I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Kỹ năng: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau.
+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, trình bày rõ ràng.
II- TRỌNG TM: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g-c-g.
III- CHUẨN BỊ:
- GV: thước đo độ, êke, compa.
- HS: thước đo độ, êke, compa.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:
7A5:
2 Kiểm tra bài cũ:
HS: Nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c-c-c , c-g-c, g-c-g)
Bài mới:
Tuần: 15 Tiết: ND: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kỹ năng: + Nhận biết hai tam giác bằng nhau. + Chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, trình bày rõ ràng. TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g-c-g. CHUẨN BỊ: GV: thước đo độ, êke, compa. HS: thước đo độ, êke, compa. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5: Kiểm tra bài cũ: HS: Nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c-c-c , c-g-c, g-c-g) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ - GV: gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 35 a. - Giáo viên gọi một sá học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. - GV: em hãy nhận xét xem bạn chứng minh như vậy đúng hay sai? - Học sinh nhận xét bài chứng minh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm. - Biểu điểm: + Vẽ hình: 4 đ + Chứng minh: 6 đ (câu a) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu b - GV: Xét DAHC và DBHC ta có điều gì? - HS: HC là cạnh chung. (gt) AH = BH (do DOAH = DOBH) Do đó DAHC = DBHC (c.g.c) Suy ra CA = CB (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng). 1. Sửa Bài tập cũ: Bài tập 35: Chứng minh: Xét DOAH và DOBH ta có: (gt) OH là cạnh chung Ô1 = Ô2 (gt) Do đó DOAH = DOBH (g.c.g) Suy ra OA = OB (hai cạnh tương ứng) Xét DOAC và DOBC ta có: OC là cạnh chung. Ô1 = Ô2 (gt) OA = OB (chứng minh trên) Do đó DOAC = DOBC (c.g.c) Suy ra CA = CB (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng). Hoạt động 2: Bài tập mới Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng - Giáo viên gọi học sinh nêu cách làm. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài tập mới: Bài tập 37: a) Ta có: Xét DABC và DFDE ta có: (cùng bằng 800) BC = DE = 3 (gt) (cùng bằng 400) Do đó DABC =DFDE (g.c.g) b) Ta có: Xét DGHI và DMKL ta có: (cùng bằng 300) GI = ML = 3 (gt) nhưng Do đó DGHI ≠ DMKL c)Ta có: Xét DNPR và DRQN ta có: (cùng bằng 400) NR: cạnh chung (cùng bằng 800) Do đó DNPR = DRQN (g.c.g) 4. Củng cố và luyện tập: - GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc? - HS: nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Giáo viên củng cố: 2 cạnh bằng nhau phải xen giữa hai căp góc tương ứng bằng nhau. Cho học sinh đọc đề bài. - GV: em nào viết được GT và KL của bài toán này? - HS: GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh. Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV: vì sao ? - HS: vị trí so le trong do AB//CD (gt) - GV: vì sao ? - HS: vị trí so le trong do AC//BD (gt) - GV: vậy hai tam giác bằng nhau trường hợp nào? - HS: Do đó DABD = DDCA (g.c.g) Suy ra AB = CD và AC = BD (các cặp cạnh tương ứng) Bài tập 38: GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD Chứng minh: Xét DABD và DDCA ta có: (so le trong do AB//CD) OH là cạnh chung (so le trong do AC//BD) Do đó DABD = DDCA (g.c.g) Suy ra AB = CD và AC = BD (các cặp cạnh tương ứng) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường. Ôn trường 3 hợp bằng nhau của tam giác vuông (hệ quả). Xem lại bài tập đã làm hôm nay. Làm bài tập 39 SGK / 124. b) Đối với tiết học sau Chuẩn bị các bài Luyện tập 2 còn lại. Chuẩn bị thước đo độ, compa, và các bài tập phần luyện tập 2. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: