TIẾT 21: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh Nêu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra được các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau .
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II - Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh : Theo hướng dẫn tiết trước
III - Phương pháp
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV - Tiến trình bài dạy :
1, Kiểm tra bài cũ ( 5’)
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau,
Cho BAC = HIK Hãy chỉ rõ các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau
2, Bài mới :
Ngày soạn : 28/10/2012 Ngày giảng: 31/10/ 2012 TIẾT 21: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh Nêu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra được các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau . - Tư duy: Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II - Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, thước đo góc Học sinh : Theo hướng dẫn tiết trước III - Phương pháp Phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình bài dạy : 1, Kiểm tra bài cũ ( 5’) ? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, Cho BAC = HIK Hãy chỉ rõ các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau 2, Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (8’) GV : Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài 11 ( SGK – T112) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của HS dưới lớp - Cho lớp nhận xét bài làm trên bảng GV : Uốn nắn – sửa chữa sai sót và chốt lại . 1 HS lên bảng chữa HS còn lại theo dõi so sánh kết quả và nhận xét bổ sung Bài 11 : ( SGK – 112) Vì ABC = HIK nên a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK Góc tương ứng với là b) ABC = HIK => AB = HI ; = AC = HK ; = BC = IK ; = Hoạt động 2 : Luyện tập(26’) ? Đọc bài 12 SGK / 112 ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta điều gì ? 1em lên bảng trình bày GV : Gọi HS nhận xét ? Để giải bài tập trên ta đã sử dụng kiến thức nào. GV : Cho HS làm bài tập 13 SGK – T112 ? Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu của bài toán là gì. ? Tính chu vi của tam giác ta làm như thế nào. GV: Bảng phụ bài tập : Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau: Hình 1 Hình 2: Hình 3. ? Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì GV: Chốt lại kiến thức vận dụng trong toàn bài HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán 1 HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét - Ta áp dụng định nghĩa về hai tam giác băng nhau. HS đọc tìm hiểu nội dung bài 13 HS trả lời HS quan sát hình và đưa ra kết luận H1 ABC = NHM vì có : =>AB = HN; = AC = NM; = BC = HM; = H2 : Không bằng nhau H3 ABH = ACH vì có AB = AC ; = BH = HC; = Và có AH chung Chú ý viết các đỉnh tương ứng nằm ở vị trí như nhau Bài tập 12 – SGK / 112 Ta có : BAC = HIK => AB = HI ; BC = IK = Mà AB = 2 cm Þ H I = 2 cm BC = 4 cm Þ I K = 4 cm = 400 Þ = 400 Bài tập 13 SGK / 112 Vì ABC = DEF AB = DE = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm * Chu vi tam giác ABC là : AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15 Chu vi tam giác DEF là : DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15 3- Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Học bài , xem lại các bài tập đã làm - BTVN : 22, 23, 24 SBT / 100 - Đọc trước bài trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Tài liệu đính kèm: