Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh nêu được định lý và tổng 3 góc của 1 tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của 1 tam giác

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hành, chứng minh bằng thực ngiệm

 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận.

 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II - Chuẩn bị:

1. Giáo viên: bằng bìa lớn, bảng phụ

2. Học sinh: bìa, thước đo góc, kéo cắt giấy

III- Phương pháp :

- Nêu và giải quyết vẫn đề. Hợp tác nhóm nhỏ

IV - Tiến trình bài dạy:

1.- Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị của học sinh.

 2- Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10/2012
Ngày giảng: 19/10/2012
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
TIẾT 17: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Học sinh nêu được định lý và tổng 3 góc của 1 tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của 1 tam giác
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hành, chứng minh bằng thực ngiệm 
 - Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II - Chuẩn bị: 
Giáo viên: bằng bìa lớn, bảng phụ	
2. Học sinh: bìa, thước đo góc, kéo cắt giấy
III- Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vẫn đề. Hợp tác nhóm nhỏ
IV - Tiến trình bài dạy:
1.- Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị của học sinh. 
 2- Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác( 25’)
GV : Vẽ 2 tam giác 
? Nhận xét hình dạng của 2 tam giác trên
GV : 2 tam giác đó có hình dạng khác nhau vậy tổng số đo 3 góc của tam giác đó như thế nào?
? HS đọc và làm ?1 theo nhóm nhỏ
? 2 HS lên bảng đo các góc của mỗi tam giác, nêu nhận xét về tổng số đo các góc của tam giác
? Các nhóm báo cáo kết quả của mình
? Làm?2 thực hành đo,cắt hình 
Em có nhận xét gì về tổng 3 góc của một tam giác
? Đọc nội dung định lý
GV: Vẽ hình? Ghi GTKL Định lý
+ Bằng suy luận em nào có thể chứng minh định lý này?
-Nếu học sinh không trả lời được, GV hướng dẫn
- Qua A kẻ xy//BC
-Chỉ ra các góc bằng nhau trong hình.
-Tổng 3 góc của ABC = tổng 3 góc nào trong hình? Và bằng bao nhiêu độ?
? Ngoài cách kẻ như trên còn cách nào khác 
- 1 hình là tam giác nhọn, 1 hình là tam giác tù
- HS thực hiện theo nhóm nhỏ
- HS thực hiện
Các nhóm nêu kết quả của nhóm mình
HS làm ?2 bằng tấm bìa đã chuẩn bị sẵn
HS đọc định lý
HS ghi GT, KL
HS suy nghĩ
= ; = 
( 2 cặp góc so le trong)
 + + = 
 + + = 1800 
- Kẻ đường thẳng qua B hoặc qua C
1- Tổng ba góc của một tam giác
*Định lý: SGK/106
 x A y
 1 2
 B C
GT ABC
 KL ++= 1800
 Chứng minh
Qua A kẻ xy //BC
 = (Sole trong)
 = (So le trong)
Từ 1 & 2 =>
 + + = 
= + + = 1800
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông( 10’)
? Thế nào là tam giác vuông
? Đọc định nghĩa SGK – 90
? Nêu cách vẽ tam giác vuông
? Hãy vẽ 1 tam giác vuông vào vở
ABC vuông tại A
AB, AC: Cạnh góc vuông.
BC: cạnh huyền. 
-Hãy vẽ DEF có = 900. Chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
? Tính tổng + =? giải thích vì sao 
? 2 góc có tổng số đo bằng 900 có tên gọi là gì
? Có kết luận gì về 2 góc nhọn của tam giác vuông
? Đọc nội dung định lý
HS nêu định nghĩa tam giác vuông
- Vẽ 1 tam giác có 1 góc có số đo bằng 900
HS thực hiện vẽ
 + =900 vì
++= 1800 
 mà = 900
2 góc phụ nhau
Nêu nội dung định lý
2.Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa ( SGK- 107 )
B
C
A
ABC vuông tại A
 = 900 
AB, AC là 2 cạnh góc vuông
 BC là cạnh huyền
b)Định lý ( sgk- 107)
ABC : = 900
 += 900
Hoạt động 3 - Luyện tập ( 6’)
? Làm bài tập 1 SGK – 108
GV : Bảng phụ bài tập 
HS: Thảo luận nhóm 
? Các nhóm báo cáo kết quả
? Để tìm đước x ta đã sử dụng kiến thức nào
? Nêu rõ cách tìm x, y
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán
HS hoạt động nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
- T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác
2 - Luyện tập
Bài 1 SGK – 107
Hình 47 : 350 
Hình 48 : 1100
Hình 49 : 650 
Hình 50:x = 1400 ;y = 1000 
Hình 51: x = 1100; y = 300
3 - Củng cố( 1’)
- Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác. 
- Tự lấy ví dụ cho một tam giác bất kỳ, biết 2 góc và tìm góc còn lại.
4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Xem lại cách chứng minh định lý SGK
- BTVN : Bài 2 SGK – 108; bài 1,2,3 SBT- 98

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_17_tong_ba_goc_cua_tam_giac_nam.doc