Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21 đến 30

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21 đến 30

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI

CỦA TAM GIÁC (C G C)

I>. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác

 Biết cách vẽ hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày ch/m bài toán hình.

 3/ Thái độ:

II>. CHUẨN BỊ:

+GV:Thước kẻ, bảng phụ.

+HS: thước thẳng, thứoc đo góc, compa.

III>. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 11	TIẾT 21
LUYỆN TẬP
I >MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS cũng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhân biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam gica bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau.
3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán.
II>. CHUẨN BỊ:
+GV: thước thẳng, compa, bảng phụ
+HS: thước thẳng
III>. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra
cho . Biết = 900, 
 = 550, EF = 2,2cm, FX=4cm, 
MK = 3,3cm. Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
-Gv và HS nhận xét cho điểm
- Hs lên bảng làm bài tập
(gt)
mà EF=2,2cm; EX=4cm, mk=3,3cm; =900, =550
ÞMN=2,2cm; FX=4cm,MK=3,3cm; 
=900, =550
350 
-HS nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập củng cố.
Bài tập 1: điền vào dấu  để được câu đúng. 
thì 	
 A A’
B C B’ C’
H. 1
 A1 B2
 C1
 B1 C A2 C2
 D 
 A B
-Cho có DK = KE = DE=5cm và 
=. Tính tổng chu vi hai tam giác đó?
– Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra điều gì?
+Bài tập 3: hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình. 
+Bài 4 (trang 112 SGK – bài 14 (bảng phụ)
Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác?
	–G/V nêu câu hỏi:
 iĐịnh nghĩa hai 
 iKhi viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau ta chú ý điều gì?
-HS đọc đề trong 2 phút, mỗi câu cho 1 đại diện HS nhtrả lời, cả lớp nhận xét.
1)thì 
–HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài 
–HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
–HS trình bày:
=(gt) DK = BC
DE = BO và KE = CO(đ/n )
Mà DK=KE=DE=5cm BC=BO=CO=5cm
 chu vi +chu vi 
= 3DK+3BC = 30(cm)
+HS lần lượt lên bảng làm bài.
+Hình1:(theo đ/n)
Vì 
+ Hình2: hai tam giác không bằng nhau.
+Hình3: vì AC=BD,BC=DA,AB=BA
+HS: đỉnh B ~ đỉnh K
 A ~I
 C ~ H
- HS trả lời các câu hỏi
Viết đúng các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nha.ø
-Bài tập số 22, 23, 14, 25, 26 trang 100, 101 SBT
-Xem trước bài “ trường hợp bằng nhau c.c.c của 2”
TUẦN 11	TIẾT 22
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C.C.C)
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh của hai tam giác.
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.biết sử dụng tương hợp bằng nhau c-c-c để định nghĩa hai tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng công cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chúng minh hai tam giác bằng nhau.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ: 
+GV: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
+HS:thước thẳng, compa, thước đo góc
Oân lại cách vẽ tam giác biết 3 góc (lớp 6)
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Hoạt động GV
Hoạt dộng HS
Hoạt động 1(6’) kiểm tra và nêu vấn đề
GV:Nêu câu hỏi:
1/ nêu đ/n hai ?
- để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì?
GV: đặt vấn đề: khi đ/n hai tam giacs bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện góc,3 điều kiện cạnh)
Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết hai tam giác bằng nhau.
® bài học
-HS trả lời:
Cĩ ba cạnh bằng nhauvaf ba gĩc bằng nhau.
-HS theo dõi
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh
-Xét bài toán 1:
Vẽ biết AB=2cm; BC=4cm; AC = 3cm.
G/V ghi lại cách vẽ lên bảng:
- Vẽ BC=4cm
- Trên cùng mp bờ BC vẽ cung tròn (B;2cm) và(C;3cm) cắt nhau tại A.
-vẽ đoạn AB, AC được 
+Bài toán 2: cho như hình vẽ. Hãy:
Vẽmà 
Đo và so sánh các góc
và ;và ; và 
em có nhận xét gì về 2này 
 B
 A C
- HS đọc đề.
-HS khác nêu cách vẽ và thực hành trên bảng.
A
B
C
4cm
3cm
2cm
-Cả lớp vẽ vào vở.
+HS cả lớp vẽ vào vở 
 B’
 A’ C’
HS lên bảng trình bày
 = ABC 
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau c-c-c
-GV: qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào?
Ta thừa nhận tính chất sau:"nếu 3 cạnh của này bằng 3 cạnh của kia thì 2 =" 
(GV treo bảng phụ ghi kết luận)
1/nếu ABC và có thì kết luận gì về 2 này?
-GV giới thiệu kí hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c
2/Có kết luận gì về các cặp tam giác sau:
a) và
 b)và 
nếu 
-HS Hai tam giác bằng nhau chỉ cần điều kiện về ba cạnh bằng nhau.
-HS:  thì ABC = (c.c.c)
-HS theo dõi
a. 
b) cũng bằng nhưng không được viết là:
 vì cách kí hiệu này sai tương ứng.
C
A
B
Họat động 4: Củng cố
Bài 1:( bài 16 SGK) bảng phụ) vẽ biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
Bài 2: (17SGK) (bảng phụ)
Chỉ ra các bằng nhau trên mỗi hình
-GV: ở hình 68 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
(GV trình bày mẫu ch/m)
ABC và 
 AC = AD( gt)
 BC = BD( gt)
 AB là cạnh chung
 (c.c.c)
Hỏi: chỉ ra các góc = trên hình?
-HS thực hiện trên vở
-HS lên bảng làm:
-HS theodoix hình
D
A
B
C
H.69
M
Q
P
N
H.68
h.71
E
H
I
K
HS: ở h.68: ABC =(c.c.c)
Vì AB chung;AC=AD; BC=BD
– HS trình bày ch/m vào vở
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
– Rèn kĩ năng vẽbiết 3 cạnh
– Phát biểu chính xác trường hợp = nhau của 2 c.c.c
– Làm BT 15; 18; 19(SGK)
 bài 27; 28; 29; 30 SBT
Ký duyệt của Tổ trưởng
TUẦN 12	TIẾT 23
LUYỆN TẬP
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của hai tam giác C.C.C
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng ch/m hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau
	 3/ Thái đô:
II>. CHUẨN BỊ:
+GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa
+HS: thước thẳng, thước đo góc, compa
III>. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra
N
M’
P
-G/V:nêu câu hỏi:
 -vẽ 
 - vẽ sao cho 
.
-GV cho HS nhận xét
-HS vẽ hình
-HS nhận xét
N
M
P
Hoạt động 2: Luyện tập(BT vẽ hình & ch/m)
Bài 2: cho ABC và biết AB = BC = CA = 3cm;
AD = BD =2cm (C và D nằm ≠ phía đ/v AB)
vẽ ABC, 
b) Ch/m 
GV theo dõi , giúp đỡ HS làm bài.
-GV và HS nhận xét bài của HS
-HS lên bảng vẽ hình làm bài
 A
 D
 C 
 B
GT 
 a) Vẽ hình
KL b)
b) Nối DC ta được có
AD = BD (gt) , CA = CB (gt)
DC cạnh chung(c.c.c)
(2 góc tương ứng)
-HS nhận xét.
 D
 A B
 E
Hoạt động 3: luyện tập BT vẽ tia phân giác của góc.
 x
 t 
 A 
 C 
 12
 O B y
-Bài 3 (20SGK)
-Yêu cầu HS vẽ hình 73 trang115SGK theo hướng dẫn đề bài
- yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ.
(HS1:vẽ nhọn
 HS2: vẽ tù)
-GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
-GV: bài toán trûên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc.
-GV cho HS nhận xét.
- HS lên bảng vẽ:
° vẽ hình
° Nêu các bước:
 C
 x y
 A 1 2 B
 O 
HS 2:
HS lên bảng kí hiệu:
OA = OB; AC = BC
- HS trình bày:
 và có
 OA = OB(gt) , AC = BC( gt); OC cạnh chung 
(c.c.c)
 OC là tia phân giác 
-HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà làm tốt các BT 21, 22, 23SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của 1 góc cho trước.
- BT 32; 33; 34 SBT
TUẦN 12	TIẾT 24
LUYỆN TẬP (T.T)
I>. MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các BT ch/m hai tam giác bằng nhau(c.c.c)
 HS hiểu và biết vẽ một góc bằng 1 góc cho trước dùng thứoc và com pa
2/ Kỹ năng: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng ch/m hai tam giác bằng nhau qua bài kt 15’.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
	+GV: thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’
	+HS thước thẳng com pa.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Oân tập lí thuyết
-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi ơn tập. 
1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 
3) Khi nào thì ta có thể kết luận được theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh
HS trả lời câu hỏi
SGK.
SGK
(c.c.c) nếu có 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:(bài 32 trang 102 SBT)
Cho ABC có AB = AC gọi M là trung điểm BC ch/m 
-GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài tập.
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc và phân tích đè
- HS khác vẽ hình và ghi GT,KL trên bảng.
 A 
GT AB=AC
 M là trung điểm BC
KL 
-HS trình bày ch/m B C
 và có:
AB= AC (gt); BM= MC (gt); Cạnh AM chung
(c.c.c)
 (2 góc kề bù)ø
= 900(đpcm).
-HS nhận xét. 
Hoạt đợng 3 Luyện tập BT về góc bằng góc cho trước.
*Bài 3( 22SGK) (bảng phụ)
G/V nêu các thao tác vẽ:
- Vẽ góc và tia Am
 - Vẽ cung tròn (O;r) cung tròn( O;r) cắt ox tại B; cắt oy tại C
- Vẽ cung tròn (A;r) cung tròn( A;r) cắt Am tại D.
- vẽ cung tròn (D;BC) cắt cung tròn (A;r) tại E.
- vẽ tia AE ta được 
 Vì sao? 
- HS cả lớp đọc đề trong 2 phút
r
A
D
E
r
r
O
C
B
r
HS: và có:
OB= AE = r
OC= AD= r
BC=ED( cách vẽ)
(c.c.c)
 hay 
Hoạt động 4: Dặn dò
-Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước.
- Làm BT23 SGK,BT 3335SBT
-HS theo dõi
Hoạt động 5: Kiểm tra 15’
Câu 1: Cho . biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Câu 2: Vẽ ABC biết AB=4cm, BC=3cm, AC=5cm. Vẽ tia phân giác góc A bằng thước & compa.
Câu 3: Cho hình vẽ. ch/m 
 A B
 D C
Biểu điểm chấm: 	Câu 1:3 điểm
	Câu 2:3 điểm
-HS làm bài kiểm tra.
Ký duyệt của Tổ trưởng
TUẦN13	TIẾT 25
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC (C - G - C)
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác
 Biết cách vẽ hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày ch/m bài toán hình.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
+GV:Thước kẻ, bảng phụ.
+HS: thước thẳng, thứoc đo góc, compa.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động G/V
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
A
C
x
600
B
-GV :Nêu yêu cầu kiểm tra:
1)dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ 
2)Vẽ A Bx, cBy sao cho AB = 3 cm; BC=4cm. nối AC.
 (G/V qui ước 1cm ứng với 1dm trê ... //, ^ , tổng các góc trong tam giác).
2/ Kỹ năng: Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
	3/ Thái độ:
II>. CHUẨN BỊ:
+GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke.
+HS: Làm câu hỏi và bài tập ôn. Thước kẻ, compa, êke.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Oân tập lý thuyết.
Þ a // b	(h2)
Þ a // b	(h3)
 b 3
 1 2
 O
 a 
1). Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
Nêu t/v hai góc đối đỉnh? Ch/m t/c đó.
2). Thế nào là hai đường thẳng song song?
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học).
- Yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh họa.
3). Phát biểu tiên đề Ơclit.Vẽ hình minh họa.
- Phát biểu định lí hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
- Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau? Khác nhau? 
 b
 M
 a
4). Oân tập 1 số kiến thức về . (bảng phụ)
- Yêu cầu HS điền vào ố tính chất:
HS: Phát biểu đ/ n và t/c 2 góc đối đỉnh ? (SGK).
 GT và đối đỉnh.
KL = 
HS: Ch/m miệng t/c 2 góc đối đỉnh.
HS: Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
* Các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song:
1). Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có:
- Mỗt cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
- Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b 	(h1)
2). 	a ^ c
	b ^ c
3). 	a // c
	b // c
(a, b là hai đường thẳng phân biệt)
 hoặc 
hoặc 
 a A 2
 1
 (h1)
 b 3 1
 B
 (h2) (h3) 
 a b a
 b
 c c
HS: Phát biểu tiên đề Ơclit.
HS: Phát biểu định lí t/c của 2 đường thẳng //
Tổng ba góc trong 
Góc ngòai tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
 A
 B C
 A
 1
 1 C
 2 1
 B 
 A
 B A’ C
 B’ C’ 
Tính chất 
 + + = 1800
; 
1). Trường hợp c.c.c
AS = A’B’, AC = A’C’,
BC = B’C’
2). Trường hợp c.g.c
	AB = A’B’; = ’; AC = A’C’
3). Trường hợp g.c.g
	BC = B’C’; = ’; = ’
Họat động 2: Luyện tập.
Þ AH ^ EK
Þ m // EK
BT (bảng phụ): a). vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ ABC.
- Qua A vẽ AH ^ BC (H Ỵ BC)
- Từ H kẻ HK ^ AC (K Ỵ AC)
- Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b). Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình? Giải thích.
c). Ch/m: AH ^ EK
d). Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH. Ch/m m // EK
-HS lần lượt lên bảng trình bày b, c, d.
(GV cho HS bên dưới nhận xét, sau đó hòan chỉnh)
a). HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT & KL
 m A
 E 1 1 K
 2 3
 1 1
 B H C
 ABC, AH ^ BC, (H Ỵ BC)
 GT HK ^ AC (K Ỵ AC), KE // BC
	 (E Ỵ AB), m ^ AH
 b).Chỉra các cặp góc bằng nhau . KL c). AH ^ EK
	 d). m // EK
b). (2 góc đồng vị và EK // BC)
 (2 góc đồng vị và EK // BC)
 (2 góc so le trong và EK // BC)
 (đối đỉnh) ;
c). AH ^ BC (gt); KE // BC (gt)
d). m ^ AH (gt); AH ^ EK (ch/m trên)
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 47, 48, 49/ 82, 83 SBT
- Bài 45, 47 / 103 SBY
- Oân tập các đ/ n, định lí, t/c đã học trong HKI
Ký duyệt của Tổ trưởng
TUẦN 15	TIẾT 29
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I>. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Oân tập một số kiến thức trọng tâm của chương I qua 1 số câu hỏi lí thuyết và BT áp dụng.
2/ Kỹ năng: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải BT hình.
	3/ Thái độ :
II>. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ.
- HS: thước thẳng, compa, SGK.
III>. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra.
-GV Nêu câu hỏi:
1). Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết 2 đường thẳng song song?
2). Phát biểu định lí tổng ba góc của 1 ? Định lí về t/c góc ngòai ?
Gọi 3 HS trả lời miệng.
Cho HS bên dưới nhận xét ® GV hòan chỉnh.
_GV và HS nhận xét cho điểm
HS1: trả lời 3 dấu hiệu (ôn ở tiết 30)
HS2: Phát biểu định lí tổng ba góc trong 1 (trang 106 SGK)
HS3: Phát biểu định lí về t/c góc ngòai (P107 SGK)
-HS nhận xét
Họat động 2: Oân tập BT về tính góc.
 A
 1 2 3
 700 300
 B H D C
Bài 2: ABC, = 700, = 300. Tia phân giác cắt BC tại D, kẻ AH ^ BC (H Ỵ BC)
a). Tính 	b). Tính 
c). Tính 
- 1 HS khác vẽ hình ghi GT, KL trên bảng.
Hỏi: Theo Gt ABC có đặc điểm gì? Hãy tính ?
- Để tính ta cần xét đến những tam giác nào?
-HS làm
	ABC, = 700, = 300,
GT	phân giác AD, (D Ỵ BC)
	AH ^ BC (H Ỵ BC) 
	a). = ?
KL	b). = ?
	c). = ?
HS trả lời:
ABC có = 700, = 300
a). ABC :
Þ = 800
-HS: Xét ABH để tính ; xét ADH để tính hay ?
b). ABH có: = 1v = 900 (gt)
Þ = 200
 = 200
hay = 200
c). AHD có = 900; = 200
Þ = 700
Họat động 3: Luyện tập (BT suy luận)
 A 
 1 M 
 B 2 C
 D
Bài 3: ABC có AB = AC; M là trung điểm BC, trên tia đối MA lấy điểm D sao cho AM = MỆNH ĐỀ.
a). Chứng minh: ABM = khDCM
b). Chứng minh: AB // ĐƯỢC
c). Chứng minh: AM ^ BC
d). Tìm điều kiện của ABC để = 300
Hỏi:
- ABM và DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy ABM = DCM theo trường hợp bằng nhau nào của 2 ?
Hãy trình bày các chứng minh
Vì sao AB // DC
- Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều kiện gì?
- Làm thế nào chứng minh = 900 ?
GV hướng dẫn:
- = 300 khi nào?
- = 300 khi nào ?
- = 300 có liên quan gì đến của ABC?
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
	ABC, AB = AC, M Ỵ BC
GT	MB = CM, D Ỵ tia đối MA
	AM = MD
	a). ABM = DCM
	b). AB // DC
KL	c). AM ^ BC
	Đ/ k của ABC để = 300
a). ABM và DCM có:
	AM = DM (gt)
	BM = CM ( M là trung điểm BC)
	 = ( 2 góc đối đỉnh)
Þ ABM = DCM (c.g.c)
b). Ta có: AB // DC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
-HS: chứng minh = 900 (hoặc ; )
Ta chứng minh: = (vì đã có + =1800 ( 2 góc kề bù)
HS trình bày.
c). Ta có:
 ABM = ACM (c.c.c)	
Þ = (2 góc tương ứng)
Þ = 900 Þ AM ^ BC tại M
d). = 300 khi = 300
	Vậy = 300 khi ABC có AB = AC và = 300
Họat động 4: Dặn dò.
Về nhà:
	Oân tập kĩ lý thuyết, làm các BT trong SGK, SBT chuẩn bị bài kiểm tra HKI
Ký duyệt của Tổ trưởng
TUẦN 16	TIẾT *
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T.T).
TUẦN 17	 	TIẾT 30
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC ( G- C- G)
I>MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:+Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g. c.g của hai tam giác. 
+Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g. c. g, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. từ đó suy ra các cạnh tương ứng, góc tương ứng bằng nhau.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái đô:
II>CHUẨN BỊ:
+GV: thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ.
+HS: thước thẳng, compa, thước đo độ. 
III> TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu.õ
-GV Nêu câu hỏi: ( bảng phụ)
- minh hoạ các trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể và 
A’
B’
C’
A
B
C
- G/V nhận xét cho điểm:
- G/V đặt vấn đề: nếu và có:
 thì hai tam giác có bằng nhau không?
 giới thiệu bài học
1HS lên bảng kiểm tra 
- phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác c. c.c và c. g. c
- trường hợp c. c. c: 
- trường hợp c. g. c
HS nhận xét bài làm của bạn
-HS theo dõi
Hoạt động 2: vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc ke.à
Bài toán:
 Vẽ ABC biết BC=4cm;
- Yêu cầu HS đọc các bước làm trong SGK
- GV nhắc lại các bước làm trong SGK.
Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
Trên cùng nữa mặt phẳng BC vẽ tia Bx và Cy sao cho.
 Tia Bx cắt Cy tại A
-GV: trong cạnh AB kề với những góc nào? cạnh AC kề với những góc nào?
- HS tự đọc SGK
- 1 HS khác lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở
 y x 
 A 
 600 40
 B 4 cm C
HS: trong, cạnh AB kề với góc A và góc B. cạnh AC kề và 
Hoạt đôïng 3: Trường hợp bằng nhạu góc - cạnh- góc
- GV yêu cầu cả lớp làm ?1 
- khi , em có nhận xét gì về hai tam giác và?
-G/V: qua thực tế ta thừa nhận tính chất sau:” nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”
-G/V treo bảng phụ ghi tính chất.
- GV: D ABC = D A’B’C’ theo trường hợp g.c.g khi nào.
- GV yêu cầu HS làm ? 2tìm các D bằng nhau ở mỗi hình 95, 96 ( bảng phụ).
GV: Nêu cách khác chứng minh ?
Có thể chứng minh 
® EF // HG ® ( so le trong).
-HS làm bài: vẽ vào vở
 nhận xét 
-HS: = (c. g. c) 
-HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g SGK trang 121.
- HS: Nếu ABC và A’B’C’có : 
, BC = B’C’; thì 
D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g)
- HS làm ? 2 rồi lần lượt trình bày.
HS 1: D ABD = D CDB ( g.c.g).
Vì ( gt).
Bd chung.
 ( gt).
-HS 2: ( h 95).
D OEF và D OGH có:
 ( gt); EF = GH( gt).
 ( gt); 
® D ABD = D CDB ( g.c.g)
-HS 3: ( hình 96)
® D ABC = D EDF ( g.c.g)
Họat động 4: Hệ quả.
GV: Nhìn hình 96 cho hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
GV: Đó chính là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1: ( SGK trang 122).
 Ta xét hệ quả 2: ( gọi HS đọc hệ quả 2). 
GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS vẽ vào vỡ.
 B B’
 A C A’ C’
Ch/m D ABC = D A’B’C’
Hãy ghi GT,KL của định lí?
- GV yêu cầu HS phát biểu hệ quả 2?
HS: Hai tam giác bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông.
- 1 HS đọc hệ quả 1 trang 122 SGK.
- 1 HS đọc hê quả 2 SGK và vẽ hình vào vỡ.
1 HS nêu GT, KL bài toán.
GT D ABC; = 1v; D A’B’C’ 
 ’ = 1v. 
 BC = B’C’
KL D ABC = D A’B’C’
- 1 HS lên bảng chứng minh.
D Abc và D A’B’C’ có:
 = ( gt)
BC = B’C’.
 ® 
mà 
® D ABC = D A’B’C’
Họat động 5: Củng cố.
- Bài tập 34 trabg 123 SGK. ( bảng phụ).
- HS trả lời miệng:
Hình 98:D ABC = D ABD( g.c.g)
Vì 
AB chung.
Hình 99: D ABC có 
 = ( gt).
® = ( 2 góc bù nhau ).
D Abd va D ACE có:
 = ( ch/m trên).
Bd = CE ( gt); = ( gt).
D ABD = D ACE ( g.c.g)
Họat động 6: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- BT 35, 36, 37 trang 123 SGK.
- Làm các câu hỏi ôn tập vào vỡ ( tiết sau kiểm tra học kì).
Ký duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_21_den_30.doc