Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Như Ý

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Như Ý

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh

 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh

 - Luyện tập kỹ năng vẽ hình , trình bày lời giải bài tập hình

 - Phát huy trí lực của học sinh

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ.

 HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) 7A: Thuận, Kiều(Phan) 7B: Quỳnh, Mỹ Châu

 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (5đ) Chữa bài 27(a,b) (SGK)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 24/11/2012	 Tiết 1, 2 buổi sáng, lớp 7B,A
Tiết 26: LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh – góc – cạnh 
 - Luyện tập kỹ năng vẽ hình , trình bày lời giải bài tập hình 
 - Phát huy trí lực của học sinh
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ.
 HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) 7A: Thuận, Kiều(Phan) 7B: Quỳnh, Mỹ Châu
 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (5đ) Chữa bài 27(a,b) (SGK) 
E
 Để ABC =ADC (c-g-c) 	 Để AMB =EMC (c-g-c) 
 Cần thêm (2,5đ) Cần thêm MA = ME (2,5đ) 
HS2: Làm bài tập 26 SGK. Thứ tự đúng là 5 – 1 – 2 – 4 – 3. (10đ) 
 3. Luyện tâp:
ĐVĐ: Các em đã được học trường hợp bằng nhan c – g – c của hai tam giác. Vậy vận dụng trường hợp này vào chứng minh hai tam giác bằng nhau như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Bài tập cho sẵn hình vẽ
GV: Cho HS làm bài 28(SGK)
Ghi và vẽ trên bảng phụ
H: Trong 3 tam giác đó tam giác nào bằng nhau ? vì sao?
? Để nhận biết được thì trước ta phải làm gì ?
Hoạt động 2:Bài tập phải vẽ hình 
GV: Cho HS làm bài 29(SGK)
H: HaiABC và ADE đã có những yếu tố nào bằng nhau
H: Để kết luận ABC = ADE theo trường hợp c-g-c ta phải chứng minh thêm đ/k nào?
H: Ta phải đi từ GT nào để có thểchứng tỏ AC = AE?
GV: Cho 1 HS lên bảng chứng minh theo sơ đồ
AC = AE ABC = ADE 
-HDHS vẽ hình của bài 40/ 102 SBT.
-Để c.m KM là phân giác của góc AKB. Ta làm thế nào?
-hãy c.m điều này. 
-GV: Chốt muốn c.m một đt là tia phân giác của một góc thì ta c.m 2 góc bằng nhau.
-Muốn c.m 2 đt // ta c.m chúng có 1 cặp góc SLT bằng nhau.
-Để c.m 2 góc bằng nhau thì ta c.m 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
-Yêu cầu HS nêu lại 2 trường hợp bằng nhau đã học của tam giác.
HS: Chưa nhận biết được hai tam giác nào bằng nhau vì chưa đủ yếu tố 
HS: Tính góc D
HS: Đọc đề .Cả lớp theo dõi 
HS: Vẽ hình .Ghi GT &KL
HS: AB= AD ; chung
HS: AC = AE
HS: AB = AD (gt) 
 BE = BC (gt)
HS:Trình bày bài chứng minh
- c.m 
- 1HS lên bảng c.m
Bài 28/120(SGK)
Trong DEK có ++= 1800
 +400+800 =1800
 = 1800 – (400+ 800) = 600
Vậy ABC =KDE vì BA= DK(gt)
= (= 600) ; BC= DE(gt)
MNP không bằng hai tam giác kia 
Bài 29/120(SGK)
GT
;BAx ; D Ay
AB= AD
BE= D C
KL
ABC = ADE 
Ta có:AB= AD (gt)AB + BE = AD + DC
BE= DC (gt)	
 Hay AE = AC
Xét ABC và ADE có : 
AB= AD(gt)
 chung	 ABC= ADE 
AC = AE (cmt) (c- g –c)
Bài 40/ 102 SBT.
Xét có:
AM = MB (gt)
AM : Cạnh chung
( 2 tương ứng )
Hay KM là phân giác của góc AKB.
Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
– HD bài tập 41/102 SBTChứng minh:
(vì có cặp góc SLT bằng nhau)
Về nhà học kỹ bài , nắm vững t/c bằng nhau của hai tam giác trường hợp c-g-c
Làm các bài tập 30,31,32 (SGK) ,40,42,43 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_luyen_tap_1_nam_hoc_2012_2013.doc