Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Kiểm tra mức độ lĩnh hội của học sinh về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh; đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song; quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

- Kỹ năng: + Vẽ hình thành thạo và biết tính toán số đo góc dựa vào hình vẽ.

 + Biết vẽ hình phụ để chứng minh một bài toán.

- Thái độ: + tập suy luận logic.

 + Làm bài cẩn thận.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: đề bài.

- HS: thước đo độ, êke, ôn chương 1.

III- PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

7A2:

7A3:

2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 1 tiết

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 17
ND: 14/10/2009
 KIỂM TRA 1 TIẾT
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Kiểm tra mức độ lĩnh hội của học sinh về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh; đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song; quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Kỹ năng: + Vẽ hình thành thạo và biết tính toán số đo góc dựa vào hình vẽ.
	 + Biết vẽ hình phụ để chứng minh một bài toán.
- Thái độ: + tập suy luận logic.
	 + Làm bài cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
- GV: đề bài.
HS: thước đo độ, êke, ôn chương 1.
PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 	7A1:	
7A2:	
7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	kiểm tra 1 tiết
Trắc nghiệm (4 đ): câu đúng ghi Đ, sai ghi S.
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2) hai góc 750 thì đối đỉnh với nhau.
3) đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
4) hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
5) qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có ít nhất đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
6) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bằng nhau. 
7) Nếu a//b; b//c thì b//c
8) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thàng có cặp góc so le trong bằng nhau thì: Cặp góc trong cùng phía bằng nhau
B - Tự luận (6 đ):
Câu 7: Cho định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau đây: 
 a) Vẽ lại hình. Viết GT-KL của định lý này bằng ký hiệu.
b) Phát biểu định lý bằng lời.
Câu 8: Hãy vẽ chính xác hình vẽ sau đây và cho biết:
a) a và b có song song với nhau hay hay không? Vì sao?
b) Tính số đo các góc Â1 và 
Câu 9: Cho hình vẽ, biết a//b. Tính số đo góc O?	
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A- Trắc nghiệm : 
1. Đ 	2.S	3.Đ	4.S	5.S	6.S 7.S 8.S (mỗi câu đúng 0,5 đ)	
B- Tự luận:
Câu 7: 
 ((0,5 đ) (0,5 đ)
Định lý: nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 	(1 đ)
Câu 8: 
 (0,5)
a//b vì có cặp góc so le trong bằng nhau (0,5) 
Vì a//b nên Â1 + 450 =1800 (hao góc trong cùng phía bù nhau) (0,5)
Þ Â1 =1800- 450= 1350 (0,5)
Vì a//b nên Â1 = = 1350 (hai góc đồng vị) 
Câu 9:
 (1 đ)
Kẻ đường thẳng c đi qua B sao cho c//a
Þ Ô = Ô1 + Ô 2
Mà Ô1 = 300 (sole trong do c//a)
	Ô 2 = 450
Þ Ô = Ô1 + Ô 2 = 750	(1 đ)	
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Chuẩn bị thước kẻ, thước đo góc, êke.
Chuẩn bị bài sau.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_kiem_tra_1_tiet.doc