Giáo án Đại số Lớp 7 - Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2022-2023

Giáo án Đại số Lớp 7 - Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2022-2023

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về

• Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

• Cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ.

• Cách cộng trừ, nhân chia trong tập hợp số hữu tỉ.

2. Năng lực

 - Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

• Tính toán với số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

• Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số hữu tỉ; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính một cách hợp lí.

 

docx 10 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 52Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 18/9/2022
Ngày dạy: /9/2022
Tiết 5+6: 	BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (TRANG 14)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về
Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
Cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ.
Cách cộng trừ, nhân chia trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Tính toán với số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số hữu tỉ; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính một cách hợp lí.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các kiến thức đã học về số hữu tỉ của bài 1 và bài 2.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV nêu câu hỏi: “Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách nào?”.
- HS: Ta có thể cộng trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số, rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Nếu hai số hữu tỉ đều được dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng trừ số thập phân.
→GV chốt lại kiến thức, dẫn dắt bài luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt lại kiến thức. 
⇒Bài: Luyện tập chung. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phân tích ví dụ 1 và ví dụ 2
a) Mục tiêu: 
- HS hiểu được cách tính hợp lí và trình bày với bài toán cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ.
- HS biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
b) Nội dung:
 HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung ví dụ về cộng trừ nhân chia số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
c) Sản phẩm: HS biết cách tính hợp lí một biểu thức và biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết cách trình bày bài.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK). 
GV hướng dẫn lại cách tính, cách biểu diễn và trình bày bài.
- Có thể yêu cầu HS nhắc lại 
+ Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
+ Quy tắc dấu ngoặc, tính chất phân phối.
+ Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc bài, suy nghĩ câu trả lời, thảo luận với các bạn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi về: tính chất, quy tắc, cách biểu diễn số hữu tỉ.
- Các HS chú ý lắng nghe.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về câu trả lời của HS, chốt lại kiến thức.
Ví dụ 1 (SGK – Tr14)
Ví dụ 2 (SGK – Tr14)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức
- Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất các phép tính thông qua một số bài tập.
- So sánh hai số hữu tỉ.
b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất phép cộng, phép nhân số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ tích cực trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập liên quan đến kiến thức các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS: Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ; Tính chất phép cộng số hữu tỉ ; Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng, quy tắc dấu ngoặc, cách so sánh hai số hữu tỉ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi làm vào phiếu bài tập các bài BT1.12 ; BT1.16 ; BT1.17  (SGK – tr15). 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Với các bài tập GV mời một bạn trong nhóm trình bày, giải thích cách làm.
Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương.
Kết quả: 
Bài 1.12:
a) 17,75=714 và 714>1237. Vậy 17,75>1237.
b) -7,125=-578 và -659<-578
Bài 1.16:
	a) -1110 b) 3.
Bài 1.17:
1,2.154-534+167.-858--718=65.154-234+167.-148
=65.(-2)+(-4)=-325.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Học sinh áp dụng các kiến thức vào giải quyết các bài toán.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm và thực hiện bài tập vận dụng.
c) Sản phẩm: HS trả lời và giải thích được các câu trắc nghiệm, giải được bài tập về so sánh số hữu tỉ, điền số bằng cách thực hiện phép tính.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS tham gia trò chơi, trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập Bài 1.13 và 1.15 (SGK – tr15)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Câu hỏi trắc nghiệm:
(GV gọi HS nhanh nhất trả lời, giải thích kết quả).
Câu 1: Kết quả của phép tính 23+13.-610 là:
A. -610
B. 715
C. -715
D. 610
Câu 2: Tổng ab+-ab+1 bằng:
A. ab(b+1)
B. 0
C. 1b(b+1)
D. 2ab+1b(b+1)
Câu 3: Tính: 314+216-114-456=?
A. -56
B. -23
C. 38
D. 32
Câu 4: Kết quả của phép tính 3,15314:12+2,151-112là:
A. 19,25
B. 19,4
C. 16,4
D. 18,25
Câu 5: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ 34trên trục số?
Câu 6: Phân số nào sau đây không biểu diễn số hữu tỉ -29?
A. -418
B. 2-9
C. 6-27
D. 836
 Câu 7: Cho các số hữu tỉ: -23;-35;23;54;0. Hãy sắp xếp các số hữu tỉ trên theo thứ tự tăng dần
A. -23;-35;0;54;23	B. -35;-23;0;54;23
C. -35;-23;0;23;54	D. -23;-35;0;23;54
Câu 8: Có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn hơn -59và nhỏ hơn -29
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 9: Tìm x, biết: -811.x=25.14
 A. x=1580
B. x=-275
C. x=1190
D. x=-1180
Câu 10: Giá trị của x trong phép tính-0,5x=12-1 là:
A. 0
B. 0,5
C. 1
D. -1
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Đáp án trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
B
B
A
D
D
C
D
C
Bài 1.13: (SGK – Tr15)
a) Đó là khí Argon, Helium và Neon.
b) Đó là khí Krypton, Radon và Xenon
c) Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon và Radon ;
d) Rado, Xenon, Kryton, Argon, Neon và Helium.
Bài 1.15 (SGK – Tr15)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT, bài 1.14 (SGK).
Chuẩn bị bài mới “Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_ket_noi_tri_thuc_tuan_3_nam_hoc_2022_20.docx