I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách vẽ tam giác,Biết trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh – cạnh.
2. Kĩ năng : Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ : Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS :Tìm hiểu sự bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
III. Lên lớp:
1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua dạy bài mới
3. Dạy bài mới :
Tuần 13 NS:12/10/2012 Tiết 25 Bài 2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ND: / /2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng :Biết viết kí hiêu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng , các cạnh tướng ứng của hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ : Biết sử dụng hai tam giác bắng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau II. Chuẩn bị : GV : Tham khảo chuẩn kiến thức, sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : 1’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 15’ 10’ 5’ 5’ 1. Định nghĩa ?1 sgk AB=A’B’ ; AC=A’C’; BC=B’C’; A=A’; B=B’; C=C’ Hai tam giác như thế này được gọi là hai tam giác bằng nhau Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tươngứng Hai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu : ABC=A’B’C’ nếu : Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ?2 (sgk) ?3 (sgk) Gv:Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng, sự bằng nhau của hai góc, còn đối với tam giác thì sao ? Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?1 Gv:Giới thiêu hai tam giác có đầy đủ các yêu tố trên được gọi là hai tam giác bằng nhau Gv:Vậy hai tam giác trên có mấy yêu tố bằng nhau? Gv:Giới thiệu về đỉnh tương ứng , góc tương ứng, cạnh tương ứng. Gv:Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? Gv:Chốt lại định nghĩa. Gv:Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thề dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác Gv:Yêu cầu hs xem mục 2 sgk. Gv:Nhấn mạnh :Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?2 sgk. Gv:Gọi lần lượt từng hs thực hiện. Gv:Kiểm tra lại. Gv:Khi cho hai tam giác bằng nhau như ?3 thì ta tính số đo góc D như thế nào? Gv:Làm sao tìm được độ dài của cạnh BC ? Gv:Cho hs thực hiện và kiểm tra. Gv:Vậy khi có hai tam giác bằng nhau ta có thể tìm được ? Gv:Chốt lại. Hs:Lắng nghe. Hs:Dùng thước thực hiện AB=A’B’ ; AC=A’C’; BC=B’C’; A=A’; B=B’; C=C’ Hs:Hai tam giác trên có 6 yếu tố bằng nhau, trong đó 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc. Hs:Chú ý quan sát. Hs:Nêu ý kiến Hs:Ghi bài Hs:Chú ý lắng nghe. Hs:Quan sát sgk. Hs:Xem và thực hiện. a) ABC=MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M, góc tương ứng với góc N là B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) ACB=MPN, AC=MP, B=N Xét ABC : A+B+C=180o Hs:Tính theo tổng ba góc trong một tam giác Hs:Thực hiện A+70o+50o=180o A=180o-70o-50o=60o Hs:Ta có : ABC=DEF D=A=60o BC=EF=3 Hs:Nhận xét Hs: sử dụng hai tam giác bắng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau Hs:Chú ý. 4. Củng cố TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ Bài tập 10 (bảng phụ) Gv:Treo bảng phụ có vẽ hình 63, 64 sgk. Gv:Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài toán Gv:Gọi hs đứng tại chổ trả lời Gv:Kiềm tra lại. Hs:Quan sát hình vẽ. Hs:Thực hiện. a) ABC=IMN b) PQR=HRQ Hs:Nhận xét. 1’ 5. Dặn dò : -Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. -Nắm cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. -Làm các bài tập 11, 14, sgk-Tiết sau luyện tập Tuần 13 NS:15/ 10/2012 Tiết 26 LUYỆN TẬP ND: / / 2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng : HS biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau 3. Thái độ :Tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị : GV : Sgk,tham khảo chuẩn kiến thức toán THCS , giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke. HS :Làm các bài tập đã dặn.. III. Lên lớp : 1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS . 2. Kiểm tra bài cũ : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ Cho D ABC = D DEF. Điền vào chổ trống () E = ; C = .; AC = .; DE= .. Gv:Em hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Gv:Gọi hs thực hiện bài tập trên bảng. Gv:Kiểm tra ,nhận xét. Hs:Trả lời. Hs:Thực hiện. E = B ; C =F; AC = DF ; DE= AB. Hs:Nhận xét 3. Bài mới TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 8’ 10’ 10’ 10’ Bài tập 11 (sgk) Bài tập 12 (sgk) Ta có : ABC=HIK HI=AB=2 ; BC=IK=4 I=B=40o Bài tập 13 (sgk) Ta có : ABC=DEF AB=DE=4 BC=EF=6 AC=DF=5 Chu vi : 4+6+5 =15 Bài tập 14 (sgk) Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Gv: Gọi HS đọc yêu cầu BT11/111 Gv:Khi có hai tam giác DABC = DHIK thì cạnh tương ứng với cạnh BC là ? góc tương ứng với góc H là? Gv:Vậy trong hai tam giác này em hãy tìm ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ? Gv: Gọi HS trả lời . Gv:Kiểm tra nhận xét. Gv:Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ bài tập 12 Gv:Với đề bài này thì những cạnh nào đã có? Góc nào đã có ? Gv:Vậy ta suy ra được điều gì? Gv:Gọi hs trả lời. Gv:Gọi HS nhận xét , kiểm tra. Gv:Nhận xét , sửa, cho điểm . Gv:Gọi HS đọc BT13/111 Gv:Chu vi của tam giác được tính như thế nào? Gv:Vậy thì mỗi tam giác có dủ độ dài cảu ba cạnh chưa? Gv:Vậy ta phải làm sao? Gv:Hướng dẫn cho hs lên bảng thực hiện. Gv:Quan sát các hs còn lại, uốn nắn chổ sai (nếu có) cho hs Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra. Gv:Nhận xét cho điểm hs. Gv:Gọi HS giải . Gv:Gọi HS đọc BT14/111 Gv:Bài tập này yêu cầu ta làm gì?. Gv:Cho hs thực hiện Gv:Gọi HS nhận xét , sửa . Gv:Nhận xét , sửa, cho điểm . Gv:Gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau Gv:Chốt lại Hs:Đọc và tìm hiểu bài toán Hs:Cạnh tương ứng với BC là IK. Góc tương ứng với góc H là góc A. Hs:Thực hiện Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện. Hs: ABC=HIK HI=AB=2 ; BC=IK=4 I=B=40o HS Nhận xét , sửa . Hs:Ghi bài. Hs:Đọc BT13/111 Hs:Chu vi của tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó Hs: Giải Ta có : ABC=DEF AB=DE=4 BC=EF=6 AC=DF=5 Chu vi : 4 + 6 + 5 = 15 Hs: Nhận xét , sửa . Hs:Đọc BT14/111 Hs:Giải Ta có : ABC=IKH . Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H HS Nhận xét , sửa . HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 4. Củng cố:Trong bài. 1’ 5. Dặn dò: -Ôn lại hai tam giác bằng nhau. -Xem lại các bài tập đã giải. -Khi không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau , em hãy tìm hiểu bài 3 để biết điều đó. -Tiết sau mang theo compa Tuần 13 NS :16/10/2012 Tiết 27 Bài 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH ND: / /2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách vẽ tam giác,Biết trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh – cạnh. 2. Kĩ năng : Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ : Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. HS :Tìm hiểu sự bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định tổ chức : Ktra sỉ số HS 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua dạy bài mới 3. Dạy bài mới : TG Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 15’ 10’ 10’ 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm -Vẽ đoạn thẳng BC=4 cm -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC Bài toán 2: Vẽ A’B’C’ biết A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh ?1 (sgk) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đo bằng nhau. Nếu ABC & A’B’C’có : AB=A’B’ BC=B’C’ AC=A’C’ Thì ABC=A’B’C’ ?2 (sgk) Gv:Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau . Gv:Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau , đó là nội dung chính của bài học hôm nay . Gv:Ghi bảng mục 1 và hỏi : Làm thế nào để vẽ ABC với độ dài các cạnh đã cho ? ( Gợi ý Bài toán dựng hình cơ bản lớp 6 ) Gv:Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo Gv:Kiểm tra cách đặt thước vẽ của hs. Gv:Đặt yêu cầu ?1 (bài toán 2) Vẽ thêm A’B’C’ có A’B’=2cm, B’C’ =4cm, A’C’=3cm Gv:Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo. Gv:Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác trên ? Gv:Yêu cầu một hs lên bảng đo, các hs tự đo theo. Gv:Em có nhận xét gì về hai tam giác trên ? Gv:Với hình vẽ ta biết được điều gì bằng nhau của hai tam giác? Gv:Sau khi vẽ thì hai tam giác này như thế nào? Gv:Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Gv:Chốt lại Gv:Hãy làm bài tập ?2 Gv:Làm sao Tìm được số đo của góc B ? Gv:Với hình vẽ ta có? Và ta suy ra ? Gv:Gọi hs thực hiện. Gv:Kiểm tra lại Gv:Chốt lại. Hs:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Hs:Lắng nghe. Hs:Nêu cách dựng : -Vẽ đoạn thẳng BC=4 cm -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC Hs:Vẽ hình theo hướng dẫn. Hs:Vẽ hình ?1 Hs:Các hs tự đo theo : các góc tương ứng của hai tam giác trên bằng nhau Hs:Nêu nhận xét. Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau nên hai tam giác bằng nhau Hs:Biết được ba cạnh tương ứng bằng nhau. Hs:Sau khi vẽ, đo được ba góc tương ứng bằng nhau, nên ta nói hai tam giác bằng nhau. Hs:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hs:Ghi bài. Hs:Quan sát hình vẽ và thực hiện. Xét ACD và BCD có : AC=BC ; AD=BD ; CD chung ACD=BCD B=A=120o Hs:Nhận xét , sửa . Hs:Nghe ghi nhớ 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ Bài tập 17 (sgk) Gv:Gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ? Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 17 (sgk) Gv:Cho hs quan sát hình trả lời. Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Kiểm tra lại. Hs:Phát biểu. Hs:Thực hiện *Xét ABC và ABD có :AC=AD ; BC=BD;AB chungABC=ABD (c.c.c) *Xét MNQ và QPM có MN=PQ; NQ=MP; MQ chungMNQ=QPM(c.c.c) *Xét EHI và EKI có:HE=KI;HI=KE; EI chungEHI=EKI (c.c.c) *Xét EHK và IHK cóHE=KI;KE=HI; HK chungEHK=IHK (c.c.c) HS Nghe , ghi nhớ . 1’ 5. Dặn dò - Xem lại tính chất về trường hợp bằng nhau c.c.c - Xem và giải lại BT ... y ra điều gì ? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Quan sát lớp hướng dẫn hs yếu kém. Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Nhận xét , sửa , cho điểm . Gv:Gọi HS đọc BT 20 & treo bảng phụ hình vẽ Gv:Hướng dẫn hs cách vẽ hình. Gv:Có nhận xét gì về các cạnh OA& OB, OC? Gv:Đề chứng minh OC là tpg của xOy ta phải cm gì ? Gv:Đề chứng minh COx=COy ta phải cm gì ? Gv:Làm sao để có điều đó ? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày. Gv:Quan sát lớp. Gv:Gọi HS nhận xét Gv:Kiểm tra lại Gv:Chốt lại cách vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. Gv:Gọi 2-3HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ? HS Đọc đề bài BT 18 & trả lời : -Cho MA=MB,NA=NB -Yêu cầu chứng minh Góc AMN bằng góc BMN Hs:Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hs:Xem và sắp xếp bài toán Hs:Cm : Xét AMN và BMN có : MN : cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Do đó AMN=BMN (c.c.c) AMN=BMN Hs:Nhận xét , sửa Hs:Chú ý. Hs:Đọc hiểu và tóm tắt bài toán Hs:Ta tìm ba cạnh bằng nhau của hai tam giác Hs:Trả lời. Hs:Suy ra hai góc bằng nhau. Hs:C/m :Xét ADE và BDE có : DE : cạnh chung AE=BE (gt) AD=BD (gt) Do đó ADE=BDE (c.c.c) DAE=DBE HS Nhận xét , sửa Hs:Đọc đề bài toán và quan sát cách vẽ hình Hs:OA = Ob vì là bán kính cung tròn. Hs:Ta chúng minh hai góc tương ứng bằng nhau COx = COy Hs:Ta cm OCA=OCB HS Cm : Xét OCA và OCB có : OC : cạnh chung OA=OB (gt) AC=BC (gt) Do đó OCA=OCB (c.c.c) COx=COy OC là tia phân giác của xOy Hs:Nhận xét , sửa Hs:Nhắc lại : 4. Củng cố : Trong bài 1’ 5. Dặn dò : -Ôn lại phần lí thuyết đã học. -Xem lại các bài tập trên. -Làm tiếp bài tập 22. 23 sgk và đọc phần có thể em chưa biết. -Tiết sau luyện tập , mang theo compa. Tuần 14 NS:20/ 10 /2012 Tiết 29 LUYỆN TẬP (tt) + KIỂM TRA 15’ ND: / /2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Tiếp tục luyện tập về trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh – cạnh. 2. Kĩ năng : Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể bằng cách sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3. Thái độ :Tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị : 1.GV : SGK,chuẩn kiến thức toán THCS, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ. 2.HS : SGK , giải BT ở nha, chuẩn bị đềy đủ thước và compa. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định lớp : Ktra sỉ số HS . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 10’ 15’ 10’ 8’ Cho hình vẽ : a/ Chứng minh :ABC=ADC b/ Tính : A2, D, C2 ? Bài tập 22 (sgk) GT OB=OC=AD=AE=r DE=BC KL DAE=xOy Cm : Xét OBC và ADE có : OB=AD=r OC=AE=r BC=DE Do đó OBC=ADE (c.c.c) DAE=xOy Bài tập 23 C/m : Xét ABC và ABD có : AB : cạnh chung AC=AD=2 BC=BD=2 Do đó ABC=ABD (c.c.c) CAB=DAB AB là tpg của CAD Bài tập (Chuẩn kiến thức) Cho DABC. Vẽ các đường tròn (B;BA) và (C;CA), chúng cắt nhau tại D (khác A). Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABD. Gv:Cho hình vẽ Gv:Yêu cầu hs thực hiện. Gv:Làm sao tính được số đo của các góc còn lại? Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện. Gv:Gọi hs nhận xét , kiểm tra. Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận Gv:Nhận xét , sửa & hỏi : Theo cách dựng thì OBC và ADE có các cặp cạnh nào bằng nhau ? -Vậy hai tam giác này ntn ? -Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ? Gv:Gọi HS lên bảng thực hiện . Gv:Theo dõi , sửa cho HS yếu , kém . Gv:Gọi HS nhận xét , sửa . Gv:Giới thiệu BT 23 và gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận Gv:Theo cách dựng thì ABC và ABD có các cặp cạnh nào bằng nhau ? Gv:Vậy hai tam giác này như thế nào? Gv:Hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ? Gv:Gọi HS nhận xét. Gv:Kiểm tra lại Gv:Ghi đề bài tập lên bảng . Gv:Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình. Gv:Vậy muốn chứng minh BC là tia phân giác của góc ABD ta làm sao? Gv:Hướng dẫn và gọi hs lên bảng trình bày Gv:Kiểm tra lại. Hs:Quan sát hình vẽ: a/ Xét ABC và ADC có : AB=AD ; BC=DC;AC chung ABC=ADC (c.c.c) A2 = A1 = 40o D = B = 120o C2 = C1 = 20o Hs:Nhận xét. Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận Hs: OB=AD=r OC=AE=r BC=DE - Hai tam giác này bằng nhau -Hai góc tương ứng bằng nhau Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv. Hs:Nhận xét Hs:Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận BT23 GT AC=AD=2 ;BC=BD=3 KL AB là tpg của gócCAD Hs AB : cạnh chung AC=AD=2 BC=BD=2 ABC và ABD bằng nhau Hai góc tương ứng bằng nhau Hs:Nhận xét. Hs:Chu ý quan sát. Hs:Vẽ hình. Hs:Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hs:Thực hiện. 4. Củng cố: Trong bài 1’ 5. Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã giải. -Ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác ( c-c-c). -Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ hai về cạnh – góc – cạnh. -Mang theo đầy đủ thước đo góc , compa, thước thẳng. Tuần 14 NS :24/ 10/2012 Tiết 30 Bài 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC -CẠNH ND: / /2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 2.Kĩ năng: Vẽ thạo tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Biết nhận dạng, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị : 1.Gv : SGK, chuẩn kiến thức toán THCS ,giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ. 2.Hs : SGK , thước đo góc , compa , tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ Gv:Hãy nêu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ? Gv:Cho hình vẽ. Hai tam giác trên hình có bằng nhau không ? Vì sao ? Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra. Hs:Phát biểu. Xét và có : AB=AD (gt) BC=DC (gt) AC chung Hs:Nhận xét. 3. Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ 12’ 10’ 5’ 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa : Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, B=70o Cách vẽ -Vẽ xBy=70o -Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm -Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm -Vẽ đoạn thẳng AC 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh : ?1 -Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’=2cm, B’=70o, B’C’= 3cm ? -Đo và so sánh AC vàA’C’? Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau và có : AB=A’B’;B=B’;BC=B’C’ ?2 3. Hệ quả : ?3 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuôngđó bằng nhau Gv:Để biết được hai tam giác có bằng nhau hay không thì theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cần phải biết gì ? Gv:Treo bảng phụ hình hai tam giác và ĐVĐ Cho hai tam giác MNP và M’N’P’ như hình vẽ, ta chỉ biết được độ dài hai cạnh và góc xen giữa còn cạnh còn lại do chướng ngại vật ta không đo được thì liệu ta có thể biết được hai tam giác có bằng nhau hay không. Muốn biết điều ấy, các em tìm hiểu bài học hôm nay . Gv:Trước hết tìm hiểu qua về cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Gv:Xét bài toán sau & gọi HS đọc Gv:Làm thế nào để vẽ tam giác ABC với độ dài các cạnh và số đo một góc đã cho ? ( Vẽ yếu tố nào trước ? ) Gv:Gọi hs lên bảng vẽ xBy=70o Gv:Tiếp theo, làm thế nào để tam giác ABC có độ dài các cạnh AB=2cm, BC=3cm ? Gv:Gọi hs lên bảng xác định A, C ( gv kiểm tra lại và chốt lại cách vẽ ) Gv:Cuối cùng cần phải vẽ thêm yếu tố nào để được tam giác ABC ? Gv:Nhắc lại cách vẽ tam giác ABC ? Gv:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Gv:Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó Gv:Như trên các em đã biết được cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. Bây giờ, các em hãy vận dụng cách vẽ để kiểm tra sự bằng nhau của hai tam giác Gv:Hãy làm bài tập ?1 Gv:Ban đầu 2 tam giác có mấy cặp cạnh tương ứngbằng nhau? Gv:Bây giờ qua việc kiểm tra ta nhận thấy cặp cạnh còn lại cũng bằng nhau. Vậy các em có nhận xét gì về 2 tam giác ? Gv:Qua ?1 từ hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau ta đã kiểm tra được hai tam giác bằng nhau. Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Gv:Trường hợp bằng nhau này gọi là trường hợp cạnh – góc – cạnh ( c.g.c ) Gv:Ghi bảng tóm tắt ĐN Gv:Vậy, trở lại vấn đề về 2 tam giác lúc đầu MNP và M’N’P’ có bằng nhau hay không ? ( liên hệ thực tế ) Gv:Hãy làm bài tập ?2 Gv:Gọi HS nhận xét , sửa . Gv:Cũng có những trường hợp hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau, một cặp góc tương ứng bằng nhau nhưng hai tam giác đó có thể không bằng nhau vì không phải là cặp góc xen giữa Gv:Đặt vấn đề ?3 ( dán bảng phụ cho hs quan sát và rút ra nhận xét : ) Gv:Hai tam giác này là hai tam giác gì? Gv:Nhận xét về cạnh, góc của hai tam giác vuông này có gì đặc biệt ? Gv:Vậy hai tam giác vuông này như thế nào? Gv:Qua trên các em rút ra kết luận gì ? Gv:Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận Hs:hai tam giác có bằng nhau hay không thì theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cần phải biết độ dài ba cạnh Hs:Nghe , suy nghĩ .. Hs:Ghi bài mới. Hs:Vẽ góc trước Hs:Vẽ xBy=70o Hs:Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm Hs:Lên bảng xác định A, C rồi vẽ đoạn thẳng AC Hs:Nghe , quan sát , ghi bài . Hs:Chú ý. Hs:Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’=2cm, B’=70o, B’C’= 3cm Hs:Đo AC & A’C’ rồi nhận xét AC = A’C’ Hs:Hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau Hs:Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Vậy Hs:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Hs;Nghe , ghi nhớ và ghi bài . Hs:Ghi bài Hs: Hs: giải . Xét và có : BC=DC , ACB=ACD , AC chung Hs Nhận xét , sửa, ghi bài . HS Nghe , quan sát , ghi nhớ . Hs:Hai tam giác vuông Hs:Hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác vuông kia Hs:Hai tam giác vuông này bằng nhau Hs:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau 4. Củng cố: TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 8’ Bài tập 25 (sgk) Gv:Cho hình vẽ. Hãy xác định các tam giác bằng nhau ? Gv:Gọi HS trả lời Gv:Nhận xét , sửa . Gv:Trên mỗi hình, có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? ( dán bảng phụ và gọi hs lên bảng ) Gv:Gọi HS nhận xét . Gv:Kiểm tra lại. Hs:Thực hiện. ( Tính D ta được D = B = 60o ) Hs: AB=AE (gt) A1=A2 (gt) , AD chung Hs:Nhận xét. Hs:Nghe , ghi nhớ . 1’ 5. Dặn dò: -Xem và nhớ t/c và hệ quả -Xem và giải lại BT và vd đã giải -Làm bài 26, 27, 28 trang 118, 119
Tài liệu đính kèm: