Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23+24 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23+24 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau thứ nhất (ccc) của hai tam giác qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

 Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

 Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc,

2. Học sinh: Thước thẳng, compa, Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi: Trình bày nội dung trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c) ?

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23+24 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày so¹n: 15 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 18 / 11 / 2008
Tuần : 12
Tiết : 23
LUYỆN TẬP 1 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Khắc sâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau thứ nhất (c-c-c) của hai tam giác qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc,
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Hỏi: Trình bày nội dung trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c) ?
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò 
Kiến thức
HĐ 1: Tập suy luận - chứng minh 
Bài 18 Sgk tr.114:
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình 72 Sgk bằng Compa.
- Hỏi: Câu 1) yêu cầu gì ?
- HS: Lên bảng ghi giả thiết, kết luận.
- GV: Có thể ghi câu 2) lên bảng phụ.
- HS: Suy nghĩ sắp xếp lại các bước chứng minh.
- GV: Chốt lại cách chứng minh hai góc bằng nhau thông qua hai tam giác
Bài 19 Sgk tr.114:
- HS: Đọc và nghiên cứu đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng Compa.
- HS: Đứng tại chỗ ghi GT và KL
- Hỏi: ADE vàBDE có những yếu tố nào bằng nhau rôi ? Như vậy đủ điều kiện để xét hai tam giác này chưa ?
- HS: Lên bảng c/m: ADE = BDE
- GV: Chốt lại cách c/m ADE=BDE
- Hỏi: Hai góc và là hai góc tương ứng của hai tam giác nào ?
Bài 18 Sgk tr.114:
1) Ghi GT và KL
GT
AMB
ANB
MA = MB
NA = NB
KL
=
2) Sắp xếp các bước chứng minh
d) _ b) _ a) _c)
Bài 19 Sgk tr.114:
GT
DA = DB
AE = BE
KL
a) ADE
= BDE
b) 
=
Chứng minh
a) ADE = BDE
	Xét ADE = BDE có:
	DA = DB (gt)
	AE = BE (gt)
	DE : Cạnh chung
	Do đó: ADE = BDE (c - c - c)
b) 	Vì ADE = BDE (chứng minh câu a)
	Nên = (hai góc tương ứng)
HĐ 2: Vẽ tia phân giác của góc.
Bài 20 Sgk tr.115:
- HS: Nghiên cứu cách vẽ Sgk tr.115.
- GV: Giới thiệu cách vẽ. 
- HS: Lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ. 
- Hỏi: Để chứng minh OC là tia phân giác thì ta cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau ?
- Hỏi: 	+của tam giác nào ?
	+ của tam giác nào ?
- Hỏi: Để chứng minh thì ta chứng minh như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 20 Sgk tr.115:
Chứng minh
	Xét DOAC và DOBC có:
	OA = OB (cùng bán kính)
	AC = BC (cùng bán kính)
	OC là cạnh chung
	Do đó DOAC = DOBC (c.c.c)
	Þ (góc tương ứng)
	Þ OC là tia phân giác của góc 
HĐ 3 : Củng cố
	- Hỏi: Tiết học hôm nay em đã sử dụng những kiến thức gì để c/m ?
	- Hỏi: Có hai D bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai D đó bằng nhau ?
	- Hỏi: Qua bài hôm nay, để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào ?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Xem lại các bài đã giải.
	- Nhớ cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c - c - c
	- Luyện vẽ tia phân giác của một góc và hai tam giác bằng nhau bằng compa
	- Bài tập về nhà 21; 22; 23 Sgk tr.115 - Bài 29, 30 Sbt tr.101
Hướng dẫn bài bài 22 Sgk tr.115:
	+ Xét DOBC và DADE có các cạnh bằng nhau
	+ Suy ra = 
	+ Học thuộc cách vẽ.
Hướng dẫn bài 23 Sgk tr.115:
- Để chứng minh AB là tia phân giác của , ta cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau ?
- Để chứng minh = ta làm như thế nào ?
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 12
Tiết : 24
Ngày so¹n: 18 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 21 / 11 / 2008
LUYỆN TẬP 2 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
bII. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
	 Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	
Hỏi: - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
 - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) ?
 - Khi nào thì ta có thể kết luận được D ABC = D HIK theo trường hợp (ccc)
Đáp án : D ABC = DHIK (c.c.c) nếu có : AB = HI, AC = HK, BC = IK
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Luyện tập.
Bài 1 
- GV: Giới thiệu đề bài 1: Cho DABC, có AB = AC, M là trung điểm BC. Chứng minh:
DAMB = DAMC
AM là tia phân giác của 
AM ^ BC
- GV: Hướng dẫn vẽ DABC có AB = AC
- HS: Lên bảng vẽ tiếp và ghi GT, KL.
- Hỏi: DAMB và D AMC có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? 
- HS: Lên bảng trình bày câu a)
- Hỏi: Để c/m AM là tia phân giác của ta cần c/m cặp góc nào bằng nhau?
- Hỏi: Vì sao ?
- GV: Phân tích câu c)
	Biết: = 1800 
	và 
	hoặc 
	AM ^ BC
Bài 2: Cho DABC và DABD biết :
BC = CA = 3,8cm; AD = BD = 2,5cm
(C và D nằm khác phía đối với AB)
Chứng minh : 
- HS: Suy nghĩ vẽ hình.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS: Lên bảng ghi GT và KL.
- Hỏi: Thường thì ta có những cách nào để chứng minh hai góc bằng nhau ?
- GV: Hướng dẫn HS ghép và vào hai tam giác DADC và DBDC
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 1: 
GT
DABC, AB = AC
MB = MC
KL
a) DAMB = DAMC
b) AM là tia phân giác của 
c) AM ^ BC
Chứng minh
a)	Xét DAMB và D AMC có:
	AB = AC (gt)
	MB = MC (gt)
	AM cạnh chung
	Do đó DAMB = DAMC (c.c.c)
b)	Vì DAMB = DAMC 	(theo câu a)
	Nên 	(góc tương ứng)
	Do đó AM là tia phân giác của 
c) 	Vì DAMB = DAMC (theo câu a)
	Nên 	(góc tương ứng)
	Mà = 1800 (kề bù)
	Do đó = = 900
	Vậy : AM ^ BC
Bài 2: 
GT
DABC ; DABD
CB = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL
Chứng minh
Nối DC, Xét DADC và DBDC có:
	AD = BD (gt)
	CA = CB (gt)
	DC cạnh chung
	Do đó: DADC = DBDC (c - c - c)
	Þ (góc tương ứng) 
Bài 3: 
- GV: Giới thiệu đề bài 3
- Hỏi: Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào bằng nhau ?
- Hỏi: Dựa vào các bài tập trước đã giải. Để chứng minh ta làm như thế nào ?
- Hỏi: Dựa vào các điều kiện đã cho, ta có thể kết luận DCAB = DDBA được chưa ? Vì sao ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
 Bài 3: Cho hình vẽ bên chứng minh:
 C
D 
A 
B 
	Xét DCAB và DDBA có:
	CA = DB
	CB = DA
	AB cạnh chung
	Do đó: DCAB = DDBA (c - c - c)
	Þ (hai góc tương ứng)
HĐ 3: Củng cố
	- GV: Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
	- Hỏi: Qua bài học, muốn chứng minh hai bằng nhau ta làm như thế nào ?
	- GV: Chốt lại các phương pháp đã giải các bài tập.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước.
	- Biết được khi 2 tam giác bằng nhau Þ các góc tương ứng bằng nhau.
	- Xem lại các bài đã giải.
	- Làm các bài tập: 32, 33 , 34, 35 Sbt tr.102
	- Xem trước bài: “trường hợp bằng nhau thứ hai của D cạnh - góc - cạnh”
Hướng dẫn bài 34 Sbt tr.102:
- Có những cách nào để c/m AD // BC
- Chứng minh cặp góc so le trong và bằng nhau.
- Cần chứng minh tam giác cặp tam giác nào bằng nhau ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_2324_nguyen_vu_hoang.doc