Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2012-2013

1. MỤC TIÊU:

1.1 - Kiến thức:

HS biết: Kiểm tra hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c

HS hiểu r hơn về tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.

1.2- Kỹ năng:

HS thực hiện được: + Chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - góc - cạnh.

HS thnh thạo: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau.

 + Vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học.

1.2- Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Vận dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam gic vo bi tập.

3. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước đo độ, êke, compa, bảng phụ bài tập 27, 28.

- HS: Thước đo độ, êke, compa.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

4.2 Kiểm tra miệng:

Cu hỏi : Khi no thì 2 tam gic bằng nhau trường hợp c.g.c

4. 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 
ND: 10/11/2012
 LUYỆN TẬP (1) 
MỤC TIÊU:
1.1 - Kiến thức:
HS biết: Kiểm tra hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c 	
HS hiểu rõ hơn về tính chất hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c.
1.2- Kỹ năng: 
HS thực hiện được:	+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh - góc - cạnh.
HS thành thạo: 	+ Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
	 + Vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học. 
1.2- Thái độ:	+Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
NỘI DUNG HỌC TẬP: Vận dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vào bài tập.
CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo độ, êke, compa, bảng phụ bài tập 27, 28.
HS: Thước đo độ, êke, compa.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
4.2 Kiểm tra miệng: 	
Câu hỏi : Khi nào thì 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c	
4. 3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ.( 10ph)
Mục tiêu:
Rèn luyện cách vẽ hình và trình bày 1 bài tốn chứng minh hình học.
- GV: gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 26.
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh.
- GV: em hãy cho biết bạn viết GT-KL đúng chưa?	
- Học sinh nhận xét GT - KL..
- GV: em hãy nhận xét xem bạn chứng minh như vậy đúng hay sai?
- Học sinh nhận xét bài chứng minh.	
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm.
- Biểu điểm: + vẽ hình: 3 đ
	+ GT - KL: 3 đ
	+ Chứng minh: 4 đ
Hoạt động 2: Bài tập mới ( 20ph)
Mục tiêu: 
HS biết kiểm tra 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c
Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng.
- GV: em hãy cho biết DABC và DADC có các yếu tố nào bằng nhau?
- HS: 	AB = AD
	AC là cạnh chung.
- GV: vậy thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c.g.c?
- HS: Thêm điều kiện BÂC = DÂC thì DABC = DADC (c.g.c).
- GV: vậy thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c.g.c?
- HS: Thêm điều kiện AM= ME thì DABM = DECM (c.g.c)
- GV: hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
- HS: 	 (gt)
	AB: cạnh chung.
- GV: vậy thêm điều kiện gì để hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c.g.c
- Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng
- Cho học sinh thảo luận nhóm trong 4 phút.
- Gọi đại diện học sinh trình bày lời giải.
- Cho học sinh nhận xét, góp ý.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm.
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 26:
Chứng minh:
Xét DAMB và DEMC ta có:
	MB = MC (gt)
	MA = ME (gt)
	 (đối đỉnh)
Do đó DAMB = DEMC (c.g.c)
Suy ra MÂB = MÊC (2 góc tương ứng)
Do đó AB//CE
2. Bài tập mới: 
Bài tập 27:
a)
Thêm điều kiện BÂC = DÂC thì DABC = DADC 
b)
Thêm điều kiện AM= ME thì DABM = DECM
c)
Thêm điều kiện AC = BD thì DABC = DBAD.
Bài tập 28:
Xét DDKE ta có: (tổng ba góc trong một tam giác)
Xét DABC và DKDE ta có:
	AB = KD (gt)
	BC = DE (gt)
	 (cùng bằng 600)
Do đó DABC= DKDE (c.g.c)
DABCE ≠ DNMP vì BC ≠ MP
Hoạt động 3: (5ph)
Mục tiêu:
HS được khắc sâu các trường hợp chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
- GV: Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau, ta có những cách chứng minh nào?
- HS: Có hai cách chứng minh hai tam giác bằng nhau:
TH1: cạnh - cạnh - cạnh
TH2: cạnh - góc - cạnh
3. Bài học kinh nghiệm:
Có hai cách chứng minh hai tam giác bằng nhau:
TH1: cạnh - cạnh - cạnh
TH2: cạnh - góc - cạnh 
4.4. Tổng kết: 
GV yêu cầu hs nhắc lại các trường hợp chứng minh 2 tam giác bằng nhau, cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau, 2 gĩc bằng nhau.
4.5. Hướng dẫn tự học.:
a) Đối với bài học này
Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh và cạnh - góc - cạnh. 
Ôn trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông (hệ quả).
Ôn cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh và cách vẽ tam giác biết 2 cạnh với một góc xen giữa.
Xem lại bài tập 26, 27, 28 đã làm hôm nay.
Làm bài tập 29 SGK / 120.
Hướng dẫn bài tập 29 (vẽ hình): 
b) Đối với tiết học sau
Chuẩn bị thước đo độ, compa, và các bài tập phần luyện tập 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_27_luyen_tap_nam_hoc_2012_2013.doc