đã học về các trường hợp bằng nhau của hai tâm giác: cạnh-góc-cạnh; cạnh-góc-cạnh; góc-cạnh-góc,
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế 
-Thái độ: nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị
-Gv: nội dung kiến thức và bài tập
 Thước thẳng, compa, êke, đo góc
-Hs: ôn lại các kiến thức
 Thước thẳng, compa, êke, đo góc
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
-Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
-Vẽ tam giác ABC biết BC = 4, góc B bằng 400, góc C bằng 600
Hs ở dưới lớp vẽ hình 
3.Bài mới 
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
1.HĐ1: ôn lại các kiến thức 
?Hai tam giác bằng nhau suy ra điều gì về cạnh và góc
?Nêu cách vẽ tam giác biết ba cạnh, hai cạnh và góc xen giữa
Chốt lại
2.HĐ2: Bài tập
Gv nêu bài tập 41 sgk
Gv cho hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
?Muốn chứng minh ID = IE = IF ta làm như thế nào 
? ID = IE, IE = IF
Chốt lại 
HD hs: chúng minh hai tam giác chứa hai cạnh ID và IE bằng nhau 
Lệnh cho hs hđ nhóm 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 40 sgk
Gv cho hs vẽ hình và ghi GT, KL
Gv gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv quan sát và hd hs vẽ hình 
Chốt lại 
?Muốn so sánh hai cạnh BE và CF ta làm như thế nào 
Chốt lại 
HD hs: chúng minh hai tam giác chứa hai cạnh BE và CF bằng nhau 
Lệnh cho hs hđ nhóm 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Chú ý hd chi tiết cho hs yếu kém 
Chốt lại 
Quan sát 
Suy nghĩ 
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát 
Vẽ hình 
Ghi GT, KL
Nhận xét 
Thảo luận nhóm
HS đại diện nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Đổi kết quả hđ nhóm 
Nhận xét 
Nhận xét kết quả thực hiện nhóm
Quan sát 
Vẽ hình 
Ghi GT, KL
Nhận xét 
Thảo luận nhóm
HS đại diện nêu cách thực hiện 
Nhận xét 
Nghe gv hd thực hiện
HĐ nhóm 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Đổi kết quả hđ nhóm 
Nhận xét 
I.Lý thuyết
II.Bài tập
Bài tập 41: 
Xét IDB và IEB có 
 (GT)
IB là cạnh chung
 (GT)
Do đó: IDB = IEB (cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra ID =IE (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) (1)
Xét IEC và EFC có 
 (GT)
IC là cạnh chung
 (GT)
Do đó: IEC = EFC (cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra IE =IF (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IE = IF
Bài tập 40: 
Xét MBE và MCF có
(GT)
BM = CM (GT) 
 (đối đỉnh)
Do đó MBE = MCF (cạnh huyền góc nhọn)
Suy ra BE = CF (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
4.Tổng kết 
-HD các bài tập (sbt)
-Nêu lại các kiến thức đã được áp dụng vào làm các bài toán thực tế về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới: “Tam giác cân”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_den_34_nguyen_thanh_tung.doc