Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 29 đến tiết 31

Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 29 đến tiết 31

I. Mơc tiªu:

 - Kin thc: - Hc sinh n¾m ®ỵc trng hỵp b»ng nhau gc c¹nh gc cđa hai tam gi¸c: Bit vn dơng trng hỵp b»ng nhau gc c¹nh gc cđa hai tam gi¸c ®Ĩ chng minh trng hỵp b»ng nhau c¹nh huyỊn gc nhn cđa hai tam gi¸c vu«ng.

 - K n¨ng: RÌn k n¨ng sư dơng trng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c gc – c¹nh - gc ®Ĩ chng minh hai tam gi¸c b»ng nhau t ® ch ra c¸c gc t¬ng ng b»ng nhau, c¸c c¹nh t¬ng ng b»ng nhau. LuyƯn kh¶ n¨ng sư dơng dơng cơ ®Ĩ v h×nh, tÝnh cn thn vµ chÝnh x¸c trong v h×nh, rÌn tÝnh th«ng minh, tÝnh chÝnh x¸c.

 - Th¸i ®: H×nh thµnh ®c tÝnh cn thn trong c«ng viƯc, say mª hc tp.

II. Chun BÞ:

 - Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, Thíc th¼ng, b¶ng phơ, thíc ®o gc, .

 - Hc sinh: § dng hc tp, «n tp trng hỵp b»ng nhau th nht, th hai cđa tam gi¸c.

III. Tin tr×nh

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 29 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15- Tiết:29
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
	- KiÕn thøc: - Häc sinh n¾m ®­ỵc tr­êng hỵp b»ng nhau gãc c¹nh gãc cđa hai tam gi¸c: BiÕt vËn dơng tr­êng hỵp b»ng nhau gãc c¹nh gãc cđa hai tam gi¸c ®Ĩ chøng minh tr­êng hỵp b»ng nhau c¹nh huyỊn gãc nhän cđa hai tam gi¸c vu«ng..
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng sư dơng tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c gãc – c¹nh - gãc ®Ĩ chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau tõ ®ã chØ ra c¸c gãc t­¬ng øng b»ng nhau, c¸c c¹nh t­¬ng øng b»ng nhau. LuyƯn kh¶ n¨ng sư dơng dơng cơ ®Ĩ vÏ h×nh, tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong vÏ h×nh, rÌn tÝnh th«ng minh, tÝnh chÝnh x¸c.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, say mª häc tËp.
II. ChuÈn BÞ:
	- Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, Th­íc th¼ng, b¶ng phơ, th­íc ®o gãc, ...
	- Häc sinh: §å dïng häc tËp, «n tËp tr­êng hỵp b»ng nhau thø nhÊt, thø hai cđa tam gi¸c.
III. TiÕn tr×nh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
GV: Nªu c©u hái
Em h·y ph¸t biĨu tr­êng hỵp b»ng nhau thø nhÊt c-c-c vµ tr­êng hỵp b»ng nhau thø hai c-g-c cđa hai tam gi¸c ?
H·y minh ho¹ c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c cơ thĨ
 ABC = A’B’C’
GV: NhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
GV: Nh¾c l¹i hai tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c.
TH1:
NÕu ABC vµ A’B’C’ cã:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
th× ABC = A’B’C’
TH2:
NÕu ABC vµ A’B’C’ cã
AB = A’B’
Gãc B = gãc B’
BC = B’C’
Th× ABC = A’B’C’
 3. Bµi míi:
HS: Lªn b¶ng tr¶ lêi tr­êng hỵp b»ng nhau thø nhÊt vµ thø hai cđa tam gi¸c.
HS: Lªn b¶ng ®iỊn kÝ hiƯu hai tam gi¸c b»ng nhau cđa hai tr­êng hỵp trªn.
Tr­êng hỵp 1: c-c-c
Tr­êng hỵp 2: c-g-c
Ho¹t ®éng 2: Ch÷a bµi tËp 36 SGK
GV: Treo b¶ng phơ h×nh vÏ 100 SGK vµ yªu cÇu HS chøng minh AC = BD
GV: Cho HS ho¹t ®éng theo nhãm sau ®ã gäi ®¹i diƯn lªn b¶ng lµm bµi.
§Ĩ chøng minh AC = BD ta cÇn chøng minh ®iỊu g× ?
GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n sau ®ã GV chuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp
XÐt OBD vµ OAC cã
OB = OA (gt)
GãcO chung
GãcOBD = gãcOAC (gt)
Suy ra OBD = OAC 
Ho¹t ®éng 4: Cđng cè
GV: Em h·y ph¸t biĨu tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c gãc – c¹nh – gãc ?
GV: Treo b¶ng phơ h×nh 101, 102, 103 SGK
Em h·y cho biÕt, trªn mçi h×nh vÏ cã c¸c tam gi¸c nµo b»ng nhau ? V× sao ?
GV: Gäi HS nhËn xÐt, sau ®ã gi¸o viªn chuÈn ho¸ vµ cho ®iĨm.
HS: Lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp
H×nh 101:
XÐt tam gi¸c ABC vµ FDE cã:
GãcB = gãcD = 800
C¹nh BC = DE = 3
Gãc C = gãcE = 400
VËy ABC = FDE (g-c-g)
H×nh 102:
Tam gi¸c HIG kh«ng b»ng tam gi¸c LKM (v× Gãc I = gãc K, C¹nh GI kh¸c KM, gãc G = gãc M)
H×nh 103:
NPR = RQN (g-c-g)
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	1. ¤n tËp lµm ®Ị c­¬ng toµn bé kiÕn thøc häc k× I chuÈn bÞ kiĨm tra häc k× I.
	2. Lµm bµi tËp 38 à 45 SGK trang 124, 125
	HD: bµi 38
	XÐt hai tam gi¸c ABC vµ DCB cã:
Gãc ABC = gãc DCB (t/c song song)	
BC = CB
Gèc BCA = gãc CBD
Suy ra ABC = DCB (g-c-g)
Suy ra ®pcm
Ngày soạn: 
Tuần:16- Tiết: 30
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục Tiêu
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác).
Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
Giáo viên: bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập.
Thước kẻ, compa, êke.
HS: - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập.
Thước kẻ, compa, êke.
C. Tiến Trình Dạy Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Tiến hành trong quá trình ôn tập.
3.Vào bài :
Hoạt động 1: Lí Thuyết
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình.
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
Chứng minh tính chất đó.
HS: - Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (SGK)
3
O
2
1
a
b
GT
 và đối đỉnh
KL
 = 
HS chứng minh miệng lại tính chất của hai góc đối đỉnh.
2) Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học).
HS: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
* Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
GV yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh hoạ
3) Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh họa.
1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có:
- Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc 
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau
hoặc
- Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b. (hình 1)
2) 
GT
a ^ b; b ^ c
(a và b phân biệt)
KL
a // b (hình 2)
3) 
GT
a // b; b // c
(a và b phân biệt)
KL
a // b (hình 3)
2
A
c
a
b
B
1
3
1
Hình 1
 	= 
hoặc = 
hoặc + = 1800 thì a // b
 Hình 2 Hình 3
a
b
c
a
b
c
HS: Phát biểu tiên đề Ơclít
- Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba
- HS phát biểu định lí tính chất của hai đường thẳng song song.
b
a
M
- Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau ? Có gì khác nhau.
- Hai định lí này ngược nhau GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại.
- Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng.
Định lí được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng.
Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được.
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác.
GV đưa ra một bảng phụ (như bảng sau). Yêu cầu HS điền ô “Tính chất”
Tổng ba góc
Tam giác
Góc ngoài 
tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
A
B
C
A
2
1
1
1
B
C
A’
B’
C’
A
B
C
Tính chất
 + + = 1800
 = + 
 > 
 > 
1) Trường hợp bằng nhau c.c.c
AB = A’B’ ; AC = A’C’; 
BC = B’C’
2) Trường hợp bằng nhau c.g.c
AB =A’B’ ; =; AC = A’C’
3) Trường hợp bằng nhau g.c.g
BC = B’C’;
 = ; = 
Hoạt động 2: Luyện Tập
Bài tập 
a) Vẽ hình theo trình tự sau:
- Vẽ D ABC 
- Qua A vẽ AH ^ BC (H Ỵ BC)
- Từ H vẽ HK ^ AC (K Ỵ AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích.
c) Chứng minh AH ^ EK
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH.
A
E
B
H
C
K
1
1
3
1
1
1
m
Chứng minh m //EK
a) HS vẽ hình và ghi GT, KL vào vở.
Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
GT
D ABC: AH ^ BC (H Ỵ BC)
HK ^ AC (K Ỵ AC)
KE // BC (E Ỵ AB): Am ^ AH
KL
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
c) AH ^ EK
d) m // EK
b) = 
(hai góc đồng vị của EK //BC)
 = (như trên)
 = 
(hai góc sole trong của EK // BC)
 = (đối đỉnh)
AHC = HKC = 900
Câu c và d cho HS hoạt động nhóm, sau 3 phút yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
GV cho HS trả lời miệng câu ba tại lớp.
(GV bổ sung các chỉ số góc vào hình vẽ)
c) AH ^ BC (GT)
 AH ^ EK
 EK // BC 
(Quan hệ giữa tính ^và //).
d) m ^ AH (c/m trên)
 m // EK
 EK ^ AH (c/m trên)
(Hai đt cùng ^ với đt thứ ba ).
HS nhận xét bài làm của các nhóm.
Hoạt động 3: Hướng Dẫn Về Nhà
Ôn tập lại các định nghĩa, định lí, tính chất đã học trong học kỳ.
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
Làm các bài tập 47, 48, 49 (Tr 82, 83 SBT).
Bài 45, 47 (Tr 103 SBT).
Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần:17- Tiết: 31
ÔN TẬP HỌC KÌ I(tt)
A. Mục Tiêu
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và Chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.
Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
B. Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh
GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: Thước thẳng, compa, SGK.
C. Tiến Trình Dạy Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định lớp :
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Tiến hành trong quá trình ôn tập.
3.Vào bài :
Hoạt động 1: Kiểm Tra Việc Oân Tập Của Học Sinh
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
1) Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song ?
HS trả lời:
Dấu hiệu 1:
- Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời rồi cùng toàn lớp nhận xét:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) (hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau
Dấu hiệu 2: Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Dấu hiệu 3: Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
2) Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác ? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?
* GV cho 2 HS phát biểu, mỗi học sinh phát biểu một ý của câu hỏi.
- HS1: Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác Tr 106 SGK.
- HS2: Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác Tr 107 SGK.
Hoạt động 2: Oân Tập Bài Tập Về Tính Góc
Bài 2: (Bài 11 Tr 99 SBT)
Cho tam giác ABC có = 700, = 300. Tia phân giác của góc A Cắt BC tại D.
B
A
C
1
2
3
70o
30o
D
H
Kẻ AH vuông góc với BC (H Ỵ BC)
a) Tính BAC
b) Tính HAD
c) Tính ADH
* GV yêu cầu 1 HS đọc to đề cả lớp theo dõi.
* 1 HS khác vẽ hình và viết giả thiết kết luận trên bảng cả lớp làm vào vở.
HS làm:
GT
D ABC: = 700 , = 300
Phân giác AD (D Ỵ BC)
AH ^ BC (H Ỵ BC)
KL
a) BAC = ?
b) HAD = ?
c) ADH = ?
* Giáo viên cho học sinh suy nghĩ khoảng 3 phút rồi mới yêu cầu trả lời. 
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm gì ?
Hãy tính góc BAC
* HS trả lời:
D ABC có = 700, = 300
Giải 
a) D ABC: = 700 ; = 300 (gt)
Þ BAC = 1800 – (700 + 300)
 BAC = 1800 - 1000 = 800
* Để tính HAD ta cần xét đến những tam giác nào ?
HS trả lời
- Xét D ABH để tính 
- Xét D ADH để tính HAD hay 
 = 
b) Xét D ABH có
 = 1v hay - 900
Þ = 900 - 700 = 200
 (Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau)
 = 
 = - 200 hay HAD = 200
c) D AHD có = 900 ; = 200
Þ ADH = 900 - 200 = 700
hoặc ADH = + (t/c góc ngoài của tam giác)
ADH = + 300
ADH = 400 + 300 = 700
Hoạt động 3: Luyện Tập Bài Tập Suy Luận
Bài 3: Cho tam giác ABC có:
AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh D ABM = D DCM
b) Chứng minh AB // DC
c) Chứng minh AM ^ BC
A
B
C
D
M
1
2
d) Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300
HS1 đọc to đề bài cả lớp theo dõi.
HS2 lên bảng vẽ hình viết giả thiết và kết luận.
GT
D ABC: AB = AC
M Ỵ BC: BM = CM
D Ỵ tia đối của tia MA
AM = MD
KL
a) D ABM = D DCM
b) AB // DC
c) AM ^ BC
d) Tìm điều kiện của D ABC để ADC = 300
GV hỏi: D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau?
Vậy D ABM = D DCM theo trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác?
Hãy trình bày cách chứng minh?
Giải:
a) Xét D ABM và D DCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
 = (hai góc đối đỉnh)
Þ D ABM = D DCM (TH c.g.c)
GV hỏi: Vì sao AB // DC ?
b) Ta có:
D ABM = D DCM (chứng minh trên)
Þ BAM = MDC (hai góc tương ứng) mà BAM và MDC là hai góc so le trong Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết).
* Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì ?
c) Ta có: D ABM = D ACM (c.c.c)
Vì AB = AC (gt) cạnh AM chung;
BM = MC (gt)
Þ AMB = AMC (hai góc tương 
ứng) mà AMB + AMC = 1800
(do 2 góc kề bù)
Þ AMB = = 900
Þ AM ^ BC
* GV hướng dẫn:
+ ADC = 300 khi nào ?
+ DAB = 300 khi nào ?
+ DAB = 300 có liên quan gì với góc BAC của D ABC ?
d) ADC = 300 khi DAB = 300
(vì ADC = DAB theo kết quả trên)
mà DAB = 300 khi BAC = 600
(vì BAC = 2.DAB do BAM = MAC)
Vậy ADC = 300 khi D ABC có
AB = AC và BAC = 600
Hoạt động 4: Dặn Dò
Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docT15-16-17_HH.doc