Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác "cạnh-cạnh-cạnh" - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác "cạnh-cạnh-cạnh" - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác

2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau

II. CHUẨN BỊ:

- GV :Thước thẳng, com pa, thước đo góc

- HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I. ổn định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (')

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác "cạnh-cạnh-cạnh" - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/11/2010
Ngày dạy : 25/11/2010
Tiết 22:
Đ3. trường hợp bằng nhau thứ nhất của 
tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức : nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác 
2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 
3. Thái độ : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
ii. Chuẩn bị:
- GV :Thước thẳng, com pa, thước đo góc
- HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc
iii. tiến trình bài dạy : 
I. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (')
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
tg
nội dung
*. Hoạt động 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm
*. Hoạt động 2 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.
- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tg.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận 
15’
20’
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
?1
 ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
* Tính chất: (SGK)
- Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
?2
ACD và BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
 ACD = BCD (c.c.c)
 = (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
 =1200
4. Luyện tập và củng cố: (7')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 17 (tr114- SGK)
BT 17: 
+ Hình 68: ABC và ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
 ABC = ABD
+ Hình 69: MPQ và QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
 MPQ = QMN (c.c.c)
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
- Làm bài tập 18, 19 (114-SGK)
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat.doc