I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh Nêu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Biết viết ký hiệu
2 tam giác bằng nhau theo quy ước. Từ 2 D bằng nhau biết suy ra các đoạn thẳng
bằng nhau và các góc bằng nhau.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phán đoán, nhận xét để kết luận tam giác bằng nhau.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, xem trước bài
III - Phương pháp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV - Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
? Phát biểu định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác
2. Bài mới:
Ngày soạn : 21/10/2012 Ngày giảng: 26/10 /2012 TIẾT 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I - Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh Nêu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau theo quy ước. Từ 2 D bằng nhau biết suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phán đoán, nhận xét để kết luận tam giác bằng nhau. - Tư duy: Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị: Giáo viên:Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, xem trước bài III - Phương pháp Phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 2’) ? Phát biểu định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa( 15’) ? Nêu yêu cầu của bài tập ?1 ? Thực hành đo ? Thông báo kết quả GV : ABC và A’B’C’ như trên được gọi là 2 tam giác bằng nhau. GV : Góc tương ứng với là ? Hãy tìm góc tương ứng với góc B và C GV : Cạnh tương ứng vơí cạnh AB là cạnh A’B’ ? Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC và BC ? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào HS làm ? 1 AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ = = = và ; và BC và B’C’ AC và A’C’ HS: nêu định nghĩa 1 - Định nghĩa : ( SGK / 110) Hai tam giác ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau *) Định nghĩa: SGK Hoạt động 2: Kí hiệu tam giác bằng nhau. ( 10’) GV : Giới thiệu kí hiệu SGK ? Để ABC = A’B’C’ thì cần điều kiện gì? ?Nếu ABC =A’B’C’ thì ta suy ra điều gì GV: Nhấn mạnh qui ước viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng GV: Cho HS làm ? 2 ? Thực hiện các yêu cầu của ?3 HS: Đọc SGK HS: Trả lời HS: Trả lời 2 - Kí hiệu: Vì: ABC = DEF Þ = và BC = EF = 3 ABC có : + + = 1800 = 180 o – (+ ) = 1800 – 1200 = 600 = 600 . Hoạt động 3: Luyện tập (15’) GV: Cho HS làm bài tập 22 SBT ? Nêu yêu cầu của bài tập GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập ? Gọi đại diện nhóm trình bày ? Để giải bài tập trên ta đã vận dụng kiến thức nào Ta dựa vào định nghĩa hai tam giác băng nhau. HS hoạt động nhóm HS trình bày - Ta đã vận dụng đến định nghĩa hai tam giác băng nhau. 3 - Luyện tập Bài tập 22/ 101/ SBT a) BAC = MDN; CAB = NDM CBA = NMD b) Vì BAC = MDN AB = DM = 3 cm AC = DN = 4 cm BC = MN = 6 cm Chu vi tam giác BAC là : AB + BC + AC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm) Chu vi tam giác MDN là : DM + DN + MN=3+4+ 6=13(cm) 3, củng cố(2’) - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, Viết các cạnh, góc tương ứng bằng nhau từ kí hiệu. 4- Hướng dẫn về nhà (1’) - BTVN : 11, 12, 13 14 SGK / 112 - Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: