I- MỤC TIÊU: Như tiết luyện tập trước.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo độ, êke, compa.
- HS: Thước đo độ, êke, compa.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Đặt và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:
7A2:
7A3:
2 Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 19 Tiết: 30 ND: 23/12/2009 LUYỆN TẬP (2) MỤC TIÊU: Như tiết luyện tập trước. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo độ, êke, compa. HS: Thước đo độ, êke, compa. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - GV: gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 39 SGK. - HS1: H.106 - HS2: H.107. - Giáo viên gọi học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. GV: em hãy nhận xét xem bạn chứng minh như vậy đúng hay sai? - Học sinh nhận xét bài chứng minh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm. - Biểu điểm: + Vẽ hình: 4 đ + Chứng minh: 6 đ - GV: em hãy nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - HS: 2 cạnh góc vuông bằng nhau. Cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề. Cạnh huyền và 1 góc nhọn. - Giáo viên nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 1. Sửa Bài tập cũ: Bài tập 39: H.106 Xét hai tam giác vuông DEK và DFK ta có: (gt) DK là cạnh chung Do đó DABD = DACD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề - hệ quả 1) H.107 Xét hai tam giác vuông ABD và ACD ta có: Â1 = Â2 (gt) AD là cạnh chung Do đó DABD = DACD (cạnh huyền-góc nhọn - hệ quả 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ hình vào vở. - Cho học sinh nhận xét hình vẽ. - Giáo viên nhận xét hình vẽ. - GV: em nào viết được giả thiết và kết luận của bài toán này? -HS: GT DABC MB = MC KL So sánh BE và CF - GV: em hãy dự đoán kết quả khi so sánh BE và CF? - HS: bằng nhau. - GV: nếu muốn chứng minh hai đoạn thẳng này bằng nhau thì em cần chứng minh điều gì? - HS: cần chứng minh BEM = DCFM. - GV: đây là hai tam giác gì? - HS: tam giác vuông. - GV: vậy em thấy chúng có những yếu tố nào bằng nhau? - HS: MB = MC (gt) (đối đỉnh) - GV: vậy hai tam giác có bằng nhau không? - HS: DBEM = DCFM - GV: theo trường hợp nào? - HS: trường hợp cạnh huyền-góc nhọn - HQ2 - GV: vậy em suy ra được điều gì? - HS: Suy ra: BE = CF (hai cạnh tương ứng) 2. Bài tập mới: Bài tập 40: GT DABC MB = MC KL So sánh BE và CF Giải: Xét hai tam giác vuông BEM và CFM ta có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) Do đó DBEM = DCFM (cạnh huyền-góc nhọn - hệ quả 2) Suy ra: BE = CF (hai cạnh tương ứng) 4. Củng cố và luyện tập: GV: gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. - GV: em nào cho biết GT và KL của bài toán này? - HS: GT DABC KL ID = IE = IF - GV: em nào có thể chứng minh được ID = IE? - Giáo viên gọi một học sinh ên bảng chứng minh DBDI = DBEI - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên gọi một học sinh khác nêu cách chứng minh IE = IF. - Các em còn lại làm vào vở. - Cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài tập 41: GT DABC KL ID = IE = IF Chứng minh: Xét hai tam giác vuông BDI và BEI ta có: BI là cạnh chung (gt) Do đó DBDI = DBEI (C.H-GN- HQ 2) Suy ra:ID =IE(hai cạnh tương ứng) (1) T. tự ta có: DCEI = DCFI (CH-CN- HQ 2) Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF (đpcm) 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Ôn tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Xem lại bài tập đã làm hôm nay. Làm bài tập 42 SGK / 124. Chuẩn bị các bài Luyện tập trang 125 mang thước đo độ, compa, êke. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: