Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 23 đến tiết 37

Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 23 đến tiết 37

I. Mục tiêu:

- Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Và hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Bảng phụ

III. Tiến trình dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Tiết 23 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
 Tiết 23
 Ngày soạn: 1 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 2,3 . 11 . 2010
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
- Hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Và hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy
Gv: Giới thiệu về chương HS và đồ thị
? Nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
?1
GV: Cho Hs làm 
? Em rút ra nhận xét giống nhau giữa các công thức?
?2
Gv: Đưa đ/n lên bảng phụ
Gv: Cho Hs làm 
Hoạt động của Trò
1. Mở đầu
Hs: Nhắc lại
1) Định nghĩa
Hs: làm
a) S = 15.t
b) m = D.V = 7800 V
Hs: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số ¹ 0
Hs: Đọc đ/n
Hs: (vì y tỉ lệ thuận với x)
Gv: y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k (k¹0) thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào?
?4
?3
Gv: Cho Hs làm 
Gv: Cho Hs làm
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
 X
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
Y
y1=6
y2=?
Y3=?
y4=?
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) ? Thay dấu? Bằng 1 số thích hợp?
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa 2 giá trị tương ứng?
Gv: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau: y = kx. Giá trị x1, x2¹ 0 của x ta có 1 giá trị tương ứng y1 = kx1
* 
* Có hoán vị trung tỉ
Bài 1: (Sgk T53): Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a) Tìm hệ số tỉ lệ?
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x=9; x=15
x = 12
Hs:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2) Tính chất:
Hs:
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Þ hay 6 = k.3 Þ k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
y3 = 2.5 = 10; y4 = 2.6 = 12
c) 
(Đây là hệ số tỉ lệ)
Hs: ghi
4) Luyện tập:
Hs: Làm
a) vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = kx thay x=6; y=4 vào CT ta có: 4 = k.6 
b) 
c) x=9
x=15 
x=12 
3) Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bài trang SBT : 1, 2, 4, 5, 6. (T42, 43)
Nghiên cứu bài 2
 Tiết 24
 Ngày soạn: 2 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 4,5 . 11 . 2010
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN.
I. Mục tiêu:
-HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
II. Chuẩn bị của HS và GV : bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra. 
 HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận? Chữa bài 4 SBT_T43.
 HS2: Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
Bài mới:
Hoạt động của Thầy
GV: đưa bài toán ở bảng phụ cho HS.
? Bài toán cho ta biết gì? tìm gì?
? Khối lượng và thể tích của chì là 2 thanh có đại lượng ntn?
? Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào?
? Làm thế nào để tìm được m1, m2?
Gv: Gợi ý làm cách khác bằng cách điền vào bảng.
V(cm3)
12
17
1
m(g)
56,5
?1
Gv: Cho Hs làm ?1
Gv: Bài có thể phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15.
Gv: Đưa bài toán 2 lên bảng phụ.
Gv: y/c Hs giải
Hoạt động của Trò
1) Bài toán:
Hs: n/c
Hs: TL
Hs: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Hs: 
Hs: 
 m2 = 17 .11,3 = 192,1
Hs: Làm
Hs: Làm
2) Bài toán 2:
Gọi số đo các góc của DABC là: A,B,C theo đk của đề bài ta có:
GV: Đưa bài 5 (T55 Sgk):
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không nếu:
a) 
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
b) Tương tự:
Bài 6 (T55Sgk): Cho biết mỗi mét dây thép nặng 25g.
a) G.sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn x theo y.
b) Cuộn dây dài? m nếu nặng 4,5kg
Vậy số đo 3 góc của DABC lần lượt là: 300, 600, 900.
3) Luyện tập:
Hs:
a) x và y tỉ lệ thuận vì:
b) x và y không tỉ lệ thuận vì:
Hs:
a) y = k Þ y = 2.5x
b) Vì y = 25x
nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x = 4500:25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180m
3) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài
- Làm bài tập trong Sgk: 7, 8, 11 (T56)
- Làm bài tập trong SBT: 8, 10, 11, 12 (T44)
 Tiết 25
 Ngày soạn: 8 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 10 . 11 . 2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Hs làm thành thạo các bài toán về đạilượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra: Gv gọi 2 em cùng lên bảng
Hs1: Chữa bài 8 SBT – T44.
Hs2: Chữa bài 8 Sgk – T56
2) Luyện tập:
Hoạt động của Thầy
Bài 7.T56.Sgk: Gv đưa bảng phụ có đề bài lên 
? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x.
? Vậy bạn nào nói đúng?
Bài 9 (T56 Sgk): Đưa đề bài lên màn hình.
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản ntn?
? Hãy áp dụng t/c của tỉ lệ thức để giải.
Bài 10: (SGK)
Gv: Cho Hs đọc đề.
GV đưa (đề) bài giải của 1 Hs như sau:
 x = 2.5 = 10 (cm)
 y = 3.5 = 15 (cm)
 z = 4.5 = 20 (cm)
? Hãy sửa lại cho chính xác?
Hoạt động của Trò
Hs: đọc đề bài
Hs: 2 kg dâu cần 3 kg đường
 2,5 kg dâu cần 3 kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Hs: Vậy bạn Hạnh nói đúng
Hs: chia 150 thành 3 phần tử lệ với 3, 4 và 13
Giải: Gọi K.lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có.
x + y + z = 150 và 
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy 
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng là: 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg.
Hs: làm.
Kq’: độ dài 3 cạnh lần lượt là: 
10 cm, 15 cm, 20 cm.
Hs: sửa lại:
từ đó mới tìm x, y, z.
3) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học).
 Tiết 26
 Ngày soạn: 10 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 12 . 11 . 2010
. ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH.
I. Mục tiêu:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không?
- Hiểu được các t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
HS: Thế nào là hai đại lượng TLN cho ví dụ?
 Nêu t/c hai đại lượng TLN
2) Bài mới:
Hoạt động của GV
G: Cho Hs làm ?1
? công thức tính S
? Số gạo có bn?
? Công thức tính quãng đường
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên.
Gv: Ta gọi đó là 2 ĐLTLN.
Vậy thế nào là 2 ĐLTLN?
Gv: Nhấn mạnh: hay yx = a (a¹)
?2
Gv: Cho Hs làm 
? Nếu y tỉ lệ với x theo hệ số K thì x tỉ lệ với y theo hệ số nào?
? Điều này khác với ĐLTLT ntn?
?3
Gv: Cho Hs làm 
Gv: Giả sử y và x là 2 ĐLTLN khi đó với mỗi giá trị x1, x2, x3  ¹ 0 của x ta có 1 giá trị tươngứng của y.
do đó x1y1 = x2y2=.. = a
Có 
Tương tự: 
3) Củng cố: Bài 12 T58 Sgk
Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8, thì y = 15
b) Biểu diễn y theo x
c) tìm y khi x = 6, x = 10
Hoạt động của HS
1. Định nghĩa:
VD: a) Diện tích hcn:
S = xy = 12 (cm2) 
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là:
xy = 500 (kg) 
c) QĐ đi được của vâth c/đ đều là:
v.t = 16 (km) 
Hs: Đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia.
- Đ/n (Sgk)
?2
Hs: làm
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 
® x tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5
Hs: x : y = K
2) Tính chất:
Hs: a) x1y1 =a Þ a = 2.30 =60
b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12
c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60
bằng hệ số tỉ lệ
Hs: đọc 2 t/c
Hs: 
a) vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
 Thay x = 8 và y = 15 ta có: a = x.y = 15.8 = 120 
b) 
c) 
4) Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững đ/n và t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Bài 15. T58 Sgk, Bài 18, 19, 20, 21, 22 – T45, 46 SBT
 Tiết 27
 Ngày soạn: 15 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 17 . 11 . 2010
. ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH 
I. Mục tiêu: Thông qua tiết luyện tập hs được củng cố các kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghích.
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- Kiểm tra 15’ để đánh giá sự lĩnh hội của hs.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + để kiểm tra 15’
Hs: giấy kiểm tra 15’
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
1. Luyện tập: 
Bài 1: Hãy lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điềm vào ô trông trong 2 bảng sau: các số: -1; -2; -4; -30; 1; 2; 3; 6; 10
Bảng hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y.
x
-2
-1
y
-4
2
4
Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
x
-2
-1
5
y
-15
30
15
10
Bài 2 (Bài 14. SGK)
GV: cho 1 hs đọc đề bài 1 hs tóm tắt đề
Hoạt động của HS
HS: đọc kĩ yêu câu.
2 Hs lên bảng điền
x
-2
-1
1
2
y
-4
-2
2
4
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-15
-30
30
15
10
4
Học sinh: đọc đề và 1 HS khác tóm tắt:
Cùng một số tiền mua được:
GV: Trong bài toán hai đại lượng số người làm và số ngày làm là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch?
? Hãy lập tỷ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: Ra bài tập:
Cho: x.y= 45. Hỏi x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghich.
Tính x khi y= 15, y= -5, y=1
GV: Cho HS đọc kỹ đề bài, sau đó cho HS lên bảng trình bày.
HS: Hai đại lượng đo tỉ lệ nghịch.
HS: Gọi số ngày àm 25 người làm là x.
Ta có 
TL: Với 28 người thì phải làm trong 210 ngày.
HS: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch.
 Ta có x = 45/y.
Suy ra:
- Với y = 15 ta có x = 3
- Với y = - 5 ta có x = -9
- Với y = 1 ta có x = 45
3. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm bài còn lại trong SGK.
 Tiết 28+29
 Ngày soạn: 15 . 11 . 2010 
 Ngày dạy: 18,25 . 11 . 2010
 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này Hs cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
1) Kiểm tra: 
Hs1: Đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, ĐLTLN
Hs2: Nêu t/c của 2 ĐLTLT, ĐLTLN. So sánh
2) Bài mới
Hoạt động của Gv
Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ.
Gv: Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1, v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2. Hãy tóm tắt tồi lập tỉ lệ thức của bài toán.
Gv: Vì v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.
GV: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 là bao nhiêu?
Gv: Đưa đề bài ở bảng phụ lên
? Hãy tóm tắt đề bài.
Gọi số máy của mỗi đội là x, y, z, t ta có điều gì?
? Số máy cày và số ngày là 2 đại lượng gì? áp dụng t/c ta có điều gì?
Hoạt động của Hs
Bài toán 1: 
Hs: ô tô đi từ A đến B.
Với vận tốc v1 thì thời gian t1
Với vận tốc v2 thì thời gian t2
Vận tốc và thời gian đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
 mà t1 = 6, v2 = 1,2 v1
do đó: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A ® B hết 5h
Hs: 
Bài toán2:
Hs: 4 đội có 36 máy cày (cùng nx như nhau)
 ... đồ thị hs y=-2x. Đồ thị hs này nằm trong góc phần tư nào?
2. Luyện tập
Giáo viên 
GV: Cho hs làm bài tập 41
GV: Hướng dẫn: Điểm M (x0,y0)thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0=f(x0)
GV: Gọi một hs nhận xét
GV: Vẽ đồ thị minh hoạ
Gv: Đưa bài 42 T72 SGK
a) Để xác định hệ số a ta phải làm gì?
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng
c) Đánh dấu điểm trên đò thị có tung độ bằng (-1)
GV:Treo bảng phụ có đề bài 
GV:Cho hs làm nhóm 
GV: quan sát các nhóm làm việc
GV: Cho hs trả lời miệng bài 43 Trang72 Sgk
Bài 44:
GV: Cho HS đọc đề, lên bảng vẽ đồ thị hàm số.
Học sinh
Bài 41(T72.Sgk)
hs: y=-3x
a) Xét điểm A(; 1) ta thay x=, y=1 vào y= -3x
à Điểm thuộc đồ thị hàm số 
y= -3x
b. Tương tự: B không thuộc đồ thị hàm số y= -3x.
c. C thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Bài 42(T72- Sgk)
a. A( 2; 1) Thay x=2; y=1 vào ct y=ax
ta có: 1= a.2à a=
b. Điểm B(;)
c. Điểm C(-2; -1)
Bài 44(T 72 SGK)
a) f(2) = -1; f(-2)=1; f(4) = -2
f(0) = 0
b) y = -1à x= 2
 y = 0 à x= 0
 y = 2,5 à x = -5
c. y dương à x âm
y âm à x dương.
3. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập số 45, 47 T73, 74 SGK.
Đọc bài đọc thêm. Đồ thị hàm số 
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập câu 2
- Bài tập số 48, 49, 50 T76, 77 SGK 
 Tiết 36
 Ngày soạn: 10 . 12 . 2010 
 Ngày dạy: 14 . 12 . 2010
 ÔN TẬP CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng TLT, TLN.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về 2 đại lượng TLT, TLN
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống.
- Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y= f(x), đồ thị hàm số y = ax (a¹0)
- Xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng hợp t/c, đ/n, thước thẳng, máy tính.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương.
II. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: Thay cho việc giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Bài mới:
GV: cho hs ôn lại về ĐLTLT, ĐLTLN theo mẫu bảng tổng kết.
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Đ/n
- nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
y = kx(k0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay yx= a (a 0) ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Chú ý
y.x=a à x.y=a
Ví dụ
Chu vi y của đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều: y= 3x
Diện tích của hình chữ nhật là a 
Độ dài 2 cạnh là x, y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau: xy=a
T/c
a) 
b) 
a) 
b) 
GV: Nêu bài toán;
Cho x,y là 2 đại lương tỉ lệ thuân, Điền vào ô trống trong bảng
2. Giải bài toán
Bài toán 1:
HS: 
GV: cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng. 
X
X
- -5
- -3
--2
Yy
- -10
030
55
GV: Chia số 156 thành 3 phần
a. Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
b. Tỉ lệ nghịch với 3: 4: 6
Bài 2:
HS: a= xy = (- 3).(- 10) = 30
xX
-- 5
- -3
- -2 
1
1
6
6
yy
- -6
- -10
- -15
330
55
Bài 3: 
HS: Gọi 3 số lần lượt là a, b, c
Ta có: 
=> a = 3.12 = 36
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72
HS: Gọi 3 số lần lượt là x, y, z chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6
3x = 4y = 4z 
1. Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
?Hàm số là gì ?
?cho ví dụ ?
?Đồ thì hàm số y=f(x) là gì ?
?đồ thì y = a.x (với a khác 0 ) có dạng như thế nào ?
Gv: cho hs đọc đề 
?Hãy đọc toạ độ các điểm . 
?Nêu các xđ toạ độ các điểm khi biết điểm đó trên mặt phẳng toạ độ? 
Bài 52: T77 sgk
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A (3;5); B( 3;-1);
C(-5;1) . Tam giác đó là tam giác gì ?
Bài 53 ( T77 sgk) : Gv: gọi 1 hs đọc 
Gv: gọi thời gian vận động viên đi là :
X điều kiện (x> 0)
Lập công thức tính quãng thời gian đường chuyển động theo thời gian x?
? Quãng đường dàI 14o km ,vậy t.g đi của vận động viên là bao nhiêu ? 
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình . 
Trên trục hoành 1 đv ứng với 1h 
‘’ ‘’ tung ‘’ 20km
Hs: TL như đ/n sgk 
ví dụ : y=5.x , y= x-3, y=-2 
Hs: TL như định nghĩa sgk
Hs : đồ thị hs y= a.x (với a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
BàI 52 T77 sgk 
Hs: A(-2;2) ; B(-4; 0) ; C( 1;0) ; D(2;4); E (3;-2) ;F (0;-2) ;G(-3;-2)
Hs: lên bảng 
Hs: đọc đề .
Hs : y=35x
Y= 140 km do đó x= 4 (h) 
Hs: vẽ hình 
Hs: x= 2 (h) thì y= 20 ( km)
3. củng cố : BàI 54 sgk :Gv: hướng dẫn hình vẽ :
BàI 54 T77sgk : Gv: hướng dẫn hs vẽ 
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong trương
Chuẩn bị tiết sau kểm tra 1 tiết. 
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37: 	Kiểm tra chương II (Ngày 15-12-2010)
I,Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng những kiến thức của chương như đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch cũng như công thức , tính chất vào việc giải bài tập từ đó kiểm tra đánh giá mức độ hiểu vận dụng kiến thức đến đâu để điều chỉnh quá trình học của mình .Đó cũng là cơ sở để giáo viên điều chỉnh việc dạy của mình nhằm đạt kết quả cao nhất
II. Chuẩn kiến thức:
 -Nhớ được công thức y=kx (k ≠ 0) ; y= và các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch để giải được một số bài toán đơn giản về các đại lượng đó
III,Ma trận đề:
IV,ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 7 ( Tiết 37) 
Thời gian: 45phút
Họ và tên:...............................................Lớp : 7.....
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I TRẮC NGHIỆM 
 1) Câu 1: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, biết x = thì y = -9. Hỏi hệ số tỉ lệ của y theo x là bao nhiêu ?
 A. 	B. 	C. 12	D.-12 
 2) Câu 2 Giá tiền của 5 gói kẹo là bao nhiêu nếu 8 gói kẹo có giá 24000
	A. 18000	B. 15000	C. 64000	D. 25000
 3) Câu 3 : Biết 5 máy cày cày xong một cánh đồng hết 30 giờ . Hỏi 3 máy cày như thế thì bao lâu mới cày xong hết cánh đồng ?
	A. 50 giờ 	B. 10 giờ 	C. 18 giờ 	D. 20 giờ 
 4) Câu 4: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, biết x = thì y =. Hỏi hệ số tỉ lệ nghịch của y theo x là bao nhiêu ?
	A. -	B. 	C. - 	D. -3
II TỰ LUẬN 
 Bài 1: ( 3đ )
 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = 8 .
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x . Hãy biểu diễn y theo x 
Tìm giá trị của y khi x = 6
Tính giá trị của x khi y = 10
Bài 2: ( 3đ )
	Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 2 ngày , đội thứ hai hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 4 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy . Biết rằng đội thứ nhất có 6 máy ?
BÀI LÀM
V, Đáp án:
VI,Nhận xét: 
 Tiết 38
 Ngày soạn: 14 . 12 . 2010 
 Ngày dạy: 16 . 12 . 2010
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các biểu thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức
– Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
- Ôn tập về đại lượng TLT,TLN, đồ thị hs y=ax (a#0)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị, tìm điểm thuộc, hay không thuộc đồ thị
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tổng kết các phép tính, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
GV nêu câu hỏi sau:
? Số hữu tỉ là gì?
? Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào?
? Số vô tỉ là gì?
? Tập số thực là gì?
? Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào?
? Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai.
Bài tập: 
1. Thực hiện các phép toán sau:
 a) –0,75.
b) 
c)
d) (-2)2+
e)
Hoạt động của HS
HS: TL
HS: TL như sgk
Hs: lên làm
 =
=
=
=4+6-3+5=12
=
Bài 2: Tìm x và y biết: 7x=3y 
Và x-y=16
Bài 3: So sánh các số a,b,c biết
Bài 4: Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của bt:
a)A= -0,5-
b) B=
c)C= 5(x-2)2 +1
HS: Từ 7x=3y
=
HS:
a)x=-5
b)x=2 hoặc x=-1
c)x=-9
a) Amax=0,5
b)Bmin=
c)Cmin=1
Vì (x-2)2 
dấu = xảy ra khi 5.(x-2)2 =0 hay x=2
GV: nêu hệ thống câu hỏi
? khi nào đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? VD:
? khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau: VD
? nêu t/c khác nhau của 2 đại lượng này?
Bài tập:
1)chia số 310 thành 3 phần:
a)tỉ lệ thuận với 2:3:5
b)tỉ lệ nghịch với2,3,5
? Đồ thị của hs y= ax(a#0) là gì?
2) Cho hs y=-2x
a)biết A(3;y) thuộ đồ thị hs y=-2x. Tính y0 
b) Điểm B(1,5;3) có thuọc đồ thị hs y=-2x hay không? Tại sao?
HS: TL
HS:TL(sgk)
HS: lên làm.
a)Gọi 3 số lần lượt là a,b,c
ta có: 
 b=3.31=93
 c=5.31=155
b)Gọi 3 số cần tìm lần lượt là:
x;y;z
hay 
	X =
y = 
 z =
HS: Trả lời
HS: làm
a)A(3;y0) thuộc đồ thị hs y=-2x 
Ta thấy x=2 , y=y0 vào y=-2x 
Có : y0= -2.3 y0=-6
b)Xét điểm B(1,5;3)
Ta thấy x=1,5, y vào công thức y=-2x
Y=-2.1,5 =-3(#3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hs
 y=-2x
c)Vẽ đồ thị hs :
Y=-2x : M(1;2)
4) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức trong chương I và II theo phầm ôn tập chương.
- Chuẩn bị bài kiểm tra học kì
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 37: 	Kiểm tra chương 2
Ngày soạn:		Ngày dạy: .
1. Mục tiêu :
- HS được thống kê các kiến thức trong trương qua bài kểm tra.
- Đánh giá kién thức để phân loại HS phù hợp cho cách dạy và học.	
2 . Đề bài:
Phần Trắc NGhiệm :(6đ)
Bài 1: (2đ) cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
	Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
	x -6 -3 -2 4
	y 	 -12	2
 Bài 2: (2đ) Một tam giác có ba cạnh tỉ lệ với 3: 4: 5 và chu vi tam giác 
là 36 cm. Độ dài ba cạnh của tam giác là:
A : 3cm, 4cm, 5cm	C : 9cm, 12cm , 15cm
B : 6cm, 8cm,10cm	D : Một kết quả khác
Bài 3: (2đ) Khoanh tròn vào các điểm thuộc đò thi hàm số
A(6;3) C(3;1)
B(45;15) D(-24;8)
Phần tự luận: (4 điểm)
Bài 4: Đồ thị hàm số y= ax (a ¹ 0) đi qua điểm M(2; -5)
Hãy xác định hệ số a của hàm số đó.
Vẽ đồ thị hàm số đó.
Đáp án và biểu điểm:
Bài 1: (2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
 Y1 = -4, y2= -8, y3 = 6, y4 = 12
Bài 2: (2 điểm) Câu C
Bài 3: (2 điểm): Khoanh tròn các câu B, C
Bài 4: (4 điểm) Mỗi câu có 2 điểm.
Đồ thị hàm số y = ax đi qua M(2;-5) => 2a = -5 => a= -5/2
Đồ thị hàm số y= -5/2 x
Tiết 38: Hướng dẫn máy tính bỏ túi CASIO
Ngày soạn :/./.... Ngày dạy: ././.
I. Mục tiêu: 
-HS biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để thực hiện các phép tính với các số trên tập Q.
- HS có khả năng sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải bài tập.
II. Chuẩn bị: Máy Casio f(x) – 220 hoặc f(x) – 500A.
III. Tiến hành dạy học:
Hoạt động GV
GV: hướng dẫn học sinh bấm nhanh
GV: làm mẫu
? Tính: 
GV: Có thể viết thành phép tính ngang để tính.
? Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số?
GV: làm và hướng dẫn học sinh làm theo.
GV Hướng dẫn:
?Muốn tính đến chính xác 0.001
 ta làm như thế nào?
Hoạt động học sinh
1)Các phép tính về số hữu tỉ
VD1: 
HS: ấn phím: 
VD2: 
2)phép khai phương. 
Ví dụ: Tính 
HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên:
ấn: 36 = kq : 6
ấn: 156,25 kq: 12,5 
 ấn 4	9	9 kq: 
3. Căn bậc 2 của một biểu thức số
VD: tính: 
ấn : 
Hs: ấn 
Tóm lại : muốn để thập phân có m chữ số thì ấn : ( m= 0,1,29)
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại bài: - Làm các bài tập trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7 chuan 1011.doc