Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)

I./ Mục tiêu bài học:

Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác;

Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.

 -Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

Kỹ năng: Sử dụng dụ cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chíhn xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc bằng nhau.

II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:

 °Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 22
Soạn:12/11/ Dạy 15 /11/2005 
§3 / TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC 
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
–– •——
I./ Mục tiêu bài học:
ØKiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác; 
Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. 
 -Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
ØKỹ năng: Sử dụng dụ cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
ØThái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chíhn xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc bằng nhau.
II./ Yêu cầu chuẩn bị bài:
	°Giáo viên: giáo án;SGK; bảng phụ; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ, ÊKe, compa
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
III./ Hoạt động dạy và học:
Ổn định: ( 1 phút )
Kiểm tra bài cũ: ( 7phút )
 Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Chữa bài tập 24/ SBT.
Bài mới: ( 25 phút )
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1./ Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Vẽ ABC biết AB = 2cm; 
BC = 4cm; AC = 3cm
Giải: (SGK)
GV: Nêu bài toán 
HS: cho biết cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh (học ở lớp 6)
GV: dùng compa; thước chia khoảng vẽ ABC
HS: Thực hành theo giáo viên.
2./ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:
Tính chất: sgk trg.113
Nếu ABC và A’B’C’có
 thì ABC = A’B’C’
GV: cho học sinh làm ?1
Hs thực hiện ,vẽ hình ?:
 = ; = ; = 
* Nhận xét: ABC = A’B’C’
GV:nêu tính chất ở SGK
HS: ghi tính chất, vẽ hình.
GV: treo bảng phụ viết bài ?2
HS: làm ?2 
ACD = BCD (c.c.c) 
 = = 1200
GV: nhận xét bài giải của học sinh
Củng cố và hướng dẫn tự hoc: ( 12 phút )
Củng cố: giải bài tập 15/sgk trg 114; bài tập 17/sgk trg 114
Hướng dẫn tự học: 
 °Bài vừa học: + Xem cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba canh.
 + Học tính chât: trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác
 + Làm bài tập 16/sgk trg 114
 °Bài sắp học: luyện tập
	 + Chuẩn bị các bài tập ở luyện tập 1.
Bổ sung: Làm các bài tập 32, 35 ở sách bài tập.
IV./ Phần kiểm tra: 
 – •—

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH22.doc